- Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử.. * Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.[r]
(1)Ngày soạn :10/10/2019
Ngày giảng: /10/2019 Tiết 16 ÔN TẬP CHƯƠNG I
I Mục tiêu :
* Kiến thức:- Qua tiết ôn tập củng cố khắc sâu lại kiến thức cho học sinh định nghĩa bậc hai , khai phương bậc hai , đẳng thức điều kiện để thức có nghĩa
- Ôn tập lại quy tắc khai phương tích , thương , phép biến đổi đơn giản thức bậc hai
* Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ rút gọn biểu thức có chứa bậc hai, tìm điều kiện xác định biểu thức, giải phương trình, bất phương trình
- Biết tổng hợp kĩ có tính tốn, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử
* Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, xác làm tốn Có tinh thần trách nhiệm học tập - Có ý thức ơn tập, chuẩn bị cho kiểm tra chương I
* Tư duy: - Khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp logic, diễn đạt xác, tính tốn hợp lí - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa
* Phát triển lực: Tính tốn, GQVĐ, tự học, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT II Chuẩn bị thày trò :
Thày : - Soạn chu đáo , MT,TV
- Tập hợp công thức , phép biến đổi học vào bảng phụ - Giải tập phần ơn tập chương
Trị : - Ơn tập , nắm cơng thức học
- Nắm phép biến đổi đơn giản vận dụng vào tập Giải trước phần ôn tập chương
III Phương pháp:
- Phân tích tổng hợp, suy diễn, tương tự, khía qt hố - Đàm thoại, hoạt động nhóm, trắc nghiệm
IV Tiến trình dạy học - GD: 1.Tổ chức :(1’)
2.Kiểm tra cũ :(5’)
- Nêu phép biến đổi đơn giản thức bậc hai học - Trả lời câu hỏi ôn tập , , ( sgk/39 )
Bài : (34’)
Hoạt động : Ôn tập lý thuyết
- Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức chương thông qua câu hỏi công thức biến đổi học
- Thời gian: phút
- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình
- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động cá nhân
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ
* Phát triển lực: Tính tốn, GQVĐ, tự học, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT - GV cho HS ôn tập lại kiến thức câu hỏi ôn
tập công thức biến đổi học - GV tập hợp kiến thức vào bảng phụ
- GV gọi HS trả lời câu hỏi ôn tập SGK Gọi HS viết công thức biến đổi học
* Bảng phụ máy chiếu ( tập hợp kiến thức ) - Câu hỏi ( Sgk )
(2)- Mục tiêu: Củng cố phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa bậc hai: khử mẫu biểu thức lấy căn; trục thức mẫu Biết phối hợp kĩ biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai
- Thời gian: 26 phút
- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình
- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ
* Phát triển lực: Tính tốn, GQVĐ, tự học, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT GV: Nêu tập 70 ( sgk ) gọi HS đọc đề sau
đó nêu cách giải tốn
- Để tính giá trị biểu thức ta biến đổi ?
- áp dụng quy tắc khai phương tích để tính giá trị biểu thức
- Gợi ý : Đổi hỗn số phân số áp dụng quy tắc khai phương tích để làm
- áp dụng quy tắc khai phương thương để tính phân tích tử mẫu thành thừa số nguyên tố - GV tiếp tập 71 ( sgk ) gọi HS đọc đề sau suy nghĩ làm
- GV cho HS làm phút sau nêu cách làm lên bảng trình bày lời giải
- GVgợi ý HD làm :
+ Đưa thừa số dấu , khử mẫu , trục thức , ước lược thức đồng dạng , nhân chia thức nhờ quy tắc nhân chia thức bậc hai
+ Áp dụng đẳng thức
A = A
để khai phương
- GV cho HS làm phần ( c) sau gọi HS lên bảng làm , học sinh khác nhận xét GV chữa chốt lại cách làm
- GV: Nêu tập 72(sgk/40 ) gọi HS nêu cách làm
? Nêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ?
? Để phân tích đa thức thành nhân tử ta dùng phương pháp ? Hãy áp dụng phương pháp để làm tập
Gợi ý : a) Nhóm xy + y x vµ x + 1
c)
2
a - b = a + b a - b
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm Đại diện nhóm nhận xét
Bài tập 70(sgk/40 ) a) √3
16 14 25
34 81=√
49 16 64 25 196 81
¿√49 16 √
64 25 √
196 81 = 14 = 196 45 c) √640 √34 ,3
√567 =
√640 34 ,3
√567 =√
64 343 567 ¿√2
6
.73 34 =√
26 34=
23 32=
8 Bài tập 71(sgk/40 )
a) (√8 −3 √2+√10)√2−√5 ¿(2√2 −3√2+√10)√2 −√5
¿(−√2+√10)√2 −√5=−2+√20 −√5 ¿−2+2√5 −√5=−2+√5=√5 − 2 c) (1
2.√ 2−
3 2.√2+
4
5.√200): ¿(1
2.√ 2 −
3 2.√2+
4
5.10√2):
1 3 1
2 2 :
4 2 8
27 2 :1
4 8
¿27
4 √2 8=54√2 Bài tập 72(sgk/40 )
a) xy - y x + x -1
= (xy - y x) +( x +1)
= y x x +1 + x + 1
= x + y x +
c) a + b + a - b2
= a + b + a + b a - b
(3)GV chốt lời giải ? Nêu kiến thức sử dụng? ? Nêu cách làm khác
Nhận xét làm bạn giúp em thẳng thắn nói lên ý kiến với tinh thần xây dựng hợp tác, song em cũng cần phải biết tôn trọng người khác, tơn trọng bạn làm.
- GV: Nêu tập 73(sgk/40 )
a) HS nêu phương hướng giải tập
- Để rút gọn toán ta biến đổi biểu thức dạng ? sử dụng công thức ? - Gợi ý : Đưa bình phương dùng đẳng thức khai phương
- GV cho HS làm sau lên bảng làm
Bài tập 73(sgk/40)
a) Ta có : -9a - +12a + 4a2
= 9.(-a) - (3 + 2a) = -a - + 2a
(* Thay a = -9 vào (*) ta có
(*)= 3√−(− 9)−|3+2(− 9)|
3 ( 18)
9 156
Củng cố : (3phút)
Trong tiết 16 ta ôn kiến thức nào? Các dạng tập nào?
Lưu ý hs phải nắm vững kiến thức, công thức vận dụng phải linh hoạt, đặc biệt ý đến điều kiện cơng thức ( có)
Hướng dẫn: (2 phút)
- Học thuộc khái niệm định nghĩa , tính chất
- Nắm công thức biến đổi học Xem lại ví dụ tập chữa - Giải tiếp tập phần lại
- BT 70 ( a , d ) BT 71 ( b , d ) ; BT 72 ( b , d ) BT 73 ( c , d ) - Làm tương tự chữa
V RKN: