Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học (thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến th[r]
(1)Soạn:
Giảng TUẦN 1
Tiết 41: Tập làm văn
LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT CON NGƯỜI. A Mục tiêu:
1 Kiến thức :
- Các cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp việc trình bày văn nói biểu cảm - Những u cầu trình bày văn nói biểu cảm
2 Kĩ năng:
* KNBH: Tìm ý, lập dàn ý văn biểu cảm vật người Biết cách bộc lộ tình cảm vật người trước tập thể Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng tình cảm thân vật người ngơn ngữ nói
* KNS: + Ra định: lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân Giao tiếp: mạnh dạn trình bày suy nghĩ, ý tưởng
3 Thái độ: HỊA BÌNH, TƠN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM, HỢP TÁC
- Giáo dục kĩ sống: định, xác định đối tượng nội dung biểu cảm; trình bày suy nghĩ, cảm xúc, ý tưởng đối tượng biểu cảm
- Giáo dục đạo đức: quan tâm sâu sắc tới sống, người; thể nghiệm với thái độ trân trọng, yêu thương, trách nhiệm trước sống, người; làm giàu thêm hiểu biết, tình cảm, thái độ, kỹ sống cho thân
- Có ý thức luyện kĩ tìm ý, lập dàn bài, luyện nói
4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học (lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức đã học), lực giải vấn đề (phát hiên phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương), lực sáng tạo (có hứng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị của tác phẩm), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học
B Chuẩn bị
GV: nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức, soạn giáo án, TLTK, máy chiếu - HS: chuẩn bị dàn bài, tập nói theo dàn nhà
C Phương pháp:
- Vấn đáp, thuyết trình, thực hành có hướng dẫn, nhóm D Tiến trình dạy giáo dục
(2)? Bài văn biểu cảm thường có cách lập ý ntn ? Những lưu ý lập ý cho văn biểu cảm ?
- Để tạo ý cho văn biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, người viết hồi tưởng kỉ niệm khứ, suy nghĩ tại, mơ ước tới tương lai, tưởng tượng tình gợi cảm, vừa quan sát vừa suy ngẫm, vừa thể cảm xúc
- Tình cảm phải chân thật; việc nêu phải có kinh nghiệm sống
3- Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động (1’):
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.
- PP:thuyết trình
GTB : Để giúp em rèn luyện kĩ nói theo chủ đề biểu cảm, kĩ tìm ý lập dàn ý Tiết học hôm luyện tập
Hoạt động 2(6’)
- Mục tiêu: Tìm hiểu đề lập dàn bài
-Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Phương pháp: phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát,.
- Kĩ thuật: động não GV yêu cầu HS đọc đề
? Em xác định yêu cầu đề bài - HS trình bày, nhận xét, bổ
sung
? Thực nhóm tổ - treo bảng dàn ý nhóm – HS thuyết trình dàn ý * GV chiếu ghi sẵn dàn ý
* Đề 1:
Cảm nghĩ thầy giáo
“người lái đị” đưa hệ trẻ “cập bến” tương lai
* Đề 2: Cảm nghĩ vê người bạn mà em yêu mến.
I Xác định đề lập dàn ý 1) Mở bài:
- Giới thiệu thầy (cô):là giáo viên cấp gắn bó thân thiết với em -> người em yêu quý
2) Thân bài: Kể tả cụ thể thầy * Hình dáng, phẩm chất:
- ánh mắt dịu dàng, giọng nói ân cần, cử nhẹ nhàng người mẹ
(3)- Sự quan tâm cô giáo học tập, tu dưỡng em
3) Kết bài:Lòng yêu quý, biết ơn thầy cô
*Đề 2: Cảm nghĩ vê người bạn mà em yêu mến
1/ Mở bài: Giới thiệu chung - Tên bạn, mối quan hệ với em - Nêu lí khiến em yêu quý bạn 2/ Thân bài:
- yêu nét ngoại hình bạn
- mến bạn phẩm chất tốt bạn: Chăm chỉ, học giỏi, tận tình giúp đỡ bạn, chịu khó học, tìm hiểu, quan sát 3/ Kết bài:
- Yêu quý, tôn trọng bạn - Khi xa nhớ bạn Hoạt động (2’)
- Mục tiêu: Hướng dẫn yêu cầu thuyết trình
- Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: động não
GV nêu yêu cầu tiết luyện nói
II Yêu cầu
- Tác phong nhanh nhẹn, tự tin, lịch - Nội dung đầy đủ, rõ ràng, giàu cảm xúc - Diễn đạt: nói to, rõ, truyền cảm
Hoạt động (27’) - Mục tiêu :Thực hành luyện nói - PP thuyết trình, đánh giá
- Kĩ thuật: Động não, thông tin phản hồi
1) Chia nhóm trình bày: tổ nhóm
- Mỗi HS trình bày phần 2) GV gọi HS lên trình bày HS lắng nghe, nhận xét
- GV nhận xét, uốn nắn
III Tiến hành luyện nói
4 Củng cố : 2’
- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.
(4)- GV củng cố kiến thức văn biểu cảm đối tượng sống 5 Hướng dẫn nhà (3’)
- Ôn lại văn biểu cảm (khái niệm, dàn ý, cách làm) - Soạn: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
+ Tìm hiểu tác giả + Đọc diễn cảm văn bản
+ Tìm hiểu LS biến cố An Lộc Sơn. + xác định thể loại
+ PT giá trị thực: phản ánh chân thực sống người
+ PTgiá trị nhân đạo: thể hoài bão cao cả, sâu sắc Đỗ Phủ, thánh thơ. + Xác định PTBĐ sử dụng văn tác dụng.
+ Tìm thêm số thơ thể lòng nhân đạo cao cả E Rút kinh nghiệm
……… ……… ………
Soạn: Tiết 42 Giảng :
Văn (Đọc thêm)
BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca) (Đỗ Phủ) A Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Sơ giản tác giả Đỗ Phủ
- Hiểu giá trị thực: phản ánh chân thực sống người giá trị nhân đạo: thể hoài bão cao cả, sâu sắc Đỗ Phủ, nhà thơ người nghèo khổ, bất hạnh
- thấy vai trò ý nghĩa yếu tố miêu tả tự thơ trữ tình; đặc điểm bút pháp thực nhà thơ Đỗ Phủ
2 Kĩ năng:
* KNBH: Đọc hiểu văn thơ nước qua dịch tiếng Việt Rèn kĩ đọc – hiểu, phân tích thơ qua dịch tiếng Việt
* KNS: + Ra định- Giao tiếp/ lắng nghe
3 Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thương người.
(5)phẩm văn chương), lực sáng tạo (có hửng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị của tác phẩm), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.Năng lực thẩm mĩ khám phá vẻ đẹp tác phẩm.
B.Chuẩn bị
GV- nghiên cứuSGK,chuẩn kiến thức, SGV, giáo án, TLTK HS – soạn theo hướng dẫn GV
C Phương pháp:
- đọc diễn cảm, vấn đáp,nêu vấn đề, thuyết trình, động não,nhóm D Tiến trình dạy giáo dục
1- ổn định tổ chức 1’ 2- Kiểm tra cũ (5’)
? Đọc diễn cảm thơ Hồi hương ngẫu thư cảm nhận tình yêu quê hương tác giả.
3- Bài mới * Hoạt động 1:
Hoạt động 1: Khởi động (1’):
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.
- PP: thuyết trình
Đời Đường (618 - 907) thi ca NT phát triển vô mạnh mẽ thu thành tựu rực rỡ Thơ Đường liệt vào hàng thơ ca ưu tú nhân loại Trong Đỗ Phủ nhà thơ vĩ đại tôn vinh “thánh thơ”
Hoạt động 2( 6’)
- Mục tiêu; Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm - Hình thức tổ chức : dạy học phân hóa
- PP: Vấn đáp tái hiện - Kĩ thuật: động não.
?) Nêu nét lớn tác giả?
- Là nhà thơ giàu lòng yêu nước, thương dân, lo đời, ghét cường quyền bạo ngược -> 1400 thơ phản ánh tâm hồn cao đẹp “nhà thơ dân đen”
- Cuộc đời Đỗ Phủ trải qua nhiều bất hạnh: công danh lận đận, chết, lưu lạc tha hương, cuối đời nghèo đói chết thuyền rách nát quê ?) Nêu xuất xứ thơ?
- Viết thơ vào năm cuối đời ->
I Giới thiêu chung: 1 Tác giả: ( 712 – 770) - Là nhà thơ tiếng đời Đường TQ Gần suốt đời gặp nhiều đau khổ, bệnh tật
- Được mệnh danh “Thi thánh”
(6)số 100 thơ hay Đỗ Phủ
- Năm 760 (761) loạn An Lộc Sơn diễn khốc liệt, Đỗ Phủ bạn bè giúp đỡ dựng mái nhà tranh bên cạnh khe Cán Hoa phía tây Thành Đơ -> tháng sau bị mưa bão phá nát
Hoạt động 3( 18’)
- Mục tiêu: - Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu giá trị của văn bản
- PP: Vấn đáp, đọc diễn cảm, phân tích, nêu giải quyết vấn đề, so sánh, giảng bình.
- Kĩ thuật: Động não,giao nhiệm vụ ,trình bày phút ?) Bài thơ đọc với giọng đọc thì phù hợp
- khổ đầu : Chậm, Buồn Khổ cuối: phấn chấn - Gv đọc, hs đọc -> nhận xét
- u cầu HS giải thích số từ khó
- Viết năm 760; thể bút pháp thực nhân đạo cao
II Đọc – hiểu văn bản: 1 Đọc, tìm hiểu thích
?) Bố cục thơ? phần
+ P1: Từ đầu -> sương sa: Cảnh nhà bị phá gió thu
+ P2: Tiếp -> ấm ức: Cảnh cướp phá nhà bị gió tốc + P3: Tiếp -> cho trót : Cảnh đêm nhà bị tốc mái
+ P4: Còn lại: ước muốn tác giả Hoặc phần:
+ P1: 18 câu đầu: Kể miêu tả
+ P2: câu lại: thực ước mơ
?) Nếu bố cục phần, xác định phương thức biểu đạt phần?
- P1: miêu tả + tự P3: miêu tả + biểu cảm - P2: Tự + biểu cảm P4: biểu cảm
? Bài thơ viết theo thể thơ ?
- Thơ cổ thể # với cân thể (Đường luật) Cổ thể đời trước đời Đường; thơ cổ thể vần, nhịp, câu chữ tự phóng khống
?) Tại thơ gọi “bài ca” ? - Bài thơ tiếng lòng cao đẹp tác giả
?) Những phần phản ánh nỗi khổ người nghèo trong hoạn nạn?
- P1 +2 +3
2 Bố cục thể loại - phần
- Thơ cổ thể # với cận thể (Đường luật)
3 Phân tích
(7)?) Nhà Đỗ Phủ bị phá hoàn cảnh nào? Nhận xét nhà chủ nhân nó?
- Gió thét già -> gió nhanh, mãnh liệt, dội
- Nhà đơn sơ, không chắn -> chủ nhà người nghèo
?) Chi tiết miêu tả cảnh nhà tranh bị phá? Nhận xét?
- Mảnh tranh lợp nhà bị gió đánh + Tranh bay sang sông rải khắp bờ + Mảnh cao treo tót rừng xa
+ Mảnh thấp quay lộn mương sa => Cảnh tan tác, tiêu điều
GV : Các từ: Cuộn, bay, sang sông, treo tót, quay lộn gợi tả động thái liên tiếp hợp thành bức tranh rõ nét làm chấn động tâm khảm nhà thơ. ?) Tâm trạng tác giả - chủ nhân nhà thế nào?
-Bất ngờ, Lo, tiếc, bất lực, sốt ruột, oán, phẫn nộ trước cảnh cuồng phong
?) Em có nhận xét cách gieo vần phần dịch thơ? Tác dụng?
- Gieo vần bằng: già, ta, xa, sa -> tạo âm vang truyền tiếng gió “từng trận” 2 => Âm điệu thơ tiếng khóc, tiếng thở than
* Gọi HS đọc P2
?) Cảnh cướp giật mái tranh diễn nào? Cảnh tượng gợi cho em suy nghĩ gì?
- Lũ trẻ hàng xóm kéo đến cướp tranh trước mắt chủ nhà ( đạo tặc )
- Thái độ bọn trẻ ? + Khinh nhà thơ “già yếu”
+ Trơ tráo trước tiếng kêu chủ nhà + Ngang nhiên
* GV :Sau thiên tai gia đình nhà thơ lại gặp “đạo tặc” sản phẩm xã hội đại loạn -> Đạo lí suy đồi đến cực =>Ta thấy sống khốn khổ, đáng thương ?) Thái độ Đỗ Phủ nào? Vì sao?
(8)đạo
Gv: Tg ấm ức cảm thấy bất lực trước cảnh :Đạo lí suy đồi đến cực
* Gọi HS đọc khổ
?) Nhận xét cảnh khơng gian đêm đó?
- Gió lặng, mây tối mực, trời đêm đen đặc => Bóng tối dày đặc bao phủ lạnh lẽo
?) Các chi tiết gợi cho em suy nghĩ về thực trạng xã hội lúc giờ? Về đời tác giả?
- Xã hội đen tối, bế tắc, đói khổ -> đời đen tối ?) Cảnh sống gia đình tác giả đêm thu được tả nào? Nhận xét ?
- Nhà dột, chăn ướt rách, giường ướt => Nghèo khổ khơng có đường tránh
Gv: Ta thấy mưa thu dầm dề sùi sụt suốt đêm, kéo theo lạnh thêm lạnh Nhà dội khắp nơi ko khác chi trời
?) Tâm trạng tác giả lúc nào?
- Tg ko ngủ được, trằn trọc suốt đêm mệt, đói, lo lắng, buồn rầu Tg thương vợ, con, thương -> Đêm dài -> Nỗi đau khổ dần lại trút lên đầu tác giả người bất hạnh
? Câu hỏi tu từ cuối đoạn có ý nghĩa gì? - Câu hỏi tu từ:
+ Mong cho đêm chóng hết : + Đắng cay, lo lắng
+ Nỗi khổ gia đình
+ Ngầm lên án giai cấp thống trị + Mong cho xã hội đổi thay
? Từ nỗi khổ vật chất tinh thần tg em có liên hiện ntn đến thực tế XH TQ ?
- Nỗi khổ vật chất tinh thần tg nỗi khổ chung nhân dân LĐ nhà trí thức đời Đường
*GV: Khổ thơ tiếng nói xót xa cho thân phận mình và kiếp người trước thiên tai tai ương người gây -> Mỗi dịng thơ dịng nước mắt cứ tn rơi
(9)* Gọi HS đọc P4
?) Tác giả ước mơ gì? Mục đích?
- Có ngơi nhà rộng, vững để che chở cho người thiên hạ
- Vì ông kẻ sĩ nghèo nên ông thấu hiểu
?) Từ ước vọng tác giả em có nhận xét thực trạng xã hội?
- Người có tài đức mà nghèo khổ - Xã hội đói khổ, khơng có cơng
?) Hai câu kết đem bất ngờ đến cho người Vì sao? Hãy phân tích?
- Than ơi! Bao nhà sừng sững dựng tước mắt Riêng lều ta nát, chịu chết rét
- Dùng thán từ
- Dùng lời nói biểu cảm trực tiếp bộc bạch
- Cái bất ngờ chỗ : cảnh đói nghèo, khổ cực quẫn tg ko nghĩ đế lợi ích mà tg nghĩ đến sống người
? Nói ba câu thơ thể lòng nhân đạo cao cả của tác giả Em đồng ý không
- Là ước vọng đẹp đẽ, cao cả, đáng kính trọng mang tinh thần vị tha, tới mức xả thân người khác => Tấm lịng vị tha, tư tưởng nhân đạo nhà thơ; ơng người phong “ thi thánh”
*GV : câu thơ cuối thẫm đẫm tình người, chứa chan tư tưởng nhân đạo, thể kết hợp thực và lãng mạn, tạo giá trị nhân sâu sắc cho thơ.
b Giá trị nhân đạo -Ước vọng nhà thơ: - thấm thía sâu sắc nỗi thống khổ người nghèo
- Mong có ngơi nhà ngàn gian, vững cho người nghèo thiên hạ
- niềm vui thân trước niềm hân hoan người nghèo khổ khơng có nhà trog tưởng tượng
->Là ước vọng đẹp đẽ, cao cả, mang tinh thần vị tha, xả thân người khác
Hoạt động 4
- Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị văn bản - Thời gian:5’
- Phương pháp: trao đổi nhóm. - Kĩ thuật: động não.
Thực nhóm
?) Em nhận xét ND – ý nghĩa thơ?
- N1-2
? Nghệ thuật đặc sắc thơ ? - N3-4
4 Tổng kết a.
nội dung - ý nghĩa: Lòng nhân tồn người phải sống hoàn cảnh nghèo khổ cực
b.
Nghệ thuật;
(10)TS-MT-BC
c Ghi nhớ: sgk(134) Hoạt động 5( 4’)
- Mục tiêu: khắc sâu giá trị văn bản. - Phương pháp: trao đổi nhóm.
- Kĩ thuật: động não.
? Đọc diễn cảm khổ thơ cuối
? Những thơ VN mang tình cảm nhân đạo và cách biểu cảm giống thơ Đỗ Phủ ?
- Em bé nhà lao Tân Dương, Người bạn tù thổi sáo, Phu làm đường
III Luyện tập Bài (134)
4 Củng cố ( 2’) :
- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.
- Phương pháp:, phát vấn
- Kĩ thuật: động não, KT hỏi chuyên gia
- chọn chuyên gia - HS lớp hỏi câu – thưởng cho chuyên gia thắng cuộc
PP: Khái quát hoá : GV chốt nội dung học
- Lòng nhân tồn người phải sống hoàn cảnh nghèo khổ cực
- Viết theo bút pháp thực,tái lại chi tiết, việc nối tiếp - sử dụng yếu tố TS-MT-BC
5 Hướng dẫn nhà ( 3’)
- Học thuộc lòng thơ Nhớ giá trị nội dung, nghệ thuật văn - viết đoạn văn cảm nhận lòng Đỗ Phủ thơ
- Soạn: ôn tập tiết sau kiểm tra 45’ văn học
+ nhớ tên tác giả, tác phẩm văn truyện kí, thơ trung đại + học thuộc lòng ca dao, thơ trung đại
+ Nhớ giá trị nội dung, nghệ thuật văn học từ tuần – 11 + PT nét đặc sắc nghệ thuật văn bản.
+ Biết liên hệ, đánh giá so sánh giá trị tác phẩm. E Rút kinh nghiệm
……… ……… ………
(11)Soạn : Tiết 43 Giảng
KIỂM TRA VĂN HỌC Thời gian: 45 phỳt A- Mục đích đề kiểm tra :
1 Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức tác phẩm truyện kí Việt Nam, ca dao, thơ trung đại học
- Khái quát giả trị nội dung , nghệ thuật tác phẩm 2 Kỹ năng:
- Có kĩ nhận biết tác giả, tác phẩm, giá trị tác phẩm, thể loại, nhân vật,chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm
- Rèn kĩ vận dụng kiến thức vào làm cụ thể - Kĩ suy nghĩ sáng tạo
- Rèn lực sử dụng ngôn ngữ tạo lập câu văn, đoạn văn, lực liên hệ thân
3 Thái độ: - Nghiêm túc làm bài, yêu thích văn học dân tộc, say mê khám phá, chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm VH Việt Nam
B- H×nh thøc kiĨm tra
1 H×nh thøc: Trắc nghiệm tự luận kết hợp với tự luận 2 Thêi gian: 45’
C.Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mơ tả tiêu chí đề kiểm tra) Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộn g
Cấp thap Cấp cao 1 Văn xuôi
- Cổng trường mở
- Cuộc chia tay bỳp bờ
- Nhớ số nội dung liên quan đến văn ( tác giả, tác phẩm, thể loại, PTBĐ, giá trị nghệ thuật, nội dung…)
Hiểu nội dung tác giả muốn gửi tới độc giả tác phẩm
Số câu
Số điểm tỉ lệ
Số câu: 2 Số điểm:1,0
Sốcâu:1 Số điểm:1,0
Số câu 3 Số
(12)2,0 2 Ca dao. - Nhớ, nhận
ra chủ đề ca dao
Hiểu đợc ý nghĩa ca dao
Số câu 2 Số điểm : 1,5
Sốcâu:1 Số điểm:1,5
Số câu 3 Số
điểm : 3,0
3 Thơ trung đại.
Phân tích ý nghĩa nghệ thuật đặc sắc tác phẩm ( cụm từ ta với ta hai thơ trung đại) Từ nội dung, ý nghĩa tác phẩm, lí giải suy nghĩ cá nhận vấn đề XH Số câu
Số điểm tỉ lệ
Số câu 1 Số điểm :3,0
Số câu 1 Số điểm : 2,0
Số câu 2 Số
điểm : 5,0
Tổng số câu Tổng số điểm
Số câu :4 Số điểm 2,5
Số câu 2 Sốđiểm :2,5
Số câu 1 Số điểm :3,0
Số câu 1 Số điểm : 2,0
Số câu: 8
Số điểm: 10
D.
Biên soạn câu hỏi theo ma trận. Đề :
Câu 1(2,0đ): Đọc đoạn văn sau:
« Tơi dắt em khỏi lớp Nhiều thầy cô ngừng lại giảng bài, ngại nhìn theo chúng tơi Ra khỏi trường, tơi kinh ngạc thấy người lại bình thường và nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật »
( Cuộc chia tay búp bê – Khánh Hoài) a Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn?
b Văn “ Cuộc chia tay búp bê » kể việc gì? Từ tác giả muốn gửi gắm cho thông điệp nào?
(13)a Kể tên chủ đề học ca dao
b Bài ca dao sau thuộc chủ đề nào? Bài ca dao khẳng định khun nhủ điều gì?
Cơng cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước biển Đông
Núi cao biển rộng mêng mông Cù lao chín chữ ghi lịng ơi!
Câu ( 3,0điểm): Phân tích cụm từ ta với ta hai thơ Qua đèo Ngang của Bà huyện Thanh Quan Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến.
Câu 4( 2,0 điểm): Từ nội dung thơ Nam quốc sơn hà, em có suy nghĩ về trách nhiệm thân việc bảo vệ chủ quyền giữ vững độc lập dân tộc ta ngày
E.Biểu điểm, đáp án Câu 1( 2điểm)
a Phương thức biểu đạt đoạn văn : Tự +miêu tả- biểu cảm b
- Văn “ Cuộc chia tay búp bê » kể chia tay hai an hem Thành Thủy bố mẹ li
- Từ tác giả muốn gửi gắm cho thông điệp: Tổ ấm gia đình vơ cùng q giá quan trọng Mọi người cố gắng bảo vệ gìn giữ, khơng nên vì lí mà làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên, sáng ấy.
* Mức tối đa: Trả lời đầy đủ xác nội dung câu hỏi nhỏ ( câu a 0,5; câu b: ý - 0,5đ, ý 2- 1,0đ) Tổng điểm (2,0 điểm)
* Mức chưa tối đa: Nêu câu trả lời xác tính điểm câu * Mức khơng đạt: Trả lời khơng xác tất câu hỏi.
Câu 2:
a Các chủ đề ca dao:
- Những câu hát tình cảm gia đình
- Những câu hát tình yêu quê hương ,đất nước,con người - Những câu hát than thân
- Những câu hát châm biếm
* Mức tối đa: Trả lời đầy đủ xác chủ đề - chủ đề 0,25đ Tổng điểm (1,0 điểm)
* Mức chưa tối đa: Nêu câu trả lời xác tính điểm câu * Mức khơng đạt: Trả lời khơng xác tất câu hỏi.
b
- Bài ca dao thuộc chủ đề tình cảm gia đình
- Khẳng định cơng lao to lớn không để đong đếm cha mẹ với cái qua hình ảnh so sánh đặc sắc giàu sắc thái biểu cảm
(14)* Mức tối đa: Trả lời đầy đủ xác ý – ý 1: 0,5đ; ý 2: 0,75đ; ý 3: 0,75đ Tổng điểm (2,0 điểm)
* Mức chưa tối đa: Nêu câu trả lời xác tính điểm câu * Mức khơng đạt: Trả lời khơng xác tất câu hỏi.
Câu : Cụm từ “ta với ta”: đại từ nhân xưng thứ nhất, vừa số ít, vừa chỉ số nhiều.
- Bài Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan: ta với ta – ngơi thứ số ít – tơi với tơi - nỗi buồn, nỗi đơn thăm thẳm khơng biết chia sẻ nữ sĩ
- Bài Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến: ta với ta - thứ số nhiều – với bác, hay với - để từ khẳng định tình bạn đẹp đẽ, tri kỉ vượt lên thứ lễ nghi thông thường
* Mức tối đa: Trả lời đầy đủ xác ý – ý 1: 0,5đ; ý 2: 1,25đ; ý 3: 1,25đ Tổng điểm (3,0 điểm)
* Mức chưa tối đa: Nêu câu trả lời xác tính điểm câu * Mức khơng đạt: Trả lời khơng xác tất câu hỏi.
Câu 4:
- nội dung thơ Nam quốc sơn hà: Bài thơ khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước nêu cao ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược
- Cần bày tỏ lòng yêu nước hành động cụ thể để bảo vệ chủ quyền giữ vững độc lập dân tộc ta ngày nay: chăm học tập tiếp thu tri thức, rèn luyện đạo đức tốt để trở thành công dân có ích cho đất nước Động viên thăm hỏi anh chiến sĩ làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Trong tương lai sẵn sàng đâu làm việc Tổ quốc cần
* Mức tối đa: Trình bày đầy đủ ý ( ý 1: 1,0; ý :1,0 đ,) Tổng điểm (2,0điểm)
* Mức chưa tối đa: Viết ý tính điểm ý
* Mức khơng đạt: Trả lời khơng xác tất câu hỏi. F Rút kinh nghiệm
(15)Soạn: Tiết 44 Giảng
Tiếng việt
TỪ ĐỒNG ÂM A Mục tiêu cần đạt
1 Kiến thức: Giúp HS hiểu: - Khái niệm từ đồng âm - Việc sử dụng từ đồng âm 2 Kĩ năng:
- Nhận biết từ đồng âm văn bản, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.- Đặt câu phân biệt từ đồng âm
- Nhận biết tượng chơi chữ từ đồng âm
- KNS: + Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ ý kiến cá nhân cách sử dụng từ đồng âm.
+ Ra định: lựa chọn cách sử dụng từ đồng âm nghĩa, phù hợp với thực tiến giao tiếp thân.
3 Thái độ : TÔN TRỌNG, HỢP TÁC, TRÁCH NHIỆM
- Giáo dục kĩ sống: Ra định, lựa chọn cách sử dụng từ phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân; trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ quan điểm cá nhân
- Giáo dục đạo đức: tôn trọng, lắng nghe hiểu người khác; lựa chọn cách sử dụng tiếng Việt nghĩa, sáng, hiệu
- Rèn thái độ cẩn trọng dùng từ đồng âm, tránh nhầm lẫn khó hiểu 4 phát triển lực: rèn HS
- lực tự học
- lực giải vấn đề - lực sáng tạo
- lực sử dụng ngôn ngữ - lực hợp tác
- lực giao tiếp B.Chuẩn bị
(16)- HS: soạn theo hướng dẫn GV C Phương pháp:
- Phát vấn câu hỏi, phân tích ngữ liệu, thực hành có hướng dẫn
- KT động não: suy nghĩ từ đồng âm tượng chơi chữ từ đồng âm D Tiến trình dạy giáo dục
1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra cũ (5’)
Câu hỏi: Thế từ trái nghĩa? Tác dụng từ trái nghĩa ? Cho ví dụ?
Đáp án: Từ trái nghĩa từ có ý nghĩa trái ngược xét một sở chung Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác Dùng từ trái nghĩa tạo hình tượng tượng phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động VD: Lành - rách/ Giàu- nghèo
3- Bài
Hoạt động 1: Khởi động (1’):
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật, PP:thuyết trình
Thuyết trình: Thế từ đồng âm? Khi sử dụng từ đồng âm cần ý điều gì? tiêt học hơm tìm hiểu
Hoạt động 2(8’)
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm
- PP: Vấn đáp, phân tích, nêu giải vấn đề, so sánh.
- phương tiện: SGK, bảng phụ - Kĩ thuật: động não
- Gọi HS đọc VD (135)
?) Hãy giải thích nghĩa từ “lồng” VD? - Lồng 1: Hoạt động nhảy lên ngựa -> ĐT - Lồng 2: Là chuồng nhỏ để nhốt chim -> DT
?) Vậy nghĩa từ “lồng” có liên quan với nhau khơng?
- Khơng liên quan, khác xa
?) Em hiểu từ đồng âm? Cho ví dụ? - HS phát biểu -> GV chốt
I Thế từ đồng âm 1.1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu/Sgk/135
- Phát âm giống nhau, nghĩa khác xa
1.2 Ghi nhớ 1: sgk<135> Hoạt động 3(8’)
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS sử dụng từ đống âm
(17)- PP: Vấn đáp, phân tích, nêu giải vấn đề, so sánh.
- phương tiện: SGK, bảng phụ - Kĩ thuật: động não
?) Nhờ đâu mà em phân biệt nghĩa từ “lồng” trong VD ?
- Ngữ cảnh sử dụng từ (câu)
?) Câu “Đem cá kho” tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành nghĩa
- nghĩa cách chế biến thức ăn (kho cá) Cái kho (chỗ chứa cá)
?) Em thêm vào câu vài từ để câu trở thành đơn nghĩa
- Đem cá mà kho - Đem cá để nhập kho
?) Để tránh hiểu lầm tượng đồng âm gây ra, cần phải ý điều giao tiếp
- Chú ý đến ngữ cảnh sử dụng * GV chốt, Hs đọc ghi nhớ 2
liệu/Sgk/135 * Nhận xét
- Chú ý đến ngữ cảnh sử dụng
1.2 Ghi nhớ 2: sgk<136>
Hoạt động (17’) - Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập
- PP thực hành có
hướng dẫn, nhóm, động não
- phương tiện: SGK, bảng phụ
- Kĩ thuật: động não - Gọi HS lên bảng làm
- HS trả lời miệng
II.Luyện tập
Bài (136)
+ Thu mùa thu (DT) ; Ba ba má (DT) thu tiền (ĐT) ba người (ST) + Cao nhà cao (TT) ; Tranh mái tranh Cao hổ (DT) tranh giành + Sang sang trọng (TT) ; Sức sức lực
Sang sông (ĐT) trang sức + Nam nam giới (DT) ; Nhè nhè cơm Phương Nam (DT) khóc nhè + Tuốt tuốt lúa (ĐT) ; Môi môi nghỉ tuốt môi trường Bài 2( 136)
a) Cổ phần nối đầu thân: Cái cổ
phần nối cánh tay bàn tay : Cổ tay phần nối ống chân bàn chân: Cổ chân phần nối miệng thân chai : Cổ chai => Là từ nhiều nghĩa
(18)- Gọi HS lên bảng làm
- HS làm miệng
a) Mẹ em cô giáo bàn vừa uống nước vừa bàn việc ( Bàn : DT; Bàn : ĐT)
b Công tác phong chống sâu bọ bác nghiên cứu sâu (DT - TT)
c Năm cháu vừa tròn năm tuổi (DT - ST)
Bài 4( 136)
- Lí khơng trả vạc, nhờ tượng đồng âm
- Để phân rõ phải trái: Căn vào ngữ cảnh để khẳng định “vạc đồng”
4.Củng cố (2’) :
- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.
- Phương pháp: vấn đáp, sơ đồ hóa - Kĩ thuật: động não.
- Gv hệ thống toàn - Khái niệm từ đồng âm
- Việc sử dụng từ đồng âm 5 Hướng dẫn nhà (3’)
- Học ghi nhớ, tập viết đoạn văn ngắn có từ đồng âm
- Tìm ca dao( thơ, tục ngũ, câu đối ) có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ nêu giá trị mà từ đồng âm mang lại
- Chuẩn bị: ôn tập văn biểu cảm – lập dàn ý cho đề TLV số ( nhóm nhóm lập dàn ý)
E Rút kinh nghiệm
……… ………
(19)