1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

van 8 tuan 13

12 332 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 142,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày giảng: 8A:………… 8B:………… TUẦN 13 TIẾT 49 BÀI TOÁN DÂN SỐ A.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Sự hạn chế gia tăng dân số là con đường ‘‘tồn tại hay không tồn tại’’ của loài người. - Sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục của cách lập luận bắt đầu bằng một câu chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn 2. Kĩ năng : tích hợp với phần tập làm văn, vận dụng kiến thức đã học ở bài phương pháp thuyết minh để đọc – hiểu, nắm bắt được vấn đề có ý nghĩa thời sự trong văn bản. - Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh 3. Thái độ : Đồng tình với việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình là yêu cầu cấp thiết của xhội B.CHUẨN BỊ Thầy: Soạn giảng tích hợp ngang với ‘‘dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm’’ với đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh, chéo với đời sống thực tế ở địa phương Trò: Đọc kĩ , soạn kỹ theo yêu cầu sgk C.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC 1.Ổn định tổ chức. Sĩ số : 8A……… 8B……………. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nhận xét về nghệ thuật văn bản ôn dịch thuốc lá? - Đáp án: Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động, thuyết minh cụ thể, phân tích trên cơ sở khoa học. Sử dụng thủ pháp so sánh để thuyết minh một vấn đề liên quan đến tệ nạn xã hội. - HS trả lời , giáo viên nhận xét, cho điểm 3. Bài mới Là văn bản nhật dụng phục vụ cho chủ đề ‘‘dân số và tương lai của dân tộc , nhân loại’, mượn câu chuyện về một bài toán cổ; tác giả lên tiếng báo động về nguy cơ bùng nổ và gia tăng dân số của thế giới; nhất là ở các dân tộc chậm phát triển. Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Hướng dẫn đọc: giọng đọc rõ ràng, chú ý các câu cảm (có dấu !) những con số , những từ phiên âm - GV đọc đoạn 1. HS đọc nối nhau đến hết HS đọc, HS nhận xét – gv chốt - Giải thích từ khó - HS đọc từ 1 – 4 - Lưu ý : chàng Ađam và nàng Eva, theo kinh thánh của đạo thiên chúa ( kitô - giatô) đó là cặp vợ chồng đầu tiên trên trái đất được chúa tạo ra sai xuống trần gian để hình thành phát triển con người - Tồn tại hay không tồn tại: câu hỏi nổi tiếng của Hăm - lét – trong vở bi kịch cùng tên của I.Tìm hiểu chung ? Qua soạn em hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả văn bản này ? ? Nêu xuất sứ tác phẩm ? 1. Tác giả -Thái an – nhà báo 2. Văn bản : - Trích từ báo giáo dục và thời đại ? Nội dung cơ bản của văn bản ? ? Cho biết thể loại và phương thức biểu đạt ? Tại sao em xác định như vậy ? - Vì mục đích của bài làm về vấn đề dân số, nhưng trong khi bàn luận tác giả kết hợp thuyết minh bằng tư liệu thống kê, so sánh, kèm theo thái độ đánh giá. ? Em hãy cho biết bố cục của văn bản? - Phần 1 ( mở bài ) từ đầu sáng mặt ra tác giả nêu vấn đề: bài toán dân số và kế hoạch hoá dường như đã được đặt ra từ thời cổ đại ( nêu vấn đề dân số và KH hoá gia đình ) - Phần 2 ( thân bài) tiếp ô thứ 31 của bàn cờ: tập trung làm sáng tỏ vấn đề: tốc độ gia tăng dân số thế giới là hết sức nhanh chóng. (làm rõ vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình) - Phần 3 : (kết bài) còn lại: kêu gọi (khuyến cáo mọi người, loài người cần hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số, đó là con đường tồn tại chính loài người (bày tỏ thái độ về vấn đề này) chủ nhật số 28 – 1995 - Báo động về nguy cơ bùng nổ và gia tăng dân số thế giới nhất là ở các dân tộc đang phát triển - Thể loại : + Là văn bản nhật dụng + Phương thức: lập luận –kết hợp với thuyết minh, biểu cảm( ptc : thuyết minh) - Bố cục: 3 phần - HS đọc phần mở bài mắt ra . ? Phần chúng ta vừa đọc có nhiệm vụ gì ? Nội dung chính tác giả nêu ra là gì ? ? Qua những chi tiết nào ? - Bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại . Lúc đầu tác giả không tin vì vấn đề này mới đặt ra mấy năm gần đây nghe xong câu chuyện tôi bỗng sáng mắt ra ? Tại sao tác giả lại sáng mắt ra? ? Em thấy cách đặt vấn đề của tác giả ntn ? - Tỏ ý nghi ngờ, phân vân, không tin có sự vênh lệch như vậy – cuối cùng chợt hiểu ra bản chất của vấn đề như là được giác ngộ chân lí ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? - Nói bằng hình ảnh ẩn dụ tượng trưng ? Với biện pháp nghệ thuật và cách đặt vấn đề như vậy có tác dụng gì ? - Tạo sự bất ngờ, hấp dẫn, lôi cuốn sự chú ý theo dõi của người đọc II. Đọc – hiểu văn bản. 1. Nêu vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình - Bài toán dân số. - Được đặt ra từ thời cổ đại ? Giọng văn phần mở bài ntn ? - Nhẹ nhàng giản dị, thân mật tình cảm ? Tác dụng ? - Gần gũi, tự nhiên dễ thuyết phục HS đọc tiếp của bàn cờ ? Phần này làm nhiệm vụ gì ? ? Để làm rõ vấn đề dân số , kế hoạch hoá gia đình tác giả lập luận thuyết minh bằng những luận cứ nào ? tác giải lập luận ntn ?(đoạn : đó nhương nào- t 130) - Nêu bài toán cổ để dẫn đến kết luận: mỗi ô của bàn cờ đầu tiên chỉ có vài hạt thóc tưởng là ít, nhưng sau đó cứ gấp đôi lên theo cấp số nhân thì số thóc của cả bàn cờ là một con số khủng khiếp. - tổng số thóc thu được có thể phủ khắp bề mặt trái đất. ? Tại sao tác giả có thể hình dung vấn đề gia tăng dân số từ bài toán cổ này ? - Tăng dần theo cấp số nhân, tương ứng với số người được sinh ra trên trái đất theo cấp độ này sẽ không còn là con số tầm thường mà là khủng khiếp – so sánh ? Từ bài toán cổ bàn về dân số có tác dụng gì ? - Gây hứng thú, dễ hiểu với người đọc ‘‘đoạn bây giờ 5%’’ ? Tác giả trình bày vấn đề gì ? Trình bày ntn ? - So sánh sự gia tăng dân số như lượng thóc trong các ô bàn cờ ban đầu chỉ là hai người ; năm 1995 đã là 5,63 tỉ , đủ cho ô thứ 30 của bàn cờ ? Các tư liệu thuyết minh đưa ra đây có tác dụng gì ? - Cho mọi người thấy ? Các tính toán dân số từ đầu câu chuyện trong kinh thánh kết hợp với bài toán cổ tác động ntn đến người đọc ? - Gây lòng tin, dễ hiểu, dễ thuyết phục. - HS đọc ‘‘trong thực tế bàn cờ’’ ? Tác giả dùng phương pháp thuyết minh nào ? - Dùng phép thống kê ? Mục đích , tác dụng ? - Cắt nghĩa được vấn đề gia tăng dân số ? Theo thông báo của hội nghị Cai – rô các nước có tỉ lệ sinh con cao thuộc các châu lục nào ? - Châu phi- châu á (trong đó có Việt Nam) 2. Làm rõ vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình (thân bài – chứng minh giải thích vđ) (xung quanh bài toán cổ) - Mức độ gia tăng dân số nhanh chóng trên trái đất từ năng lực sinh sản tự nhiên của phụ nữ + Cảnh báo nguy cơ tiềm ẩn của gia tăng dân số + Cho thấy cái gốc vấn đề hạn chế dân số là sinh đẻ có kế hoạch . ? Bằng hiểu biết của mình em có nhận xét gì về sự gia tăng dân số ở những châu lục này ? - Đông dân nhất –tốc độ tăng dân số lớn nhất ? Còn thực trạng kinh tế ở các châu lục này ? - Rất nhiều nước rơi vào tình trạng nghèo nàn lạc hậu. ? Từ đó em thấy dân số và phát triển xã hội có mối quan hệ ntn ? ? Toàn bộ phần thân bài tác giả dùng phương pháp lập luận ntn ? - Lí lẽ đơn giản, chứng cớ đầy đủ ? Tác giả dùng các phương pháp thuyết minh nào ? - Thống kê, so sánh phân tích ? Được thể hiện qua từ ngữ, chi tiết nào ? ‘‘đừng để cho mỗi con người càng tốt em hiểu câu nói này ntn ? - Nếu con người sinh theo cấp số nhân (như bài toán cổ) thì đến lúc sẽ không còn đất sống. - Muốn còn đất sống thì sinh đẻ phải có kế hoạch hạn chế gia tăng dân số ? Còn câu cuối ‘‘đó là loài người’’ tại sao tác giả lại nói như vậy ? - Muốn sống con người phải có đất đai, đất không sinh thêm mà con người ngày càng nhiều- muốn tồn tại con người phải biết điều chỉnh , hạn chế sự gia tăng dân số. ? Qua đó ta thấy tác giả bộc lộ quan điểm ntn ? - Nhận thức rõ vấn đề gia tăng dân số và hiểm hoạ của nó - có trách nhiệm với cuộc sống cộng đồng ? Theo em đó là thái độ quan điểm ntn ? - Trân trọng cuộc sống tốt đẹp của con người. - Tăng dân số quá cao kìm hãm sự phát triển của xã hội, là nguyên nhân gây nên đói nghèo lạc hậu ? Em hãy nhận xét hình thức trình bày của văn bản? - So sánh, dùng số liệu, lập luận chặt chẽ, ngôn ngữ khoa họ ? Nội dung khái quát của văn bản là gì? - Thực trạng và vấn đề dân số ? Qua phân tích em hiểu tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ? III. Tổng kết * Ghi nhớ : sgk t132 ? Liên hệ với phần đọc thêm để tìm câu trả lời: con đường nào là tốt nhất hạn chế gia tăng dân số? IV. Luyện tập: Bài 1: - Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục. - Phát triển kinh tế nâng cao đời sống và trình độ dân trí. 4. Củng cố:? Tác giả nêu vấn đề dân số như thế nào? - Qua bài toán cổ tác giả làm rõ vấn đề như thế nào? - Thông qua việc rải hạt thóc trên bàn cờ nêu lên thực trạng vấn đề dân số ? Tác giả giải quyết vấn đề như thế nào? - Kêu gọi mọi người thực hiện hạn chế sinh đẻ 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Làm bài tập 2-3 sgk 132 - Đọc thêm 2 phần sgk T 132-133 - Soạn kĩ bài tiếp theo Ngày soạn: Ngày giảng: 8A:………… 8B:………… TUẦN 13 TIẾT 50 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 A.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. 2. Kĩ năng:Nhận ra được những chỗ mạnh,chỗ yếu khi viết loại bài này và có hướng sửa chũa , khắc phục những lỗi trong bài viết của mình. 3. Thái độ: Chuẩn bị chu đáo kiến thức khi làm bài kiểm tra. B.CHUẨN BỊ Thầy: Chấm – chữa bài chu đáo, cẩn thận Trò: Đọc kỹ bài – xác định được các chỗ sai, cách sửa C.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC 1.Ổn định tổ chức. Sĩ số : 8A……… 8B……………. 2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 3. Bài mới Để giúp các em rút ra kinh nghiệm khi làm bài kiểm tra và viết bài tập làm văn, chúng ta cùng đi vào tiết trả bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Đề văn có cấu tạo như thế nào? H: trả lời ? Đề tập làm văn yêu cầu như thế nào? H: trả lời. I. Tìm hiểu chung 1. Đề bài. * Đề văn: có hai phần : trắc nghiệm,tự luận. - Trắc nghiệm: khoanh tròn phương án đúng. - Tự luận : Nêu nội dung ý nghĩa và phát biểu cảm nghĩ về cái chết của lão Hạc. * Đề tập làm văn số2 : - yêu cầu : làm đúng thể tự sự ; sử dụng các phương thức : tự sự, miêu tả, biểu cảm nội dung : kể lại một lần mắc khuyết điểm ; ngôi kể : 1. ? Phương án đúng là những phương án nào? H: nêu đáp án Gv: nhận xét ? Phần tự luận yêu cầu làm gì? viết như thế nào? 2. Đáp án : * Phần văn : - Phần trắc nghiệm:( 2) điểm (mỗi câu đúng được 0,5 điểm) 1A, 2D, 3D, 4A - Phần tự luận (8 điểm): +Cần nêu: truyện ngắn lão Hạc đã thể hiện một cách chân thực, cảm động, số phận đau H: trả lời Gv: nhận xét thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý, tiềm tàng của họ. Đồng thời, truyện còn cho thấy tấm lòng yêu thương, trân trọng đối với người nông dân và tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao, đặc biệt trong việc miêu tả tâm lí nhân vật và cách kể chuyện. + Cần trình bày được đoạn văn có bố cục 3 phần phát biểu cảm nghĩ của mình về cái chết của lão Hạc. lập luận chặt chẽ, có dẫn chứng minh hoạ. Mở đoạn (1,5đ) : giới thiệu về cái chết của lão Hạc Thân đoạn (3đ): cảm nghĩ về cái chết thương tâm của lão từ đó càng hiểu rõ về tình yêu thương con và phẩm chất cao đẹp của lão Hạc tác giả Kết đoạn (1,5đ): tấm lòng nhà văn và suy nghĩ bản thân. * Trình bầy sạch đẹp,chữ viết chuẩn (1đ). ? Đề bài này ta sẽ làm như thế nào? Có mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần? H: trao đổi, trình bày. * Phần tập làm văn : Mở bài: 2 điểm - Giới thiệu sự việc: em mắc khuyết điểm (với ai? thầy cô nào?) (có thể nêu kết quả sự việc, tâm trạng chung trước) Thân bài: 6 điểm - Kể về lần phạm lỗi với thầy, cô. đó là khi nào? ở đâu ? em phạm lỗi gì ? Chuyện xảy ra như thế nào: mở đầu, diễn biến, kết quả. - Miêu tả sự việc xảy ra, hình ảnh thầy cô giáo trong và sau khi em phạm lỗi. (nét mặt, cử chỉ, lời nói, thái độ…) - Những tình cảm suy nghĩ của em khi sự việc xảy ra và sau sự việc ấy. Kết bài: 2 điểm - Nêu bài học về cách xử thế, suy nghĩ về hình ảnh thầy cô. - Hình thức: 1 điểm - Gv nêu ưu và nhược điểm + Ưu điểm: - Về nội dung: nhìn chung các em đã nắm được cách viết một bài văn tự sự : đã xác định được đúng kiểu bài; trong bài viết đã biết kết hợp giữa tự sự với miêu tả để biểu cảm; bố cục rõ ràng và giữa các phần đã có sự liên kết với nhau. - Về hình thức: trình bầy rõ ràng, sạch sẽ, câu II. Nhận xét chung văn lưu loát, không mắc lỗi về ngữ pháp, về chính tả, về cách dùng từ. + Nhược điểm: - Về nội dung: còn 1 số em chưa đọc kĩ đề bài, nên còn nhầm lẫn giữa kể bằng cách mình được chứng kiến chuyện với kể lại nguyên văn như văn bản; trong khi kể chưa biết đan xen các yếu tố miêu tả và biểu cảm nên bài viết chưa có cảm xúc; truyện kể còn lan man chưa có sự chọn lọc các chi tiết tiêu biểu để làm nổi rõ cảm xúc. - Về hình thức: trình bầy còn bẩn, chữ viết cẩu thả, còn mắc nhiều lỗi chính tả; diễn đạt chưa lưu loát, câu văn còn sai ngữ pháp, dùng từ chưa chính xác Gv: Chỉ ra lỗi trong bài của học sinh và hướng dẫn học sinh cách sửa Tổ chức hoạt động nhóm nhỏ. HS trao đổi bài với nhau tìm và sửa lỗi - HS trao đổi bài với nhau, sửa lỗi cho nhau, nhận xét bài của bạn III. Chữa lỗi: 1. Lỗi chính tả : - Sai : l thành đ, v thành b , n và l - Bồn chồn-> buồn chuồn 2. Lỗi diễn đạt: - Sai : không có dấu - Sửa : đặt dấu câu phù hợp với nội dung câu văn. Đọc bài tốt, kém : Bài tốt: Thúy, Tư(8A), Giang, Tình(8B) IV. Trả bài : 4. Củng cố: - Khi làm bài kiểm tra cần đọc kĩ đề bài, xác định đúng vấn đề cần trả lời. Với bài tập làm văn cần xây dựng dàn bài cụ thể 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Yêu cầu học sinh có điểm dưới 5 làm lại. - Chuẩn bị bài tiếp theo. Ngày soạn: Ngày giảng: 8A:………… 8B:………… TUẦN 13 TIẾT 51 DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM A.MỤC TIÊU 1. Kiến thức : HS hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm. 2. Kĩ năng: - Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. - Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. 3. Thái độ : sử dụng đúng trong tạo lập văn bản. B.CHUẨN BỊ Thầy: soạn giảng, tích hợp với bài toán dân số, với đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh Trò: Đọc kỹ bài - Trả lời câu hỏi sgk tr 134-135. C.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC 1.Ổn định tổ chức. Sĩ số : 8A……… 8B……………. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy lên bảng làm bài tập 1 trong SGK/113? - Đáp án: a -Nguyên nhân ( 1 ) – kết quả ( 2 ).Vế chứa vì chỉ nguyên nhân; Qh vế (c2) với vế (c3) QH giải thích (Vế 3 giải thích cho vế 2) b. Hai vế câu có QH điều kiện ( điều kiện kết quả ) c. Các vế câu có quan hệ tăng tiến d. Các vế câu có quan hệ tương phản e. Có 2 câu ghép câu đầu dùng ( rồi )nối hai vế câu thế nhưng vẫn hiểu được QH giữa hai vế câu là QH nguyên nhân ( vì yếu nên bị lẳng) - HS trả lời , giáo viên nhận xét, cho điểm 3. Bài mới Trong các văn bản viết người ta vẫn thường sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. Vậy hai loại dấu này thường được sử dụng trong những trường hợp nào và nó có tác dụng gì? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta giải đáp thắc mắc này. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích trên được dùng để làm gì? Tác dụng? a. Dùng để đánh dấu phần chú thích. ( Giải thích để làm rõ “họ” ngụ ý chỉ ai “Người bản sứ”, phần này để giúp người đọc hiểu rõ hơn phần được chú thích) nhiều khi có tác dụng nhấn mạnh. b. Đánh dấu phần chú thích. - Thuyết minh về một loài động vật mà tên của nó là “ Ba Khía” được dùng để gọi tên một con kênh, nhằm giúp nguời đọc hiểu rõ hơn đặc điểm của con kênh này. c. Đánh dấu phần chú thích. - Bổ sung thông tin thêm về năm sinh, năm mất của nhà thơ, cho người đọc biết thêm ‘Miên Châu” thuộc tỉnh Tứ Xuyên ? Qua phân tích em thấy dấu ngoặc đơn dùng để làm gì? ? Phần trong dấu ngoặc đơn dùng để làm gì? có chức năng gì? - Đánh dấu phần có chức năng chú thích ( Giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm). I. Dấu ngoặc đơn - Dùng để đánh dấu phần chú thích ? Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn đi thì ý nghĩa cơ bản của đoạn trích có thay đổi không? Vì sao? - Không thay đổi vì phần trong dấu ngoặc đơn chỉ là thông tin phụ, là thông tin cung cấp thêm, không thuộc phần nghĩa cơ bản. * Ghi nhớ: SGK tr 134 - HS đọc bài tập SGK tr135. ? Dấu hai chấm trong đoạn trích dùng để làm gì?( Những cụm từ sau dấu hai chấm dùng để làm gì?) - Đánh dấu (Báo trước) : a. Lời đối thoại của Đế Mèn nói với Dế Choắt và ngược lại. b. Lời dẫn trực tiếp: Thép Mới dẫn lại lời nói của người xưa- trong dấu ngoặc kép. c. Giải thích ( Thuyết minh) lí do thay đổi tâm trạng của tác giả ngày đầu tiên đi học . ? Vậy dấu hai chấm dùng để làm gì? II. Dấu hai chấm - Đánh dấu (Báo trước) lời dẫn trực tiếp, hay lời đối thoại. - Đánh dấu (Báo trước) phần giải thích thuyết minh cho một phần trước đó. * Ghi nhớ SGK tr 135 ? Giải thích dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích sau? - Giáo viên tổ chức cho HS hoạt động nhóm. H làm H. nhận xét, bổ sung. G. chốt. ? Giải thích dấu hai chấm trong những đoạn trích sau? ? Có thể bỏ dấu hai chấm trong những đoạn trích sau không ? Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc III. Luyện tập: 1. Bài tập 1/135-136. * Gợi ý:- Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong đoạn trích sau? a, Đánh dấu phần giải thích b, Đánh dấu phần thuyết minh c, Đánh dấu phần bổ sung. 2. Bài tập 2/136 * Gợi ý: - Giải thích công dụng của dấu hai chấm? a, Báo trước phần giới thiệu b, Báo trước lời thoại c, Báo trước phần thuyết minh ( Giải thích) 3. Bài tập 3/136 * Gợi ý: - Có thể bỏ dấu hai chấm trong đoạn trích được Tác giả dùng dấu hai chấm để nhấn mạnh. + Bỏ dấu hai chấm ý nghĩa cơ bản của câu, đoạn văn không thay đổi nhưng nghĩa của phần sau dấu hai chấm không được nhấn mạnh. 4. Bài tập 4/137 * Gợi ý: đơn không? Nếu thay thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi? a, Cách viết thứ nhất không bỏ được vì sau dấu hai chấm là thông tin cơ bản b, Cách viết thứ hai có thể bỏ được vì trong dấu ngoặc đơn trả lời cho câu - Hai bộ phận nào 4. Củng cố: ? Dấu hai chấm và dấu ngoặc đơn có tác dụng gì? - Dấu hai chấm: Dùng để đánh dấu phần chú thích. - Dấu ngoặc đơn: + Đánh dấu (Báo trước) lời dẫn trực tiếp, hay lời đối thoại. + Đánh dấu (Báo trước) phần giải thích thuyết minh cho một phần trước đó. 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Học thuộc ghi nhớ, làm bài 5, 6 (137 ). - Đọc bài: Dấu ngoặc kép (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần). Ngày soạn: Ngày giảng: 8A:………… 8B:………… TUẦN 13 TIẾT 52 ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH A.MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Nhận dạng, hiểu được - Đề văn thuyết minh : - Yêu cầu cần đạt khi làm bài văn thuyết minh. - Cách quan sát tích luỹ tri thức và vận dụng các phương pháp làm bài văn thuyết minh. 2. Kĩ năng: - Xác định yêu cầu của đề văn thuyết minh; - Quan sát nắm được đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí vận hành, công dụng của đối tượng cần thuyết minh - Tìm ý lập dàn ý, tạo lập một văn bản thuyết minh. 3. Thái độ: - Rèn luyện cách trình bày một vấn đề B.CHUẨN BỊ Thầy: Soạn giảng tích hợp ngang với : Bài toán dân số, dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Trò: Đọc kĩ yêu cầu bài tập sgk C.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC 1.Ổn định tổ chức. Sĩ số : 8A……… 8B……………. 2. Kiểm tra bài cũ: : Kiểm tra 15 phút Đề bài ? Em hãy cho biết có các phương pháp thuyết minh nào? Nêu tác dụng của mỗi phương pháp? Đáp án và biểu điểm + Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích. Tác dụng: giúp người đọc hiểu rõ đặc điểm tính chất của đối tượng được thuyết minh(2 điểm) + Phương pháp liệt kê. Tác dụng: giúp người đọc hiểu chi tiết cụ thể về đối tượng được thuyết minh.(2 điểm) + phương pháp nêu ví dụ: Tác dụng: tăng độ thuyết phục ,tin cậy(1 điểm) + Phương pháp dùng số liệu. Tác dụng: tăng độ tin cậy của văn bản thuyết minh.(1 điểm) + Phương pháp so sánh. Tác dụng: làm nổi bật đối tượng được thuyết minh.(2 điểm) + Phương pháp phân loại, phân tích. Tác dụng: giúp người đọc hình dung cụ thể các [...]... đề văn thuyết và biết cách làm bài văn thuyết minh chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay Hoạt động của thầy và trò Nội dung I Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh: HS đọc các đề văn sgk T137- 1 38 1 Đề văn thuyết minh ? Đề nêu điều gì ? Đối tượng thuyết minh, phạm vi thuyết minh ?Theo em đối tượng thuyết minh gồm những loại nào? => Đối tượng thuyết minh gồm: con người,đồ H: Thảo luận nhóm... thuyết minh nêu lên đối tượng để ?Đề văn thuyết minh có đặc điểm gì ? người làm trình bày tri thức về đối tượng đó GV khái quát đề văn thuyết minh chuyển ý 2 Cách làm bài văn thuyết minh - HS đọc bt sgk T 1 38 ‘‘Xe đạp’’ Đề : Thuyết minh về chiếc xe đạp ?Đối tượng thuyết minh của bài văn là gì ? ?Để thuyết minh về chiếc xe đạp người viết cần có những tri thức nào? * Tìm hiểu đề : H: Thảo luận 2' - Đại diện . dẫn học sinh tự học: - Làm bài tập 2-3 sgk 132 - Đọc thêm 2 phần sgk T 132 -133 - Soạn kĩ bài tiếp theo Ngày soạn: Ngày giảng: 8A:………… 8B:………… TUẦN 13 TIẾT 50 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI TẬP LÀM. bài - Trả lời câu hỏi sgk tr 134 -135 . C.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC 1.Ổn định tổ chức. Sĩ số : 8A……… 8B……………. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy lên bảng làm bài tập 1 trong SGK/ 113? - Đáp án: a -Nguyên nhân. Học thuộc ghi nhớ, làm bài 5, 6 (137 ). - Đọc bài: Dấu ngoặc kép (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần). Ngày soạn: Ngày giảng: 8A:………… 8B:………… TUẦN 13 TIẾT 52 ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ

Ngày đăng: 13/02/2015, 14:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w