1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án số học tuần 15

4 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, học tập hợp tác nhóm nhỏ - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia nhóm, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG GV: Tre[r]

(1)

Ngày soạn: 23 /11/2017 Tiết 45 Ngày giảng:

§5 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS nắm qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu Biết

so sánh khác phép cộng hai số nguyên dấu, khác dấu

2 Kĩ năng: Áp dụng qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu thành thạo. 3 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic; - Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;

4 Thái độ tình cảm:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; - Nhận biết vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn

5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực chung: Tự học, GQVĐ, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dung ngơn ngữ,tính tốn

- Năng lực chun biệt: Tính tốn

II Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ vẽ trục số mơ hình trục số. HS: Bảng phụ

III Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp dạy học phát giải vấn đề, phân tích, vấn đáp, học tập hợp tác nhóm nhỏ

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia nhóm, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

IV Tiến trình dạy học – Giáo dục: 1 Ổn định lớp: phút

2 Kiểm tra cũ (5 phút)

(2)

Đáp án:

Bài 26 (SGK/75) Nhiệt độ phòng lạnh giảm 70C có nghĩa nhiệt độ trong

phịng lạnh tăng -70C.

Nhiệt độ phòng ướp lạnh là: ( -5) + ( -7) = -( + 7) = –12 Vậy nhiệt độ phòng lạnh là: –12oC

- HS2: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm? Cộng số nguyên dương Cho ví dụ

Hs theo dõi, nhận xét Gv nhận xét cho điểm. 3 Giảng mới:

* Hoạt động 1: Ví dụ - Thời gian: 15 phút

- Mục tiêu: + Qua ví dụ biết cách cộng hai số nguyên khác dấu cách sử dụng trục số

+ Thơng qua ví dụ đến quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu - Hình thức dạy học: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình

- Phương pháp: Phát giải vấn đề, học tập hợp tác nhóm nhỏ - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia nhóm, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG GV: Treo đề ví dụ bảng phụ Yêu cầu

HS đọc tóm tắt đề

HS: Thực yêu cầu GV

Tóm tắt:

+ Nhiệt độ buổi sáng 30C.

+ Buổi chiều nhiệt độ giảm 50C

+ Hỏi: Nhiệt độ buổi chiều?

? Nhiệt độ buổi chiều ngày giảm 50C, ta

có thể nói nhiệt độ tăng nào? HS: Ta nói nhiệt độ tăng - 50C

=> Nhận xét SGK

? Muốn tìm nhiệt độ phòng ướp lạnh buổi chiều ngày ta làm nào?

HS: Ta làm phép cộng: + (-5)

GV: Hướng dẫn HS tìm kết phép tính dựa vào trục số (H.46) mơ hình trục số Vậy: + (-5) = -2

HS Trả lời: Nhiệt độ phòng ướp lạnh buổi chiều – 20C

Làm ?1

HS: Thực trục số để tìm kết (-3) + (+3) = Và (+3) + (-3) =

1 Ví dụ(SGK) Nhận xét: (SGK)

Nên: (+3)+(-5)= -2

Vậy: Nhiệt độ phòng ướp

lạnh buổi chiều hơm là: -2oC

?1

3)+ (+3)= ; (+3)+ (-3)=0

(3)

? Nhận xét kết hai phép tính ?

HS : Kết hai phép tính

GV: Cho HS hoạt động nhóm ?2

HS: Thảo luận nhóm dựa vào trục số để tìm kết phép tính

a/ + (-6) = -3 ;  - = – = ? Nhận xét kết hai phép tính câu a?

HS: Kết hai phép tính câu a hai số đối

b/ (-2) + (+4) = +2; 4 -  = – = ? Nhận xét kết hai phép tính câu b?

HS :Kết hai phép tính câu b

?2 Tìm nhận xét a 3+(- 6)= -3 ;

6 3     

Vậy -3 hai số đối

b (-2)+(+4)=2 ;

4

     =2

Vậy kết

* Hoạt động 2: Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. - Thời gian: 17 phút

- Mục tiêu: + HS nắm quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu

+ HS biết vận dụng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu để tính - Hình thức dạy học: Dạy học theo tình

- Phương pháp: Phát giải vấn đề, vấn đáp, phân tích - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ GHI BẢNG ? Em cho biết hai số hạng tổng

bài ?1 hai số nào? HS: Là hai số đối

? Từ việc tính so sánh kết hai phép tính câu a, em rút nhận xét gì? HS: Tổng hai số đối ? So sánh  với 4 với  ?

HS:  = > = ;

4

 = >  = 2

? Từ việc so sánh nhận xét hai phép tính câu a, b, em rút quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? HS: Phát biểu ý quy tắc

GV: Cho HS đọc quy tắc SGK HS: Đọc quy tắc

GV: Cho ví dụ SGK (-273) + 55

2 Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.

+ Quy tắc:

* Hai số nguyên đối có tổng

* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối ta thuwcj thực ba bước sau: B1: Tìm giá trị tuyệt đối số

B2: Lấy số lớn trừ số nhỏ ( hai số vừa tìm được) B3: Đặt dấu số có giá trị tuyệt đối lớn trước kết tìm

(4)

Hướng dẫn thực theo bước:

+ Tìm giá trị tuyệt đối hai số -273 55 (ta hai số nguyên dương: 273 55)

+ Lấy số lớn trừ số nhỏ (ta kết số dương: 273 – 55 = 218)

+ Chọn dấu (vì số -273 có giá trị tuyệt đối lớn nên ta lấy dấu “ – “ nó)

Củng cố: Làm ?3

HS : lên bảng trình bày

HS: nhận xét cách trình bày bạn GV: Uốn nắn thống cách trình bày

(-273) + 55

= - (273 - 55) (vì 273 > 55) = - 218

?3

a (-38)+27= -(38-27)= -11 b 273+(-123)

= (273-123) =150

4 Củng cố: (5 phút)

- Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu qua sơ đồ

- Bài tập 27/76 SGK

a) 26 + (-6) = 20 b) (-75) + 50 = -25 c) 80 + (-220) = - 140 - Bài tập 28/76 SGK

a) (-73) + = -73 b) | -18| + (-12) = 18 + (-12) = c) 102 + (-120) = - 18

5 Hướng dẫn nhà: phút

- Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu

- Ôn lại quy tắc cộng hai số nguyên dấu âm, cộng hai số nguyên dương

- Làm tập 28, 29, 30, 31, 32, 34, 35/76, 77 SGK - Chuẩn bị tiết “LUYỆN TẬP”.

Ngày đăng: 03/02/2021, 10:56

Xem thêm:

w