1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tục ngữ người Việt và tục ngữ người Hán về văn hóa ứng xử trong gia đình

94 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Tục ngữ người Việt và tục ngữ người Hán về văn hóa ứng xử trong gia đình Tục ngữ người Việt và tục ngữ người Hán về văn hóa ứng xử trong gia đình Tục ngữ người Việt và tục ngữ người Hán về văn hóa ứng xử trong gia đình luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DING ZHENG DONG TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT VÀ TỤC NGỮ NGƯỜI HÁN VỀ VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DING ZHENG DONG TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT VÀ TỤC NGỮ NGƯỜI HÁN VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Thanh Quý THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Tục ngữ người Việt tục ngữ người Hán văn hóa ứng xử gia đình” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn PGS.TS Ngô Thị Thanh Quý Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 12 năm 2020 Tác giả luận văn DING ZHENG DONG i LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học, cán phòng quản lý khoa học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu trường Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Ngơ Thị Thanh Q, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, đồng nghiệp bạn bè động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp hồn thành tốt khố học Thái Ngun, tháng 12 năm 2020 Tác giả luận văn DING ZHENG DONG ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỤC NGỮ VÀ VĂN HÓA 1.1 Khái quát chung tục ngữ 1.1.1 Khái niệm tục ngữ 1.1.2 Khái quát nội dung, nghệ thuật tục ngữ 13 1.2 Khái niệm ứng xử văn hóa ứng xử 20 1.2.1 Khái niệm văn hóa 20 1.2.2 Văn hóa ứng xử 21 1.3 Văn hóa ứng xử gia đình 22 1.3.1 Gia đình truyền thống người Việt 22 1.3.2 Gia đình truyền thống người Hán 27 Tiểu kết chương 31 Chương TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT VỀ VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH 32 2.1 Tổng hợp phân loại kiểu quan hệ ứng xử gia đình 32 2.2 Các kiểu quan hệ ứng xử ví dụ minh họa 32 iii 2.2.1 Quan hệ ứng xử cha mẹ - 32 2.2.2 Quan hệ ứng xử vợ - chồng 44 2.2.3 Quan hệ ứng xử anh, chị, em 49 2.2.4 Các quan hệ họ hàng gia tộc khác 52 Tiểu kết chương 56 Chương TỤC NGỮ NGƯỜI HÁN VỀ VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH 57 3.1 Tổng hợp phân loại kiểu quan hệ ứng xử gia đình 57 3.2 Các kiểu quan hệ ứng xử ví dụ minh họa 57 3.2.1 Quan hệ ứng xử cha mẹ - 57 3.2.2 Quan hệ ứng xử vợ - chồng 71 3.2.3 Quan hệ ứng xử anh, chị, em ruột 76 3.2.4 Các quan hệ họ hàng gia tộc khác 77 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các kiểu quan hệ ứng xử gia đình 32 Bảng 3.1: Các kiểu quan hệ ứng xử gia đình 57 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngơn ngữ văn hố có quan hệ mật thiết với Hệ thống ngôn ngữ dân tộc, tục ngữ phận cấu thành, khơng truyền tải văn hố dân tộc đó, xét góc độ lịch sử, cịn tinh hoa văn hoá dân tộc Tục ngữ Việt tục ngữ Hán mang đậm tính nhân văn Nó phản ánh cách sâu sắc tồn diện sống văn hoá xã hội dân tộc Việt dân tộc Hán Tục ngữ kết tinh trí tuệ quần chúng nhân dân qua nhiều hệ, tổng kết kinh nghiệm sản xuất sống xã hội quảng đại quần chúng, thể sâu sắc, sinh động văn hoá dân tộc Việt dân tộc Hán Vị trí địa lý lịch sử giao lưu văn hoá lâu đời nhân dân hai nước Việt - Trung khiến cho tục ngữ Việt tục ngữ Hán phát triển hình thành có ảnh hưởng, giao thoa lẫn Do nghiên cứu tục ngữ Việt tục ngữ Hán việc làm có ý nghĩa việc nghiên cứu văn hố dân tộc hai nước, việc đối chiếu tục ngữ Hán Việt có giá trị tham khảo quan trọng Trong tranh thể loại văn học dân gian Việt Nam Trung Quốc, tục ngữ giữ vai trò quan trọng, dung chứa nhiều nội dung tư tưởng, giá trị, kinh nghiệm đời sống.Tục ngữ khơng tìm hiểu phương diện giá trị phản ánh đời sống, nhận thức, đúc kết kinh nghiệm tự nhiên, xã hội mà khai thác nhiều góc độ khác Với nội dung phong phú, bao quát nhiều lĩnh vực, với cấu trúc đặc thù, nhiều loại hình, tục ngữ khơng đối tượng nghiên cứu ngành văn học dân gian, quan niệm số tác giả trước đây, mà trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác triết học, dân tộc học, tâm lý học, xã hội học Tuy việc tìm hiểu nghiên cứu thể loại có nhiều điều tiếp tục, nghiên cứu có yếu tố so sánh để tìm điểm tương đồng khác biệt tư thể loại, nội dung nghệ thuật thể Đây lý mang tính cấp thiết khiến cho tâm theo đuổi nghiên cứu đề tài Tiếp nối cơng trình nghiên cứu trước, quan tâm nghiên cứu nét đẹp văn hóa ứng xử gia đình thể qua tục ngữ Việt tục ngữ Hán Thông qua công trình nghiên cứu này, chúng tơi mong muốn góp phần cơng sức vào việc so sánh, tìm số nét tương đồng khác biệt tục ngữ hai nước Việt - Trung Chúng hy vọng, luận văn bảo vệ thành công tài liệu tham khảo tin cậy, có giá trị cho người muốn tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu tục ngữ Việt tục ngữ Hán mối quan hệ đối sánh Sẽ có nhiều điểm tương đồng, khác biệt đường tiếp thu thể loại tục ngữ, vẻ đẹp văn hóa thể tục ngữ có nhiều điều lý thú, điều bỏ ngỏ giới nghiên cứu thể loại Văn học dân gian, chúng tơi mong muốn có thêm đánh giá, nhận định rõ toàn diện tương đồng khác biệt Bản thân người Trung Quốc, tơi u mến đất nước, văn hóa người Việt Nam Thực đề tài nghiên cứu này, tơi hy vọng sâu tìm hiểu văn học, văn hóa nói chung Những nghiên cứu chúng tơi phương diện cầu nối cho tình hữu nghị hai quốc gia thời kỳ hội nhập, tồn cầu hóa Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu tục ngữ Việt Nam Việc sưu tầm biên soạn tục ngữ Việt Nam xuất từ sớm Chỉ tính khoảng 40 năm nửa đầu kỉ XX, nhiều sách tục ngữ biên soạn, xuất Cuốn sách biên soạn tục ngữ in chữ quốc ngữ “Tục ngữ cổ ngữ gia ngôn”, tác giả Huỳnh Tịnh Của, xuất năm 1896 Ngồi kể đến số sách khác “Nam ngạn chích cẩm” Phạm Quang Sán (1918), “Việt Nam ngạn ngữ phương ngôn thư” Nguyễn Văn Lễ (1931) Những sách chủ yếu dừng lại mức thu thập, biên soạn, có sách xuất thêm phần giải tục ngữ Sau giải phóng, đất nước hồn tồn thống nhất, cơng trình sưu tầm nghiên cứu Văn học dân gian Việt Nam nở rộ, có tục ngữ Chúng ta kể đến cơng trình nghiên cứu tục ngữ như: “Tục ngữ Việt Nam” nhóm Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri; “Tục ngữ Việt Nam, cấu trúc thi pháp” Nguyễn Thái Hịa, “Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam” tác giả Phan Thị Đào nhiều cơng trình nghiên cứu tục ngữ đăng tạp chí: Ngơn ngữ, Văn hố dân gian, Văn học số luận án tiến sĩ nghiên cứu tục ngữ năm gần Ở Việt Nam, thấy cách tiếp cận nghiên cứu tục ngữ theo khuynh hướng sau: - Tiếp cận cấu trúc cú pháp tục ngữ theo quan điểm ngữ pháp chức năng: Quan điểm phân tích cú pháp tục ngữ theo mơ hình đề thuyết kể đến tác giả Cao Xuân Hạo “Ngữ pháp chức tiếng Việt” Theo ơng, mơ hình đề thuyết phân nhỏ thành câu bậc câu nhiều bậc Ơng dùng biểu đồ hình biểu diễn cấu trúc cú pháp tiếng Việt bao gồm cấu trúc cú pháp tục ngữ Việt Tiếp nhà nghiên cứu: Nguyễn Đức Dương, Hoàng Diệu Minh có quan điểm nhà nghiên cứu Cao Xuân Hạo Tuy nhiên, nhà nghiên cứu Hồng Diệu Minh cịn rằng, hiểu tục ngữ mối quan hệ ba bình diện: Kết học, Nghĩa học Dụng học Đó mối quan hệ nội dung hình thức, mục đích phương tiện tục ngữ - Tiếp cận cú pháp tục ngữ từ góc độ cấu trúc logic - ngữ nghĩa: Đi theo hướng khảo sát, phân tích tục ngữ từ góc độ logic, nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Dân gợi mở hướng nghiên cứu cấu trúc tục ngữ theo quan điểm logic - ngữ nghĩa Tác giả đưa dẫn chứng cụ thể cho thấy tục ngữ có cấu trúc đặc thù thấy câu thơng thường Bằng cấu trúc logic - ngữ nghĩa khái quát, tác giả chứng minh số câu tục ngữ dùng phương thức biểu đạt ngôn ngữ khác lại có cấu trúc logic Gần đây, Nguyễn Quý Thành luận án tiến sĩ “Cấu trúc cú pháp - ngữ nghĩa tục ngữ Việt so sánh với tục ngữ số dân tộc khác” tập trung nghiên cứu cấu trúc cú pháp tục ngữ xuất phát từ đặc điểm nội dung khái quát tục ngữ để tìm hiểu cấu trúc đặc thù cách có hệ thống quân thần:上床夫妻,下床君子 (thượng sàng phu thê, hạ sàng quân tử - tử: thần dân) có nghĩa: lên giường vợ chồng, xuống giường quân thần Câu tục ngữ cho thấy rõ nét trọng nam khinh nữ xã hội phong kiến, người chồng giống vị tiểu quân vương gia đình người vợ phải có nghĩa vụ gắn bó với người chồng Dù nữa, trường hợp nói lên gắn bó nghĩa vợ chồng tục ngữ người Việt - Vợ chồng đồng hành suốt kiếp yêu: Trong tục ngữ người Hán, thấy xuất câu có ý nghĩa tương tự tục ngữ Việt: 夫妻如一本 ( phu thê bản) có nghĩa: vợ chồng thể, 夫妻恩爱苦也甜 (phu thê ân khổ dã điềm) có nghĩa: vợ chồng yêu thương khổ Vẫn cách lấy hình ảnh cụ thể để biểu đạt nội dung, tục ngữ Hán thể hòa hợp vợ chồng qua từ 一 本 (nhất bản), thể hóa hai cá thể thành thể tạo nên sức mạnh biến 苦也甜 - khổ ải sống thành ngào có sức mạnh tình u Cũng tình u mang đến thể tự nhiên hành động người vợ 夫唱妇随 (phu sướng phụ tùy) có nghĩa: chồng hát vợ phụ họa theo - hành động người vợ tự nguyện Và xuất phát từ trái tim người nguyện làm điều thấy có tác động tích cực đến người yêu thương Hay câu tục ngữ Hán: 村里夫妻步步相随 (thơn lý phu thê, bộ tương tùy) có nghĩa: vợ chồng thôn bước bước nhau, hình ảnh đẹp, khẳng định sức mạnh tình u: Hình ảnh bước bước khơng rời (步步相随) khơng có khác biệt so với hình ảnh: Chồng trước, vợ gật gù theo sau tục ngữ Việt Tình yêu tục ngữ người Hán khơng dừng lại hịa hợp hai cá thể mà tình u cịn cụ thể hóa mức cao nữa: tình u gắn liền với thấu hiểu Tác giả dân gian đưa việc chân thực, gần gũi với đời sống thường ngày Chẳng hạn, qua câu tục ngữ: 妻是枕边人, 十事 商量九事成 (thê thị chẩm biên nhân, thập thương lượng cửu thành) có nghĩa: 73 vợ người nằm bên cạnh gối, mười chuyện thương lượng với chín chuyện thành cơng, tác giả dân gian Hán muốn nói đến thấu hiểu lẫn người vợ người chồng gần tuyệt đối Họ giao tiếp với tâm linh tương thơng, thần giao cách cảm Chính vậy, họ ln tìm thấy tiếng nói chung gần trăm phần trăm giải việc Sự đối ứng thể tâm hồn xuất phát từ tình yêu hai cá thể Hay, qua câu tục ngữ: 夫愁妻忧 心相亲 (phu sầu thê ưu tâm tương thân) có nghĩa: chồng âu sầu vợ rầu rĩ tim dính liền nhau, người đọc thấy rõ tâm tâm tương thơng đơi vợ chồng Hình ảnh 心相亲 - tâm tương thân, muốn thông tin tới người đọc: hai vợ chồng câu tục ngữ hoán đổi tim cho nhau, để nhịp đập, rung tạo cộng hưởng lúc hai cá thể riêng biệt Ở hoàn cảnh, họ ln có ln đồng hành Nét đẹp tình u cịn thể ước vọng nguyện yêu thương nhau, làm vợ chồng liên kiếp Ước nguyện xuất tục ngữ người Việt tục ngữ người Hán Với người Việt, họ khẳng định: Vợ chồng sống gửi thịt, chết gửi xương; Vợ chồng sống đồng tịch đồng sàng/Chết đồng quan đồng quách; với người Hán 夫妻生同床,死同棺材 (phu thê sinh đồng sàng, tử đồng quan tài) có nghĩa: Vợ chồng sống ngủ giường, chết nằm quan tài Rõ ràng, ước vọng nhân duyên truyền kiếp vững bền xuất tâm trí người Việt người Hán Ước vọng siêu hình lại làm bật sáng thực tế hữu hình sức mạnh tình yêu Sự đồng cam cộng khổ, gắn bó với nghĩa chưa đủ sức mạnh để khiến người mơ ước nên duyên xuyên kiếp, bởi, hai trạng thái làm cho phát triển tình yêu mà 3.2.2.2 Những va chạm ứng xử vợ - chồng Trong tục ngữ Hán, số lượng câu tục ngữ nói va chạm vợ chồng sống ít, có 4/102 câu nói mối quan hệ ứng xử vợ - chồng Số lượng câu tục ngữ chưa phản ánh thực tế mâu thuẫn đời sống vợ chồng cách ứng xử họ Những câu tục ngữ cho thấy sống vợ chồng tránh khỏi cãi vã, va chạm: 好夫妻也有红脸对 74 (Hảo phu thê dã hữu hồng liễm đối) có nghĩa: vợ chồng có tình cảm tốt với có lúc căng thẳng với Ở câu tục ngữ khác, va chạm vợ chồng cụ thể không chung chung câu trên: 夫妻吵架常事 (Phu thê giá thường sự) có nghĩa: vợ chồng cãi chuyện thường tình; 夫妻吵架好比舌头碰呀难免的 (Phu thê giá hảo tỷ thiệt đầu phanh nha - nan miễn đích) có nghĩa: vợ chồng cãi tốt nghiến đầu lưỡi - điều khó tránh khỏi Hai câu tục ngữ cho thấy, chuyện vợ chồng cãi nhà có chuyện bình thưởng xảy hàng ngày Hơn nữa, vợ chồng cãi cịn nghiến nghiến lợi mà khơng với câu Bởi vì, vợ chồng cãi nhau, việc đến kết thúc định Cịn vợ chồng im lìm theo kiểu chiến tranh im lặng thật điều đáng sợ Như thế, thứ dồn nén lại lò xo bị ép xuống, mà bung thật tan nát dội khó mà cứu vãn Câu tục ngữ 夫不义则妇不顺 (Phu bất nghĩa tắc phụ bất thuận) có nghĩa: chồng bất nghĩa chắn vợ khơng theo, lại cho thấy tình khác quan hệ vợ chồng Hình ảnh người vợ lên người không hùa theo cách sống người chồng bất nghĩa, sống khơng có ngun tắc Người vợ ứng xử thể cách sống khơng bao hịa với xấu, ác, sống có lĩnh, có lập trường riêng 75 3.2.3 Quan hệ ứng xử anh, chị, em ruột - Anh em gắn bó với tình ruột thịt: Với người, bố mẹ người thân thiết bên cạnh có người có quan hệ thân thiết khơng anh chị em ruột Tục ngữ người Hán có khẳng định độ thân thiết mối quan hệ này: 兄弟如手足, 妻子如衣服 (Huynh đệ thủ túc, thê tử y phục) có nghĩa: anh em chân tay, vợ áo quần; 古今一个里:兄妹手足情 (cổ kim cá lý: Huynh muội thủ túc tình) có nghĩa: từ xưa đến có lý: tình cảm anh trai em gái chân với tay Chân tay hai phận thể người, khơng tách rời Chân đau tay cảm thấy đau chân tay liền thân Câu tục ngữ so sánh tình em gắn bó chân với tay hồn tồn hợp lý tình ruột thịt gắn kết với chung dòng máu, mang họ Ở câu thứ nhất, người đọc thấy so sánh mối quan hệ anh em vợ chồng Người vợ ví quần áo người, nghĩa cởi bỏ lúc Cách so sánh hạ thấp mối quan hệ vợ chồng - người chung chăn gối, cách so sánh lại đẩy giá trị gắn bó ruột thịt tình anh em lên đến mức cao tuyệt đỉnh Sự gắn bó tình anh em dường mặc định từ ngàn đời - Sức mạnh tình ruột thịt tạo nên hài hịa gia đình: Chính tình cảm anh em ruột thịt sở tạo nên kính trọng em anh, khẳng định vị rõ ràng gia đình Tục ngữ viết: 长兄为父, 长女为 母 (Trưởng huynh vi phụ, trưởng nữ vi mẫu) có nghĩa: anh trai trưởng làm cha, chị gái trưởng làm mẹ; 长兄为父, 长嫂为娘 (Trưởng huynh vi phụ, trưởng tẩu vi nương) có nghĩa: anh trai trưởng làm cha, chị dâu trưởng làm mẹ Có nhiều gia đình cha mẹ sớm, anh trai cả, chị gái cả, chị dâu người thay cha mẹ nuôi nấng dạy dỗ em Anh em chân tay, yêu thương anh chị em u thương thân khiến cho tình ruột thịt thêm bền chặt: 打死不 离亲兄弟 (Đả tử bất ly thân huynh đệ) có nghĩa: đánh chết khơng dứt 76 tình anh em Sự gắn bó chặt chẽ điều cốt lõi tạo nên hòa khí gia đình: 兄 弟和, 顺气 (Huynh đệ hịa, thuận khí) có nghĩa: anh em hịa hợp, việc thuận lợi Hịa khí gia đình tảng tạo nên phát triển bứt phá mặt gia đình Anh em hịa thuận giúp thực nhiều việc phi thường: 兄弟协力山成玉 (Huynh đệ hiệp lực sơn thành ngọc) có nghĩa: anh em phối hợp biến núi thành ngọc Trong tục ngữ người Hán, khảo sát thấy có câu nói bất hịa anh em gia đình: 兄弟阋墙,外御其侮 (Huynh đệ huých tường, ngoại ngự kỳ vũ) có nghĩa: anh em bất hịa, người ngồi khinh nhờn Có thể thấy rằng, tác giả sưu tầm có lẽ chưa tổng hợp đầy đủ câu tục ngữ nói bất hịa anh em gia đình Tuy nhiên, mà tác giả sưu tầm có giá trị phản ánh chân thực tình anh em gia đình người Hán Trung Quốc 3.2.4 Các quan hệ họ hàng gia tộc khác 3.2.4.1 Ứng xử cháu với cậu Ai biết, cậu em mẹ mối quan hệ mẹ cậu tình ruột thịt Vì thế, với người Hán, người cậu khơng khác người mẹ cháu Câu nói: 见舅如见娘 (Kiến cữu kiến nương) có nghĩa: thấy cậu thấy mẹ; 至亲 莫如郎舅 (Chí thân mạc lang cữu) có nghĩa: nói đến thân thiết khơng cậu cháu, câu cửa miệng thường thấy sinh hoạt thường ngày người Hán xưa Tục ngữ có nhiều câu khẳng định giá trị mối quan hệ người cháu cậu vị người cậu người cháu: 舅甥如父母 (Cữu sanh phụ mẫu) có nghĩa: cậu bố mẹ; 天上雷公, 地上舅公 ( Thiên thương lôi công, địa thượng cữu cơng) có nghĩa: Trên trời có thiên lơi, đất có ơng cậu Cả hai câu tục ngữ nói đến thâm tình tình cậu cháu Câu đầu tiên, khẳng định vị trí ông cậu sánh ngang với cha mẹ, tức có quyền định việc người cháu giống cha mẹ cháu Tuy uy lực cực lớn thể câu phải đến câu thứ hai người đọc thấy rõ sức mạnh thật ông cậu, sức mạnh so sánh với thiên lôi trời Nếu trời, thiên 77 lôi có sức mạnh tiêu diệt tất thành phần mắc tội tam giới mặt đất ông cậu chắc trở thành thiên lôi người cháu: quyền sinh quyền sát lấn át bầu trời gia đình Bên cạnh câu tục ngữ nói trực tiếp cách ứng xử thể mối quan hệ cậu - cháu, tục ngữ Hán có câu nói mối quan hệ thân thiết cháu bên nhà ngoại: 娘舅亲, 骨肉亲, 打折骨头还连着筋 (Nương cữu thân, cốt nhục thân, đả đoạn cốt đầu liên khán cân) có nghĩa: tình thân mẹ cậu tình ruột thịt, đánh gãy xương cịn dính liền gân; 爹娘亲, 娘舅亲, 打断骨头连 着筋 (Ta nương thân, nương cữu thân, đả đoạn cốt đầu liên khán cân) có nghĩa: tình thân bố mẹ, tình thân mẹ cậu, đánh gãy xương cịn dính liền gân Như vậy, tình vợ chồng xếp ngang hàng với tình chị gái em trai, điều có nghĩa vị trí ơng cậu giống vị trí bố mẹ lịng người cháu Cả hai câu không trực tiếp nhắc đến người cháu qua hình ảnh mối quan hệ gián tiếp khẳng định tồn người cậu với tầm ảnh hưởng vô lớn người cháu 3.2.4.2 Ứng xử ơng bà với cháu Ơng bà cháu hai hệ có cách lớn tuổi tác Cho nên, ứng xử mối quan hệ ơng bà cháu có khác biệt với ứng xử mối quan hệ khác, là: khơng có chi tiết sâu sắc rõ nét thể tình cảm, thái độ, trạng thái qua hành động ngôn ngữ Với tâm lý ảnh hưởng Nho giáo, ông bà ln ln u q, chiều chuộng cháu đích tơn dành cho đích tơn ưu đặc biệt mà khơng cháu có được, cháu đích tơn người kế thừa dịng họ, kế thừa hương hỏa đại gia đình Thậm chí, khơng người ông người bà chiều cháu đích tôn biến cháu thành người không tốt Tuy nhiên, với bố mẹ mà nói, con, cịn bé chiều, lớn lên người có hiếu, hiểu lễ nghĩa, biết yêu thương bố mẹ bố mẹ yêu thương nhiều Những lẽ thường đời sống tục ngữ ghi lại chi tiết: 公婆爱长孙, 爸妈疼 孝儿 (Công bà trưởng tôn, ba ma đông hiếu nhi) có nghĩa: ơng bà u cháu đích 78 tơn, bố mẹ thương người có hiếu Ơng bà thương cháu đích tơn khơng phải lúc nào, khơng phải trường hợp cháu đích tơn yêu quý ông bà, ông bà lại người có việc làm khơng đắn Câu tục ngữ: 重孙有理告太公 (Trọng tơn hữu lý cáo thái cơng) có nghĩa: cháu đích tơn có lý lẽ, chứng tố cáo ơng, ví dụ có nội dung Người đọc nhận thấy trạng thái mà người ông câu tục ngữ gặp phải thái độ người cháu người ông Qua đây, người đọc thấy rạn nứt mối quan hệ xã hội: lúc bề làm việc bề làm sai việc, hay người lớn bảo người phải nghe theo Người Hán có câu: 有权 是公, 无权是孙 (Hữu quyền thị cơng, vơ quyền thị tơn) có nghĩa: có quyền ơng, không quyền cháu đến thời đại, câu nói khơng phải lúc áp dụng Thời đại công vị người gia đình xét góc độ định đảm bảo cơng vai trị, vị trí tiếng nói Người Hán cịn có câu: 要有好祖宗, 然后有好孙子 (Yếu hữu hảo tổ tơng, hữu tơn tử) có nghĩa: cần phải có tổ tơng tốt, tự nhiên sau có cháu tốt Câu nói khơng nói đến khởi nguồn nòi giồng tốt mặt sinh học, di truyền mà nhắn nhủ đến người: muốn cháu trở thành người tốt, người biết kính trọng tổ tiên trước hết tổ tiên phải gương mẫu, phải sống cho thật tốt, đối xử tốt với người làm gương cho cháu noi theo Có vậy, cháu tự nhiên sống tốt theo gương tổ tiên đời trước 3.2.4.3 Ứng xử anh rể với em dì Với ảnh hưởng Nho giáo, người phụ nữ xã hội trước người Hán thường không tiếp xúc với nam giới bên ngồi Vì thế, tục ngữ lưu lại cách ứng xử anh rể với em gái vợ: 参儿不见辰儿, 姐夫不见小姨 (Sâm nhi bất kiến Thần nhi, tỷ phu bất kiến tiểu di) có nghĩa: Sâm khơng gặp Thần, anh rể không gặp em gái út vợ Anh rể thực tế nhà, người nhà với em gái vợ Nhưng nói chất, anh rể nam 79 giới bên việc tiếp xúc với em gái vợ nhiều người ngồi nhìn thấy khơng tránh khỏi tai tiếng Điều đó, khơng ảnh hưởng đến danh dự anh rể em dì mà cịn ảnh hưởng đến việc lấy chồng hạnh phúc đời em dì tương lai Hình ảnh Sâm Thần vĩnh viễn không gặp hình ảnh ẩn dụ cho mối quan hệ anh rể - em dì có phần thái q Nhưng xã hội xưa, danh người quan trọng, điều có ảnh hưởng đến tiết hạnh người phụ nữ Tuy nhiên, phát triển xã hội làm quan niệm Nho giáo biến đổi theo Cũng nói mối quan hệ anh rể - em dì quan niệm ứng xử có bước nhảy rõ rệt: 姐夫小姨, 九分九 厘 (Tỷ phu tiểu di, cửu phân cửu ly) có nghĩa: anh rể với dì út, chín phần chín thân thiết Hình ảnh người anh rể với dì út câu tục ngữ trước mắt người đọc giống cặp anh em ruột rà huyết thống khơng phải người người bên ngồi với người nhà Như thấy, theo thời gian, văn hóa ứng xử người Hán có thay đổi để phù hợp với rộng mở xã hội Một số yếu tố trước kiêng kỵ gỡ bỏ, khiến cho mối quan hệ gia đình trở nên thân thiết, gần gũi người dễ thở không q bị gị bó tục lệ cũ trói buộc 80 Tiểu kết chương Tục ngữ người Hán ứng xử gia đình tổng kết kết nghiệm cách hành xử thành viên gia đình với Qua cách hành xử họ, người đọc thấy nét văn hóa đặc trưng mang tính cộng đồng người Hán, đồng thời nhận ưu nhược điểm tùng cách hành xử người với người Cách ứng xử thành viên cho thấy nét đẹp văn hóa truyền thống người Hán ghi lại phản ánh vào tục ngữ Tục ngữ người Hán phản ánh chân thực sống thường ngày người dân có vui có buồn, có tình cảm u thương, có đắng cay ganh ghét Trong mối quan hệ ứng xử gia đình, mối quan hệ ứng xử cha mẹ thể độ bao quát rộng rãi phức tạp cách hành xử cha mẹ đối tượng cụ thể Cách ứng xử quan hệ vợ chồng lên đẹp đẽ với sắc màu tình yêu thương, chia sẻ, lòng đồng cam cộng khổ gắn bó vững bền với ước mơ trì mối lương duyên liên kiếp vợ chồng Đối với cách ứng xử mối quan hệ lại, người đọc nhận thấy xuất hai mặt tốt - xấu Tuy nhiên, bật lên hết điều tốt đẹp, nguyên mối quan hệ tình người Điều đặt lên hết sợi đỏ xuyên suốt mối quan hệ định cách ứng xử thành viên gia đình 81 KẾT LUẬN Ứng xử gia đình Việt tập trung vào ba mối quan hệ lớn là: mối quan hệ ứng xử cha mẹ - cái, mối quan hệ ứng xử vợ - chồng mối quan hệ anh chị em Đối với mối quan hệ, thông qua cách ứng xử, người đọc nhận nhiều thơng tin quý giá tình người nét văn hóa mang đậm chất truyền thống dân tộc Việt Nam từ xưa nay, đồng thời thấy vận động phát triển lịch sử, xã hội qua câu tục ngữ Cách ứng xử mối quan hệ cha mẹ cho người đọc thấy đa dạng cách thức ứng xử phức tạp tương tác đa chiều cha mẹ - Tìm hiểu tục ngữ, người đọc không thấy nét đẹp tình ruột thịt, máu mủ, thân liền thân mà thấy truyền thống giáo dục Việt Nam có từ lâu đời mà gia đình tảng quan trọng tạo nên học vấn người Cũng mối quan hệ này, hàng loạt nét đẹp, xấu cách hành xử bố mẹ với dâu, rể hay mẹ kế với chồng bộc lộ rõ nét Cách ứng xử mối quan hệ cho thấy mặt hạn chế ông bố bà mẹ không mẫu mực kéo theo hư thân giống họ, hay bố mẹ người tạo nên phân biệt đối xử ruột gia đình Đồng thời, thơng qua cách ứng xử cha mẹ cái, người đọc nhận thấy phát triển lịch sử Đó xã hội trọng nam khinh nữ, nam tôn nữ ti nước ta chịu ảnh hưởng văn hóa Nho giáo Mối quan hệ vợ chồng bật với cách ứng xử đẹp đẽ Xuất phát từ duyên, vợ chồng đứng để phát triển mối quan hệ ngày viên mãn Trước hết, hình ảnh người vợ người chồng người chồng người vợ nâng niu trân trọng, nguyên gắn bó, đồng cam cộng khổ, gánh vác khó khăn để vun đắp tình yêu chân thành, bình dị, đồng thời trân trọng mà họ tạo dựng được, mà họ có Hơn nữa, bền chặt tình yêu, hình ảnh người vợ người chồng tục ngữ nguyện gắn kết chung lòng đồng tâm đến kiếp sau Đó ước vọng sức mạnh tình yêu thực bền 82 chặt, đẹp đẽ, cao Song, buồn thay, cách ứng xử vợ chồng xuất hình ảnh xấu xí Thói xấu vợ, chồng phơi bày: trai gái, cờ bạc Cách ứng xử mối quan hệ anh chị em cho thấy danh giá tình ruột thịt Đó yêu thương đùm bọc lẫn Nhưng bên cạnh có va chạm, xích mích anh em ruột với Đối với mối quan hệ anh chị em khôn phải anh chị em ruột, cách ứng xử cho thấy, mối quan hệ tai hại, mang lại tiếng tăm xấu xí Tuy nhiên, tục ngữ phản ánh xảy xã hội Và tác giả dân gian tạo nên câu nói lưu truyền điều mắt thấy, tai nghe mà Người đọc nhận thấy rằng, ngồi cách ứng xử thể mối quan hệ ruột thịt, thâm tình, gần gũi gia đình mối quan hệ khác gia tộc có phần mờ nhạt 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Thúy Anh (2011), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Triều Ân, Hoàng Quyết (1996), Từ điển thành ngữ - tục ngữ dân tộc Tày”, Nxb Văn hóa Dân tộc Nguyễn Đức Dân (1999), “Đạo lý tục ngữ”, Tạp chí văn học (5), tr 57 - 66 Chu Xuân Diên, Đinh Gia Khánh (1973), Lịch sử Văn Học Việt Nam Văn học dân gian Việt Nam (tập2), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa học Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Lê Quý Đức, Vũ Thy Huệ (2003), Người phụ nữ văn hóa gia đình thị, Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Bích Hà (2010), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Đại học Sư Phạm Đại học Quốc gia Hà Nội Dương Quảng Hàm (2005), Việt Nam Văn học sử yếu, Nxb Trẻ 10 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1973), Lịch sử văn học Việt Nam - Văn học dân gian, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 11 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2003), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Xuân Kính (2002), Kho tàng tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 13 Nguyễn Xn Kính - Nguyễn Thúy Loan - Phạm Lan Hương - Nguyễn Luân (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin 14 Nguyễn Lân (1989), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa 15 Phạm Viết Long (2017), Tục ngữ ca dao quan hệ gia đình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Đỗ Quang Lưu (1979), “Tục ngữ châm ngơn thời đại”, Tạp chí văn học (5), tr 101 -102 84 17 Tô Thị Quỳnh Mai (2015), Khảo sát tục ngữ cổ truyền Thái Bình từ góc nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sĩ Văn học Dân gian, trường Đại học Khoa học Nhân Văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Vũ Ngọc Phan (2003), Tục ngữ Ca dao Dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 19 Hoàng Phê (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 20 Ngơ Thị Thanh Q (2010), Tìm tục ngữ nét văn hóa Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Thị Hồng Thu (2003), Khảo sát văn hóa ứng xử Nhật Bản qua Kotowaza (Bước đầu so sánh với tục ngữ Việt Nam), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Trần Ngọc Thêm (2004), Cơ sơ văn hóa, Nxb Giáo dục 23 Phương Thu (2010), Ca dao tục ngữ Việt Nam, Nxb Thời đại 24 Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Lạc (1993), Giảng văn - văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo Dục 25 Nông Tuấn Trung (2013), Tục ngữ người Việt tục ngữ Tày văn hóa ứng xử gia đình nhìn đối sánh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 26 Hoàng Tiến Tựu (2000), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 27 Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 28 “Văn hóa ứng xử gia đình” (2010), Báo Xã Hội Đời Sống, (1) Tiếng Trung Quốc 29 高级汉语教程 (上策,中策,下册)(1992 ),北京语言学院出版社。 30 郭良夫(主编) (2000), 应用汉语词典, 商务印书馆。 31 汉语大词典 (1990), 汉语大词典出版社。 32 汉越词典 (1997), 商务印书馆,北京。 33 常敬宇 (2000), 汉语词汇与文化,北京大学出版社。 34 崔希亮 (1997),汉语熟语与中国人文世界,北京语言文化大学出版社。 85 35 李振玉、李景峰, (2000),俗谚大全,大众文艺出版社。 36 梁霞、王学松 (1995),高级汉语课本,北京师范大学出版社。 37 吕文华 (1994),对外汉语教学语法探索,语文出版社。 38 马国凡、马叔骏 (2000), 俗语,内蒙古人民出版社。 39 马树德 (主编)(2002),现代汉语高级教程(三,四 年级教材)。 40 马真 (1997),简明实用汉语语法教程,北京大学出版社。 41 屈扑 (1992), 俗语古今,河北人民出版社。 42 阮福禄 (2004),双音节汉越词与现代汉语词汇的对比研究, 博士学位论 文,北京师范大学研究生院。 43 温端政(主编)(1989), 中国俗语大辞典,上海辞书出版社。 44 温端政(主编)(2005), 俗语研究与探索,上海辞书出版社。 45 温端政 (1985),谚语,商务印书馆。 46 温端政、周荐 (2000), 二十世纪的汉语俗语研究,书海出版社。 47 王捷、徐建华 (1996), 中国俗语, 上海文艺出版社。 48 王顺洪 (2004), 中国概况,北京大学出版社。 49 武占坤 (2000),中华谚谣研究,河北大学出版社。 50 修订本 (1996),现代汉语词典, 商务印书馆。 51 邢福义 (2000),文化语言学,湖北教育出版社。 52 徐宗才,应俊玲 (2001), 俗语词典,北京商务印书馆。 53 徐宗才、应俊玲 (1987), 常用俗语手册,北京语言学院出版社。 54 杨润陆、周一民 (2000), 现代汉语,高等院校汉语言文学专业必修课系 列教材,北京师范大学出版社。 55 姚殿芳(主编)(1987), 汉语高级教程(第一、第二册,北京大学出版。 56 叶盼云、吴中伟 (1999), 外国人学汉语难点释疑,北京语言文化大学出版。 86 Website: 57 (2020), Wikipedia®, https://vi.wikipedia.org/wiki/Gia_%C4%91%C3%ACnh 58 Nguyễn Thị Thường (2009), “Gia đình Việt Nam nay: Truyền thống hay đại ?”, Báo Thông tin pháp luật dân online, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/12/01/4149/ 87 ... VĂN HÓA VÀ TỤC NGỮ Chương 2: TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT VỀ VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH Chương 3: TỤC NGỮ NGƯỜI HÁN VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỤC NGỮ VÀ VĂN HÓA 1.1... DING ZHENG DONG TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT VÀ TỤC NGỮ NGƯỜI HÁN VỀ VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng... chúng tơi nghiên cứu vấn đề thể văn hóa ứng xử gia đình tục ngữ người Việt tục ngữ người Hán 1.3 Văn hóa ứng xử gia đình 1.3.1 Gia đình truyền thống người Việt Gia đình tế bào xã hội, nơi trì nịi

Ngày đăng: 03/02/2021, 10:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thúy Anh (2011), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Thúy Anh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
2. Triều Ân, Hoàng Quyết (1996), Từ điển thành ngữ - tục ngữ dân tộc Tày”, Nxb Văn hóa Dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thành ngữ - tục ngữ dân tộc Tày
Tác giả: Triều Ân, Hoàng Quyết
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc
Năm: 1996
3. Nguyễn Đức Dân (1999), “Đạo lý trong tục ngữ”, Tạp chí văn học (5), tr. 57 - 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo lý trong tục ngữ”, "Tạp chí văn học
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1999
4. Chu Xuân Diên, Đinh Gia Khánh (1973), Lịch sử Văn Học Việt Nam Văn học dân gian Việt Nam (tập2), Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Văn Học Việt Nam Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Chu Xuân Diên, Đinh Gia Khánh
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1973
5. Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa học Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2002
6. Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiến trình văn hóa Việt Nam
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1974
7. Lê Quý Đức, Vũ Thy Huệ (2003), Người phụ nữ trong văn hóa gia đình đô thị, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người phụ nữ trong văn hóa gia đình đô thị
Tác giả: Lê Quý Đức, Vũ Thy Huệ
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
8. Nguyễn Bích Hà (2010), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Đại học Sư Phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học dân gian
Tác giả: Nguyễn Bích Hà
Nhà XB: Nxb Đại học Sư Phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
9. Dương Quảng Hàm (2005), Việt Nam Văn học sử yếu, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2005
10. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1973), Lịch sử văn học Việt Nam - Văn học dân gian, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Việt Nam - Văn học dân gian
Tác giả: Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1973
11. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2003), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
12. Nguyễn Xuân Kính (2002), Kho tàng tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2002
13. Nguyễn Xuân Kính - Nguyễn Thúy Loan - Phạm Lan Hương - Nguyễn Luân (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng tục ngữ người Việt
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính - Nguyễn Thúy Loan - Phạm Lan Hương - Nguyễn Luân
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2002
14. Nguyễn Lân (1989), Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Lân
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1989
15. Phạm Viết Long (2017), Tục ngữ ca dao về quan hệ gia đình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ ca dao về quan hệ gia đình
Tác giả: Phạm Viết Long
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2017
16. Đỗ Quang Lưu (1979), “Tục ngữ châm ngôn và thời đại”, Tạp chí văn học (5), tr. 101 -102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ châm ngôn và thời đại”, "Tạp chí văn học
Tác giả: Đỗ Quang Lưu
Năm: 1979
18. Vũ Ngọc Phan (2003), Tục ngữ Ca dao Dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ Ca dao Dân ca Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Phan
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2003
19. Hoàng Phê (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2009
20. Ngô Thị Thanh Quý (2010), Tìm trong tục ngữ nét văn hóa Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm trong tục ngữ nét văn hóa Việt
Tác giả: Ngô Thị Thanh Quý
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
22. Trần Ngọc Thêm (2004), Cơ sơ văn hóa, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sơ văn hóa
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN