Để phát huy sự tự giác và sáng tạo trong lao động thì những năm gần đây ngành giáo dục đã tổ chức cuộc thi khoa học kĩ thuật và vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống t[r]
(1)Tuần 13
Soạn: /11/2019 Giảng: 12 /11/2019
Tiết 13 : LUYỆN TẬP TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ : QUAN HỆ VỚI BẢN THÂN
I Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- HS củng cố kiến thức tự lập lao động tự giác sáng tạo
- Đưa biểu tự lập, tự giác sáng tạo học tập, lao động 2 Kĩ năng:
*Kĩ dạy
- Biết cách lập kế hoạch, học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chon biện pháp, cách thúc thực để đạt kết cao lao động, học tập
*Kĩ sống:
- Giáo dục kĩ sống: tư phê phán, phân tích so sánh, đặt mục tiêu, quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm
3 Thái độ:
- Tự lập, tích cực, tự giác, học tập lao động
- Quý trọng người tự lập, tự giác, sáng tạo học tập, lao động; phê phán biểu lười nhác học tập lao động
4 Phát triển lực
- Năng lực: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác * Giáo dục đạo đức:
+ Trung thực, trách nhiệm, tích cực, tự giác sáng tạo học tập, lao động
+ Quý trọng người tự giác, sáng tạo học tập lao động; phê phán biểu lười nhác học tập lao động
II Chuẩn bị phương tiện dạy học
- GV: SGK, TLTK , ví dụ có liên quan đến nội dung học, MTMC
- HS: Sưu tầm câu ca dao, câu thơ nói tự lập, lao động tự giác, sáng tạo, sưu tầm gương ngườitự lập, lao động tự giác, sáng tạo học tập lao động
- Sắm vai tình theo yêu cầu chuẩn bị nhà tiết trước III Các phương pháp / kĩ thuật dạy học
- Phương pháp thuyết trình, thảo luận nhóm, nêu gương, giải vấn đề, sắm vai - Kĩ thuật động não, trình bày phút, kĩ thuật khăn phủ bàn
VI Thiết kế tiến trình dạy học 1. ổn định: 1’
2. Kiểm tra: Gv kiểm tra 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và tro Nội dung kiến thức cần đạt C Luyện tập (Thời gian: 15’)
1.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức toàn bài. HS biết vận dụng những kiến thức đã học để làm tập 2 Phương thức:
2.1 Phương pháp, kĩ thuật: vấn đáp, nêu giải vấn
III Luyện tập: Bài 2/26,27
(2)đề, thảo luận nhóm Kĩ thuật: động não, trình bày phút, hỏi trả lời.
2.2 Phương tiện: máy chiếu
GV yêu cầu HS hoàn thành tập SGK.
+ Luôn suy nghĩ đổi phương pháp học tập, lao động, tìm cách giải tập khác
+ Biết đưa ý kiến, quan điểm riêng cho hoạt động chung lớp, trường
+ Biết trao đổi kinh nghiệm với người khác, trước hết bạn bè để tiến
+ Có thái độ nghiêm khắc, tâm sửa chữa lối sống tự cá nhân, thiếu trách nhiệm, cẩu thả, ngại khó, sống buông thả, lười suy nghĩ, uể oải học tập, suy nghĩ
+ Luôn suy nghĩ đổi phương pháp học tập, lao động, tìm cách giải tập khác
+ Biết đưa ý kiến, quan điểm riêng cho hoạt động chung lớp, trường
+ Biết trao đổi kinh nghiệm với người khác, trước hết bạn bè để tiến
+ Có thái độ nghiêm khắc, tâm sửa chữa lối sống tự cá nhân, thiếu trách nhiệm, cẩu thả, ngại khó, sống bng thả, lười suy nghĩ, uể oải học tập, suy nghĩ
G gợi ý: Em nhớ lại kết đạt học tập, lao động Em làm cơng việc nào, cảm giác hân hoan vui sướng em nhớ lại công việc
H trả lời miệng
H sưu tầm chia sẻ với bạn bè gương học sinh, sinh viên nghèo vượt khó
G chiếu số gương tiêu biểu giới thiệu - Ê-đi-xơn
- Tấm gương HCM:
Từ hành trình 30 năm bơn ba nước ngồi tìm đường cứu nước, Bác biết đến 14 ngoại ngữ, sử dụng thành thạo ngoại ngữ Bác làm nhiều cơng việc khác để sống tìm đường cứu nước Bắt đầu từ việc làm thợ đốt lò tàu viễn dương, làm đầu bếp Mỹ, quét tuyết Anh, bốc thuốc Thái Lan, viết báo, viết truyện, viết kịch, làm thợ chụp ảnh, thợ sửa đồng hồ…
Làm nhiều việc, nhờ tự học mà Bác làm việc giỏi Với khả tự học, Người lĩnh hội hệ thống tri thức đồ sộ nhân loại có nhạy cảm sắc sảo trị, đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam
“ Phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ Đối với vấn đề phải đặt câu hỏi “Vì sao?”, phải suy nghĩ
(d), (đ), (e)
- Em không tán thành ý kiến: (a), (b)
Bởi vì:
- Ý kiến (c): Trong sống khơng tự phấn đấu để có thành cơng, thành cơng nhờ vào nâng đỡ, bao che người khác thành cơng khơng bền vững khơng phải bao giờ, lúc có người nâng đỡ che chở, mà phải tự khẳng định - Ý kiến (d): Trong sống tự lập khơng phải dễ dàng mà địi hỏi thân phải người có nghị lực, có lĩnh tự tin vượt qua thử thách khó khân
- Ý kiến (đ): Là người có tính tự lập, tự làm lấy, tự lo liệu, tự giải cơng việc dù có khó khấn song định gặt hái nhiều thành công sống
(3)kỹ càng” ( Lời Hồ Chủ tịch)
-Ông Đỗ Đức Cường
-Ơng Hùng Nguyễn
- Những người nơng dân Việt Nam
? Em có suy nghĩ những gương lao động tự giác và sáng tạo ?
+ Quý trọng người tự giác, sáng tạo học tập lao động; phê phán biểu lười nhác học tập lao động
G tích hợp gd : Người Việt Nam ta tự giác sáng tạo lao động nên có nhiều đóng góp cho khoa học giới Để phát huy tự giác sáng tạo lao động năm gần ngành giáo dục tổ chức thi khoa học kĩ thuật vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn cho giáo viên học sinh trường phổ thơng Đây dịp để giáo viên học sinh thể tự giác, sáng tạo Cơ mong lớp nhóm bạn giáo chủ nhiệm giao nhiệm vụ tham gia thi cố gắng để hoàn thành tốt
D Vận dụng, mở rợng (Thời gian: 24’)Các nhóm trình bày bài tập vận dụng.
? Em tìm câu tục ngữ, ca dao, danh ngơn nói tính tự lập không tự lập đời sống hàng ngày?
-Nhóm 1: Các câu tục ngữ, ca dao nói tự lập lao động tự giác sáng tạo:
HS: - Cày sâu cuốc bẫm - Chân lấm tay bùn.
- Mồm miệng đỡ chân tay - Thân anh khó nhọc trăm phần, Sáng ruộng lúa, tối nằm ruộng dưa, Vội quên cơm trưa,
Vội quên trời mưa ướt đầu. - Thân em vất vả trăm bề,
Sớm ruộng lúa, tối ruộng dâu. Có lược chẳng kịp chải đầu, Có cau chẳng kịp têm trầu mà ăn. Nhóm 2, :Bài tập tình huống:
1 Bạn Bình Minh học sinh giỏi lớp Bạn Bình thường chủ động, tự lực học tập, nêu ý kiến riêng thảo luận, đồng thời biết nghe ý kiến người khác để làm phong phú thêm tri thức biết rõ chỗ sai, mình, Bạn Minh chủ động suy nghĩ tự tin hay xem thường ý kiến
không tự giác học tập vào đời gặp nhiều khó khăn khơng thê thành cơng
- Ý kiên (b): Sự thành công phải tự nỗ lực phấn đâu thân bền vững
Bài 3/27 Bài 4/27
I. Vận dụng: Bài 1:
*TỰ LẬP
- Tự lực cánh sinh
- Có cơng mài sắt có ngày nên kim
- Muốn ăn lăn vào bếp - Có bụng ăn có bụng lo - Có thân phải lập - Đói đầu gối phải bị *KHƠNG TỰ LẬP - Há miệng chờ sung
- Gió chiều xoay chiều ấy Bài 2: Bài tập tình huống: Bình người có tinh thần tự lập học tập Vì Bình tự lực, chủ động học tập, bên cạnh Bình cịn biết lắng nghe ý kiến bạn khác
(4)các bạn khác
Em nhận xét hai bạn ?
2 Nhà Hoa gần trường hay học muộn Khi lớp trưởng hỏi lí bạn bảo bố mẹ khơng gọi dậy Lớp góp ý cho Hoa cần tự đặt đồng hồ báo thức Hoa khơng tán thành theo bạn cịn với bố mẹ bố mẹ có trách nhiệm lo cho tất việc Em suy nghĩ quan điểm của Hoa ?
H làm, trình bày-G nhận xét
-Các nhóm thể tình sắm vai- HS tự chuẩn bị thể ( nhóm 3- phút)
- HS nhận xét, GV đánh giá, cho điểm
được Nếu dựa dẫm bố mẹ sau đời khó khăn bố mẹ giúp
Bài 3: Viết đoạn văn từ 12- 15 câu bàn đức tính tự lập Bài tập sáng tạo: Xây dựng tình sắm vai
Củng cố: 3’
G chiếu kế hoạch để H tham khảo TT Các lĩnh vực Nội dung công
việc Biện pháp thựchiện Thời gian tiếnhành Dự kiến kết
1 Học tập - Đến trường
học
- Làm tập học cũ
-Tự xe đạp - Tự làm tập tốn, anh văn, ơn
- 6h30ph 14 -16h30ph
Làm hết tập học thuộc cũ, chuẩn bị
2 Lao động - Dọn dẹp nhà,
rửa cốc chén - Nấu cơm, giặt áo quần
- Chăm sóc cảnh, hoa
- Tự quét dọn,rửa cốc chén
- Tự nấu cơm giặt áo quần - Tưới cây, nhổ cỏ, bón phân
- 5h30ph - 17h - 17h30ph
Nhà cửa, cốc chén Giúp bố mẹ có bữa cơm ngon Cây xanh tốt
3 Hoạt động tập thể - Sinh hoạt nhi đồng
- Trực đỏ; Trưc ATGT
-Mỗi tháng lần
- Mỗi tháng lần
- Ngày thứ tuần đầu - Theo kế hoạch trường
- Hỗ trợ cho Liên đội trường tiểu học - Góp phần giữ gìn kỉ luật trật tự trường học
4 Sinh hoạt cá nhân -Chơi cầu lông - Chơi cầu lông với bạn sau
(5)-Ăn nghỉ - Xem ti vi
học
- Sau học sau chiều
- 12h -18h-19h -19h-19h30
khoái
Hướng dẫn nhà: 2’
- Học phần ND học.Làm hết BT
- Chuẩn bị bài: Quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình + Đọc phần đặt vấn đề, trả lời câu hỏi gợi ý
+ Đọc tham khảo Hiến pháp Nhà nước VN V Rút kinh nghiệm: