- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lưc sáng tạo, năng lực tính toán, hợp tác. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH[r]
(1)Ngày sọan: 7/10/2019 Tiết 16 Ngày giảng: /10/2019
LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
-Củng cố đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết hcn, bổ xung tính chất đối xứng hình chữ nhật Vận dụng vào tam giác
2 Kỹ năng: -Rèn luyện kĩ vẽ hình, nhận biết HCN theo dấu hiệu nó. Vận dụng kiến thức hcn tính tốn, chứng minh tốn thực tế 3.Thái độ
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo - Có ý thức đồn kết, hợp tác HT.
4 Tư duy: - Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý logic. 5 Phát triển lực:
- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lưc sáng tạo, lực tính tốn, hợp tác
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV:máy chiếu, thước, e ke, com pa.
- HS: Thước kẻ, bảng nhóm Học cũ , nghiên cứu trước III PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC :
- Phương pháp: Thực hành, vấn đáp, phát giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: Hỏi trả lời, giao nhiệm vụ.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC- GIÁO DỤC
1.Ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng: 2 Kiểm tra cũ (9’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH HS1: Phát biểu định lí đường trung tuyến
trong tam giác vng Chữa tập 60 sgk
HS2: Phát biểu đ/n hcn? Nêu t/c cạnh, đường chéo hình chữ nhật Chữa tập 61 sgk
GV chiếu ND sau HS nhận xét (Cho HS đánh giá cho điểm)
Bài tập 60 sgk /99: Tính BC theo đ/l Py ta-go: BC = 25 cm
⇒ AM=BC
2 = 25
2 =12 ,5 (cm)
Bài tập 61 sgk /99: E đx H qua I (gt)
I trung điểm HE mà I
là trung điểm AC (gt)
AHCE hbh
có ^H = 900 AHCE hcn A B
C
7
cm
24 cm
M
I H
A E
(2)3 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu tính chất đối xứng hình chữ nhật (10’) - Mục tiêu: HS nhận biết tính chất đối xứng hình chữ nhật - Hình thức tổ chức:dạy học cá nhân
- Phương pháp: Thực hành, vấn đáp - Kĩ thuật : Hỏi trả lời
- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lưc sáng tạo, lực tính toán, hợp tác
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH
GV vẽ hình, giới thiệu cho HS biết tâm đối xứng trục đối xứng hình chữ nhật
- GV vẽ hình 68, 69 MC bảng phụ, cho HS giải miệng
-HS trình bày câu trả lời
Đúng OC nửa AB nên OA = OB = OC = r (bán bính đ/trịn)
Bài tập 59 sgk /99:
Hình chữ nhật ABCD có: + O tâm đối xứng hình + d1, d2 trục đối xứng hình Bài tập 62(SGK - 99)
a) Đúng b) Đúng
Hoạt động 2: Nhận biết hình chữ nhật (20’)
- Mục tiêu: Hs vận dụng dấu hiệu học để nhận biết hình chữ nhật - Hình thức tổ chức:dạy học theo nhóm,cá nhân
- Phương pháp: trực quan, so sánh, phát giải vấn đề, dạy học nhóm - Kĩ thuật dạy học: Hỏi trả lời, chia nhóm
- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lưc sáng tạo, lực tính tốn, hợp tác
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 3: Bài tập 65(SGK - 99) (20’) -Cho HS đọc bài, vẽ hình, nêu GT, KL -HS thực cá nhân, em vẽ hình
Bài tập 65(SGK - 99)
A B
C D
O
d d
1
C
A B A B
C
.
(3)bảng
GT Tg ABCD có E, F, G, H thứ tự trung điểm AB, BC, CD, DA
AC BD
KL Tg EFGH hình gì? Vì sao? ? Dự đốn tứ giác EFGH hình
-? Muốn chứng minh tứ giác EFGH hình bình hành chứng minh nào? Dựa vào dấu hiệu nào?
- HS nêu cách CM theo nhóm
( Thơng qua hoạt động GDHS đồn kết hợp tác học tập).
- Gọi HS đại diện trình bày bảng, lớp làm vào phần c/m tứ giác hbh
GV: Muốn CM tứ giác EFGH HCN ta c/m nào?
-HS nêu cách c/m, HS khác trình bày bảng, lớp làm vào
GV cho chiếu ND đáp án để đối chiếu.
Chứng minh: *Xét r ABC có:
AE = EB; BF = FC (gt) ⇒ EF đường trung bình r ABC
⇒ EF//AC EF = 12 AC (t/c đg tbr)
*Xét r ADC có:
AH = HD; DG = GC (gt) ⇒ HG đường trung bình rADC
⇒ HG//AC HG = 12 AC Từ ⇒ EF//HG; EF = HG (3) Vậy tứ giác EFGH hình bình hành (hai cạnh đối // nhau)
*Ch/m tương tự có: HE // BD, HE = BD *Vì EF//AC HE // BD mà AC BD (gt) ⇒ HE EF hay vuông ⇒ EFGH hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hcn)
4, Củng cố : (2’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH
? Bài học n/cứu dạng toán nào?
? Để giải BT ta sử dụng KT nào?
G: chốt lại KT vận dụng
HS : Tính độ dài cạnh hình, CM tứ giác hình chữ nhật, dự đốn dạng hình CM dự đốn CM tâm đối xứng, trục đối xứng hình chữ nhật
HS: hbh, đường TB tam giác, t/c góc đối đỉnh, góc phía Đ/l tổng góc tam giác
5 Hướng dẫn nhà (3’ )
HOẠT ĐỘNG CA GV HC SINH
Học thuộc: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật - Xem lại chữa
-VN: Làm 63; 64 SGk/100, BT 114,115 ( SBT/ 72,73)
(4)Híng dÉn bµi 66: cminh BCDE lµ hbh suy BCDE lµ hcn suy = =900; =900 suy A;B;E thẳng hàng; B;E;F thẳng hàng
V RÚT KINH NGHIỆM: