Ghi nhớ ( Sgk) III. Hãy chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta từ hai cuộc kháng chiến của dân tộc.. Tác dụng của câu đặc biệt 1. Bçng mét tiÕng rÇm khñng khiÕp vang lªn. Mêi [r]
(1)TUẦN 22
Tiết 81: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
( Hồ Chí Minh) I Đọc – hiểu thích
1 Đọc
2 Chú thích (*sgk) *Từ khó
3 Thể loại
Nghị luận xã hợi- chứng minh mợt vấn đề trị xã hội. 4 Bố cục : phần.
+ P1: Nêu vấn đề đoạn (đoạn1) + P2: Giải vấn đề ( đoạn 2,3) + P3: Kết thúc vấn đề (đoạn 4) II Tìm hiểu văn bản
1 Tinh thần yêu nước nhân dân ta.
- Cách nêu vấn đề ngắn gọn, sinh động hấp dẫn theo lối so sánh cụ thể khẳng định trực tiếp thể sức mạnh to lớn, vô tận, tất yếu lòng yêu nước
2 Thể tinh thần yêu nước
a Tinh thần yêu nước lịch sử chống ngoại xâm - Sử dụng liệt kê, chơi chữ, điệp từ -> lịch sử nhân
dân ta có nhiều gương tiêu biểu thể lòng yêu nước nồng nàn nhân dân ta b Tinh thần yêu nước nhân dân ta tại
- Lí lẽ lập luận giản dị, chủ yếu dẫn chứng -> Tinh thần yêu nước nhân dân ta thể đối tượng, nơi, lúc -> đã khơi dậy kích thích, khởi đợng tinh thần dân tợc, tự hào, tin tưởng vào chiến thắng cuộc kháng chiến
3 Nhiệm vụ chúng ta
- Phải sức tổ chức, tuyên truyền, lãnh đạo làm cho tư tưởng yêu nước thực hành
Ghi nhớ ( Sgk) III Luyện tập
1 Học sinh đọc tḥc lịng từ đầu đến “ tiêu biểu một dân tộc anh hùng”
2 Viết đoạn văn theo lối liệt kê ( 4-5 câu) sử dụng mô hình liên kết từ… đến
(2)Tiết 82: CÂU ĐẶC BIỆT I Thế câu đặc biệt?
1 Ví dụ ( SGK)
- Câu in đậm khơng có CN –VN 2 KL : Ghi nhớ
II Tác dụng câu đặc biệt 1 Xét ví dụ( SGK)
Câu a: Xác định thời gian, nơi chốn
Câu b: Liệt kê, thông báo tồn vật tượng Câu c: Bộc lộ cảm xúc
Câu d: Gọi đáp
KL : Ghi nhớ 2 ( Sgk)
III Luyện tập
1,B
i t ậ p 1 ( tr 29): Tìm câu đặc biệt, câu rút gọn Làm tập SGK
3 Đọc thuụ̣c lũng khỏi niệm, Tỏc dụng cõu rỳt gọn Bài tập 1: Xác định câu đặc biệt đoạn văn sau:
(1) Rầm! Mọi ngời ngoảnh lại nhìn Hai xe máy tông vào Thật kinh khủng
(2) Hai xe máy lạng lách, phóng nhanh vợt ẩu Bỗng tiếng rầm khủng khiếp vang lên Chúng ó tụng vo
Bài tập 2:
Phải quỳ
Hai ông sợ vợ tâm với Một ông thở dài:
- Hụm qua sau mt trận cãi vã tơi bời khói lửa, tớ buộc bà phải quỳ - Bỵa !
- ThËt mà !
- Thế ? Rồi n÷a ?
- Bà quỳ xuống đất bảo: Thôi ! Chui khỏi gầm giờng đi! Hãy chiến đấu nh thằng đàn ơng
Bµi tËp 3: Nêu tác dụng câu in đậm đoạn trích sau đây:
a) Bui hu sỏng hụm ấy.Con mẹ Nuôi, tay cầm đơn, đứng sân công đờng. ( Nguyễn Công Hoan)
b) Tám Chín Mời Mời giờ.Sân cơng đờng cha lúc tấp nập ( Nguyễn Th Thu Hin)
c) Đêm Bóng tối tràn đầy bến Cát Bà.( giáo trình TV 3, ĐHSP)
Bài tập 4: Phân biệt câu đặc biệt câu rút gọn trờng hợp sau: a) Vài hôm sau Buổi chiều
C§B C§B
Anh dọc đờng từ bến xe tìm phố thị b) Lớp sinh hoạt vào lúc nào?
- Buổi chiều.(CRG) c) Bên ngoài.(CĐB)
Ngời thời gian trôi
(3)- Bên ngoài( CRG)
e) Ma ( B) Nớc xối xả đổ vào mái hiên. (Nguyễn Thị Thu Huệ) g) Nớc xối xả vào mái hiên thế? - M a (CRG)
Bài tập Viết đoạn văn có dùng câu rút gọn câu đặc biệt. Tiết 83: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I Mối quan hệ bố cục lập luận 1 Ví dụ
Đọc ví dụ SGK 2 Nhận xét
* Bài văn có bố cục ba phần P1: Đoạn đầu: đặt vấn đề
P2: Đoạn 2, 3: giải vấn đề P3: đoạn 4: kết thúc vấn đề
- Toàn đoạn có 15 câu, câu nêu vấn đề, 13 câu làm rõ vấn đề, câu chốt lại + Hàng ngang 1: Quan hệ nhân
+ Hàng ngang 2: Quan hệ nhân + Hàng ngang 3: Tổng-phân-hợp + Hàng ngang 4: Suy luận tương đồng
+ Hàng dọc 1: Suy luận tương đồng theo thời gian + Hàng dọc 2: suy luận tương đồng theo thời gian +Hàng dọc 3: Quan hệ nhân quả, so sánh
- Cách tạo mối liên kết bố cục phần Ghi nhớ (sgk)
II Luyện tập
1.Bài tập: Văn “ Học bàn thành tài” Bài văn có bố cục ba phần
- Mở bài: trùng với câu: “ Ở đời… tài” - Thân bài: Danh hoạ… thứ
- Kết bài: Đoạn lại * Luận điểm
- Học thành tài lớn + Ở đời… thành tài
+ Nếu khơng … đâu + Chỉ có… trị giỏi
* Luận cứ:
(4)- Câu chuyện… tiền đồ
Tiết 84: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I Lập luận đời sống
1 Bài tập 1
Đọc VD:
a Hôm trời mưa, không chơi công viên b Em thích đọc sách, qua sách em học nhiều điều c Trời nóng quá, ăn kem
2.
Bài tập 2
Bổ sung luận cho kết luận a Em yêu trường em…
b Nói dối có hại… c… em thích tham quan
3.
Bài tập 3
Viết tiếp kết luận cho luận sau nhằm thể tư tưởng, quan điểm người nói? a) Ngồi mãi nhà chán lắm…
b) Ngày mai đã thi mà nhiều quá…… c) Nhiều bạn nói thật khó nghe, ……… d) Các bạn… phải gương mẫu
e) Cậu này… chẳng ngó ngàng đến việc học hành
4 Nhận xét
- Lập luận đưa luận nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến một kết luận hay chấp nhận mợt kết ḷn, mà kết ḷn tư tưởng người nói, người viết
- Biểu mối quan hệ luận luận điểm (khái niệm) thường nằm một cấu trúc câu định
- Mỗi luận đưa đến nhiều luận điểm ngược lại
Tuần 23:
Tiết 85: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
( Đặng Thai Mai) I Đọc – hiểu thích
1 Đọc
(5)* Tác giả: Đặng Thai Mai ( 1902-1984) nhà văn , nhà nghiên cứu văn học tiếng, nhà hoạt đợng xã hợi có uy tín
* Văn bản: tḥc phần đầu nghiên cứu Tiếng Việt in 1967 tuyển tập Đặng Thai Mai tập
3 Thể loại
- Thể loại: Nghị luận chứng minh II Tìm hiểu văn bản
1 Bố cục : phần
+ P1: đầu - >Thời kỳ lịch sử +P2: tiếp -> văn nghệ
+P3: cịn lại
2 Phân tích
a) Giới thiệu khái quát hay đẹp Tiếng Việt.
- Dùng điệp ngữ, quán ngữ để nhấn mạnh mở rộng hay đẹp Tiếng Việt + Hài hoà âm hưởng, điệu
+ Tế nhị, uyển chuyển + Có khả diễn đạt cao
b) Vẻ đẹp hay Tiếng Việt * Tiếng Việt đẹp.
- Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú - Giàu điệu
- Cú pháp cân đối, nhịp nhàng
- Từ vựng dồi mặt thơ, nhạc, hoạ * Tiếng Việt thứ tiếng hay
- Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩa - Từ vựng tăng nhiều
- Ngữ pháp uyển chuyển, xác => Ghi nhớ ( sgk)
III Luyện tập
* Đọc thêm : Tiếng Việt giàu đẹp- Phạm Văn Đồng Em hãy hay, đẹp TV em nói viết
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I Đặc điểm trạng ngữ
1 Ví dụ
VD Đọc SGK
2 Nhận xét
(6)- Từ nghìn đời nay…
* Trạng ngữ có vai trị bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu, giúp cho ý nghĩa câu cụ thể
II Công dụng trạng ngữ 1 Ví dụ
2 Nhận xét
* Ta khơng nên lược bỏ vì:
+ Các trạng ngữ a,b,d bổ sung ý nghĩa thời gian, không gian giúp nợi dung miêu tả xác
+ Các trạng ngữ cịn có tác dụng liên kết ( a,b,c,d,e)
* Trạng ngữ giúp cho việc xếp luận văn nghị luận theo trình tự thời gian, không gian quan hệ nguyên nhân - kết
=> Ghi nhớ( sgk)
II Tách trạng ngữ thành câu riêng 1 Ví dụ
2 Nhận xét
- Trạng ngữ: để tin tưởng vào tương lai -> đã tách thành câu riêng
- Tác dụng: Nhấn mạnh ý, chuyển ý, thể cảm xúc => Ghi nhớ 2
III Luyện tập II Luyện tập
1 Làm BT SGK Làm BT sau:
Bài tập 1: Nêu công dụng trạng ngữ. a - Ở loại thứ
- Ở loại thứ hai
-> trạng ngữ trình tự lập luận b - Đã bao lần
- Lần đầu chập chững bước - Lần tập bơi
- Lần đầu chơi bóng bàn - Lúc cịn học phổ thơng - Về mơn hố
-> trạng ngữ trình tự lập luận
Bài tập 2: Các trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng? Tác dụng? Câu a: trạng ngữ tách: Năm 72
-> tác dụng nhấn mạnh thời điểm hi sinh nhân vật
Câu b: trạng ngữ tách “ lúc… bồn chồn” -> nhấn mạnh thơng tin nịng cốt câu
(7)- Buổi sáng, gạo đầu làng, chim hoạ mi, chất giọng thiên phú, cất lên têíng hót thật du dơng
Bài tập 4: Cho HS đặt câu có trạng ngữ:
- TN thời gian - TN nơi chốn - TN mục đích - TN cách thức - TN phơng tiện - TN nguyên nhân
Bài tập 5: Viết đoạn văn ngắn nội dung tự chọn, có sử dụng thành phần trạng ngữ, đặt tên cho cỏc trng ng ú
VD: Trong bầu ánh sáng huyền ảo ấy, hôm diễn hội số loài chim - Trong bầu ánh sáng huyền ảo -> TN nơi chốn
- Hôm -> TN chØ thêi gian
Tiết 87, 88: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I Mục đích phương pháp chứng minh.
1 Ví dụ ( SGK ) 2 Nhận xét:
- Khi muốn làm sáng tỏ một vấn đề
- Đưa chứng để thuyết phục; chứng nhân chứng, vật chứng, việc, số liệu
- Khi không dùng nhân chứng, vật chứng phải dùng lí lẽ, lời văn trình bày, lập luận làm sáng tỏ vấn đề
*Phân tích VB “Đừng sợ vấp ngã”
- Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngã - Luận điểm nhỏ:
+ Đã bao lần vấp ngã mà không nhớ + Vậy xin bạn lo sợ thất bại
+ Điều đáng sợ bạn đã bỏ qua nhiều hợi khơng cố gắng - Phương pháp lập luận
- > Phương pháp lập luận chứng minh mợt loạt thật có tin cậy sức thuyết phục cao
-> mục đích lập luận chứng minh làm cho người khác tin luận điểm mà đưa
=> Ghi nhớ sgk II Luyện tập
1 Bài văn: Không sợ sai lầm. - Luận điểm: Không sợ sai lầm. - Các luận điểm nhỏ:
(8)+ Bạn bạn muốn sống một đời mà khơng phạm chút sai lầm nào, làm bạn ảo tưởng bạn hèn nhát trước cuộc đời
+ Một người mà lúc sợ thất bại
+ Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm người làm chủ số phận
- Luận cứ:
+ Bạn sợ sặc nước khơng biết bơi
+ Bạn sợ nói sai khơng nói ngoại ngữ + Mợt người khơng chịu khơng -> Ḷn hiển nhiên có sức thuyết phục 2 Bài tập bổ sung:
Đề bài: Chứng minh Tiếng Việt thứ tiếng đáng yêu * Luận điểm: Tiếng Việt thứ ngôn ngữ đáng yêu
***************************************************
TUẦN 24:
Tiết 91: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (t2) I Công dụng trạng ngữ
1 Ví dụ 2 Nhận xét
* Ta khơng nên lược bỏ vì:
+ Các trạng ngữ a,b,d bổ sung ý nghĩa thời gian, không gian giúp nợi dung miêu tả xác
+ Các trạng ngữ cịn có tác dụng liên kết ( a,b,c,d,e)
* Trạng ngữ giúp cho việc xếp luận văn nghị luận theo trình tự thời gian, không gian quan hệ nguyên nhân - kết
=> Ghi nhớ( sgk)
II Tách trạng ngữ thành câu riêng 1 Ví dụ
2 Nhận xét
- Trạng ngữ: để tin tưởng vào tương lai -> đã tách thành câu riêng
- Tác dụng: Nhấn mạnh ý, chuyển ý, thể cảm xúc => Ghi nhớ 2
III Luyện tập
* Bài tập 1: Tìm trạng ngữ phần trích đây:
(9)3 Trong vỏ xanh Dưới ánh nắng
5 Với khả thích ứng
* Bài tập 2: Phân loại trạng ngữ Câu 1: Trạng ngữ cách thức Câu 2: trạng ngữ địa điểm Câu 3: Trạng ngữ nơi chốn Câu 4: Trạng ngữ cách thức Bài tập 3: Nêu công dụng trạng ngữ. a - Ở loại thứ
- Ở loại thứ hai
-> trạng ngữ trình tự lập luận b - Đã bao lần
- Lần đầu chập chững bước - Lần tập bơi
- Lần đầu chơi bóng bàn - Lúc cịn học phổ thơng - Về mơn hố
-> trạng ngữ trình tự lập luận
Bài tập 4: Các trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng? Tác dụng? Câu a: trạng ngữ tách: Năm 72
-> tác dụng nhấn mạnh thời điểm hi sinh nhân vật
Câu b: trạng ngữ tách “ lúc… bồn chồn” -> nhấn mạnh thông tin nòng cốt câu
Tiết 90 : KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
- Học sinh một số kiến thức đã học: câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ câu
- Rèn kĩ trình bày, nhận biết, phân tích tác dụng đơn vị kiến thức
Tiết 91: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I Các bước làm nghị luận, chứng minh
1 Tìm hiểu đề
- Luận điểm: ý chí tâm học tập, rèn luyện - Thể câu tục ngữ lời dẫn vào đề
2 Tìm ý lập bố cục
a Mở bài
- Dẫn vào luận điểm
(10)- Xét lí:
+ Chí điều kiện cấn thiết để người vượt qua trở ngại + Khơng có chí khơng làm
- Xét thực tế
+ Những người có chí thành cơng (dẫn chứng)
+ Chí giúp người ta vượt qua khó khăn tưởng chừng vượt qua (dẫn chứng)
c Kết bài
Mọi người nên tu chí việc nhỏ để đời làm việc lớn
3 Viết bài
a Mở bài
Hồi bão, ý chí, nghị lực điều thiếu muốn thành đạt.Câu tục ngữ “Có chí nên” đã nêu bật tầm quan trọng đó.
b Thân bài:
- Viết đoạn phân tích lí lẽ
- Viết đoạn nêu dẫn chứng tiêu biểu người tiếng “ có chí nên” c Kết bài
4 Đọc sửa chữa
=> Ghi nhớ (sgk )
II Luyện tập (làm đề số 1) * Làm theo bước a.Tìm hiểu đề, tìm ý
- Ḷn điểm: kiên trì, bền bỉ làm mợt việc có ngày thành cơng - Tìm ý:
+ Trong thực tế ta bỏ công sức vào làm mợt việc dù khó khăn đến ta có ngày thành cơng
+ Thực tế đã chứng minh điều b Lập dàn ý
- Mở bài: Dẫn dắt nêu vấn đề Tầm quan trọng lịng kiên trì hăng say lao động - Thân bài:
+ Chẳng có làm nên thiếu kiên trì, tình u lao đợng, cần cù
+ Có kiên trì bền bỉ làm tất cả: Nguyễn Ngọc Kí, Nguyễn Đình Chiểu , vận đợng viên khuyết tật
- Kết bài: Khẳng định giá trị câu tục ngữ học rút cho thân c.Viết bài
Dựa vào dàn viết phần d Đọc sửa chữa
-Về ý nghĩa: Câu tục ngữ đoạn thơ giống với câu tục ngữ mục I
Tiết 92 : LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I Đề bài
(11)II Các bước viết lập luận chứng minh
1 Tìm hiểu đề
Kiểu bài: Chứng minh.
Nội dung( Luận điểm): Lòng biết ơn người đã tạo thành để được hưởng Phải nhớ cợi nguồn Đó mợt đạo lí sống đẹp đẽ người Việt Nam
Phạm vi: Rộng ( từ đời sống, từ sách vở)
2 Tìm ý, lập dàn ý
* Tìm ý:
+ Dùng lí lẽ để diễn giải nợi dung cần chứng minh
- Hễ ăn trái phải ghi nhớ công lao công ơn người trồng Cũng có uống dịng nước mát phải nhớ ơn nơi đã xuất dòng nước
- Hai câu tục ngữ nêu lên học lẽ sống đạo đức tình nghĩa cao đẹp người Đó lịng biết ơn nhớ cội nguồn
- Dùng dẫn chứng thực tế để chứng minh nợi dung vấn đề có thật thực tế: Những biểu cụ thể đời sống:
+ Lễ hợi làng, xóm, tợc họ
+ Ngày giỗ, ngày thượng thọ, gia đình + Nhớ ơn lãnh tụ vĩ đại dân tộc: Bác Hồ
+ Ngày thương binh liệt sĩ, Ngày nhà giáoVN, xã hội + Phong trào niên tình nguyện
+ Suy nghĩ lịng biết ơn, đền ơn: Xây nhà tình nghĩa, xây dựng Quĩ xố đói giảm nghèo, chăm sóc Bà mẹ VN anh hùng,
- Dùng dẫn chứng ca dao, tục ngữ để chứng minh : - Công cha….ghi lịng ơi.
- Cày đồng… mn phần. - Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. * Lập dàn ý
a Mở bài:
Dẫn vào luận điểm -> nêu vấn đề lòng biết ơn, nhớ cội nguồn dân tộc nhân dân ta b Thân bài:
- Giải thích ý nghĩa hai câu tục ngữ - Chứng minh:
+ Dùng dẫn chứng thực tế để chứng minh nợi dung vấn đề có thật thực tế: + Dùng dẫn chứng ca dao, tục ngữ để chứng minh :
c Kết bài:
- Mọi người phải biết ơn nhớ cợi nguồn có vậy hồn thiện có c̣c sống tốt đẹp
3 Viết bài
Ví dụ: Phần mở
- Tục ngữ mệnh danh túi khơn lồi người.
- Ở người xưa tổng kết nhiều tri thức lĩnh vực tự nhiên xã hội.
- Một câu nêu kinh nghiệm cách ứng xử người với người có hai câu: “Ăn nhớ kể trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.
(12)Nói chung, nhớ ơn người đem lại hạnh phúc, đem lại sống tốt đẹp cho ta việc làm hiển nhiên mang đạo lí Đó học muôn đời Chúng ta phát huy truyền thống tốt đẹp cha ơng
********************************************** TUẦN 25 :
TIẾT 93 : ĐỨC TÍNH GIÀN DỊ CỦA BÁC HỒ
( Phạm Văn Đồng ) I Đọc tìm hiểu thích
1 Đọc
2 Chú thích
* Tác giả: Phạm Văn Đồng ( 1906-2000) Quê : Đức Tân - Mộ Đức - Quảng Ngãi, nhà cách mạng tiếng, nhà văn hoá lớn, tham gia cách mạng từ 1925, giữ nhiều cương vị quan trọng bộ máy lãnh đạo Đảng
* Văn bản:
3 Thể loại
- Nghị luận chứng minh II Đọc - Hiểu văn bản Bố cục : hai phần
- P1: hai câu đầu -> cuộc sống giản dị khiêm tốn Bác
- P2: Còn lại -> chứng minh cuộc sống giản dị Bác dẫn chứng lí lẽ
2 Tìm hiểu chi tiết
a Đức tính giản dị khiêm tốn Bác Hồ
- Tác giả vừa nêu vấn đề trùc tiếp vừa nhấn mạnh tầm quan trọng đức tính giản dị khiêm tốn
- Tác giả giải thích mở rợng đức tính giản dị khiêm tốn giữ nguyên vẹn qua 60 năm hoạt động cách mạng Bác
b Đời sống giản dị, khiêm tốn Bác Hồ
- Bữa ăn đạm bạc, tiết kiệm, giản dị từ ăn đơn giản, dân dã đậm vị quê hương, cách ăn chậm rãi cẩn thận
- Cái nhà: vẻn vẹn có ba phịng lợng gió ánh sáng, phảng phất hương thơm hoa vườn
- Tự làm việc từ việc lớn đến việc nhỏ
c Đức tính giản dị Bác Hồ quan hệ với người, tác phong, lời nói, bài viết
=> Ghi nhớ III Luyện tập
Tìm mợt số ví dụ chứng minh giản dị thơ văn Bác? - Thơ chữ Hán: Trượt ngã, Bốn tháng
(13)Tiết 94 : LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH I Yêu cầu đoạn văn chứng minh
- Đoạn văn một bộ phận nên cần ý vị trí đoạn để chuyển đoạn
- Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm đoạn văn.Các bước lại tập trung làm sáng tỏ cho luận điểm
- Các lí lẽ (dẫn chứng) phải xếp hợp lí để q trình lập ḷn chứng minh rõ ràng, mạch lạc
II Luyện tập