1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hình học 8 tiết 8 tuần 5

5 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 121,83 KB

Nội dung

-Thông qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ khi trình bày bài, năng lực CNTT và truyền th[r]

(1)

Ngày sọan: / 9/2019 Tiết Ngày giảng : 9/2019

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU :

Kiến thức:

- HS củng cố định nghĩa, tính chất đường trung bình tam giác, hình thang thơng qua luyện tập

2 Kỹ năng:

- HS vận dụng định lí đường trung bình tam giác, hình thang để tính độ dài, chứng minh đoạn thẳng

3 Thái độ:

- HS có ý thức học , có tính cẩn thận, xác,u thích mơn học * Tích hợp giáo dục đạo đức: - Trung thực, trách nhiệm

Thông qua BT 26 HS trung thực với thân biết chịu trách nhiệm với định

4 Tư duy: - Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý logic. - Phát triển trí tưởng tượng khơng gian

5 Năng lực:

-Thơng qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thẩm mĩ trình bày bài, lực CNTT truyền thông

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa bµi tËp bæ sung cho HS KG.

- HS: SGK, compa, thước thẳng, ơn tập định nghĩa, tính chất đường trung bình tam giác, hình thang, t/c hình thang có đáy song song

III PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC:

-Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, phát giải vấn đề

- Kĩ thuật : chia nhóm, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:

1 Ôn định lớp: (1’) 2 Kiểm trabài cũ: (7’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV : Đưa nội dung câu hỏi 1) Hoàn thành bảng sau 2) ( bảng phụ)

3) Chữa tập 23 GV : Hỏi thêm HS

? Kiến thức đường trung bình tam giác, hình thang vận dụng vào dạng tập ?

GV : Kiến thức dùng để chứng minh trung điểm ?

Đường TB tam giác

Đường TB hình thang Đ/n - Là đoạn thẳng nối

trung điểm hai cạnh tam giác

- đoạn thẳng nối trung điểm cạnh bên hình thang Tính

chất

- Đường TB tam giác song song với cạnh thứ nửa cạnh

- Song song với hai đáy nửa tổng hai đáy

(2)

A B D

F H G

E C

y x

8cm

16cm

Câu hỏi lớp: kiểmtra việc vẽ biểu đồ tư đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang nhà HS

Nhận xét: Tuyên dương em có vẽ , đẹp. Rút kinh nghiệm cho em có vẽ chưa tốt.

Baøi 23 ( SGK/80)

Ta có MP//IK//NQ ( ^ PQ) Nên tứ giác MNQP hình thang Hình thang MNQP có :

IK //MP//NQ ( cmt) I trung điểm MN

=> K trung điểm PQ ( đ/ lí đường TB hình thang) => KP = KQ

Mà KP = dm nên KQ = dm

HS: Đ/lí đường TB hình thang, tính chất trung điểm 3 Bài mới:

* Hoạt động : Hướng dẫn vận dụng kiến thức đường tb để tính độ dài ( 8’) - Mục tiêu: Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức đường trung bình để tính độ dài - Hình thức tổ chức : dạy học theo nhóm, cá nhân

- Phương pháp: Vấn đáp , phát giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

*Chữa tập 26 (SGK- 80) GV đưa hình vẽ bảng phụ

? Nêu cách tính x?

? Để tính y ta xét hình thang nào?

? EF có đường trung bình hình thang CDHG khơng? Vì sao?

-GV cho HS hoạt động nhóm bàn

- Thơng qua BT 26 GDHS trung thực với

bản thân biết chịu trách nhiệm với quyết định mình.

-HS thực hiện, đại diện nhóm nêu cách tính, nhóm khác nhận xét bổ xung

*Chữa tập 26 (SGK- 80)

Vì x đường trung bình hình thang ABDC nên x=

8+16

2 =12 (cm)

Vì EF đường trung bình hình thang CDHG nên EF=

x + y

2 ⇔16= 12+ y

2 ⇒y=16 2−12=20 (cm)

* Hoạt động : Hướng dẫn vận dụng kiến thức đường tb để chứng minh quan hệ bằng nhau, chứng minh trung điểm, c/ m quan hệ song song.( 21 phút).

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đường trung bính để c/m quan hệ nhau, chứng minh

- Hình thức tổ chức:dạy học phân hóa, cá nhân

x dm

I

K

p Q

M

(3)

- Phương pháp: Vấn đáp , luyện tập thực hành, phát giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

*Chữa tập 22 (SGK- 80) GV đưa hình vẽ bảng phụ

Gọi HS lên bảng chữa Lớp theo dõi nhận xét

? Qua tập ta vận dụng kiến thức nào? -HS: định nghĩa, tính chất đường trung bình tam giác

Gv hỏi thêm: Biết DC= 14cm Tính DI ( HS Khá đứng chỗ giải bài)

Bài tập 25(SGK- 80):

GV cho HS đọc , tóm tắt ND, vẽ hình, ghi GT, KL ( Chú ý kĩ vẽ hình )

-HS thực cá nhân, HS vẽ hình bảng

GT Hình thang ABCD

E, F, K trung điểm AD, BC, BD

KL E, K, F thẳng hàng

?Nêu cách c/m ba điểm E, K, F thẳng hàng?

-HS: c/m EF ¿ EK (cùng // AB CD);

c/m EK KF // AB, CD -HS trình bày bài, lớp nhận xét

?Qua tập em có nhận xét quan hệ đường trung bình hình thang với đường chéo nó?

*Chữa tập 22 (SGK- 80)

Giải:

Δ BCD có MB = MC ( gt)

BE = ED (gt)

 EM đường trung bình Δ

BCD EM // DC

Δ ADM có: ED = DA (gt) , DI //

EM (vì EM//DC)  IA = IM ( theo

đ/l đường trung bình tam gíac)

*Bài tập 25(SGK- 80):

Chứng minh:

E, F trung điểm AD, BC(gt) nên EF đường trung bình hình thang ABCD

⇒ EF // AB, (t/c đường tb ht) (1)

Xét Δ ADB có AE = ED BK =

KD (gt)

⇒ EK đường trung bình Δ ADB

⇒ EK // AB (t/c đường tb tg) (2)

Từ (1) (2) suy ra: EF ¿ EK (cùng

// AB)

Do ba điểm E, K, F thẳng hàng * Nhận xét:

(4)

A

*Bài tập 27 (SGK- 80):

GV cho HS đọc , vẽ hình, ghi GT, KL -HS thực cá nhân, HS vẽ hình bảng

GT Tứ giác ABCD

E, F, K trung điểm AD, BC, AC

KL a) So sánh EK CD; KF AB

b) EF≤

AB+CD

Phần a , GV cho HS làm nhanh HS trình bày miệng chỗ

Phần b: cho HS xét hai trường hợp: + Ba điểm E, F, K không thẳng hàng + Ba điểm E, F, K thẳng hàng

Hãy so sánh EF với EK+ KF? Áp dụng phần a để rút đpcm

*Bài tập 27 (SGK- 80):

Giải:

Xét Δ ADC có E, K trung điểm

của AD, AC ⇒ EK đường trung bình Δ ADC

⇒ EK = 1/2DC (1) (t/c đtb tg)

Xét Δ ABC có K, F trung điểm

của AC, BC ⇒ KF đường trung bình Δ ABC

⇒ KF = 1/2AB (2) (t/c đtb tg)

b) + E, F, K không thẳng hàng thì: EF < EK+ KF ⇒ EF <

AB+CD

2 (*)

+ E, F, K thẳng hàng EF = EK+ KF (3)

E F =

AB+CD

2 (**) Từ (*) (**) suy EF≤

AB+CD 4, Củng cố: (5’)

- GV nhắc lại dạng tốn vận dụng đường trung bình tam giác, đtb hình thang:

+ So sánh đoạn thẳng

+ Tìm số đo độ dài đoạn thẳng, c/m ba điểm thẳng hàng

+ CM bất đẳng thức

+ CM đường thẳng song song

*Ghi nhớ:

+Định nghĩa, tính chất đường trung bình tam giác, hình thang

* Định lí đường TB tam giác, hình thang: +Đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác song song với cạnh thứ hai

+Đường thẳng qua trung điểm cạnh bên hình thang song song với hai đáy

5 Hướng dẫn nhà: (3’)

(5)

B D I C N

M -Làm BT: 37, 38, 41, 42/64, 65 SBT

-BTVN: ( HS Khá) Cho hình vẽ: a Tứ giác BMNI hình gì?

b Nếu góc A =580 góc tứ giác BMNI bao nhiêu?

- Đọc trước 5: Đối xứng trục V RÚT KINH NGHIỆM:

c:dạy học phân hóa

Ngày đăng: 03/02/2021, 10:43

w