1. Trang chủ
  2. » Ôn thi đại học

giáo án tuần 11

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 61,64 KB

Nội dung

Kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Kí giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.. Kĩ năng: HS nghe, quan sát tranh để kể lại đư[r]

(1)

TUẦN 11 Ngày soạn: 10/11/2017

Ngày giảng: Thứ 2, 13/11/2017

TẬP ĐỌC

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn

2 Kĩ năng: Hiểu nội dung: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng Nguyện 13 tuổi

3 Thái độ: Giáo dục học sinh cần kiên trì chịu khó học tập rèn luyện đạt kết tốt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Tranh minh hoạ dạy Bảng phụ ghi câu cần hướng dẫn đọc SGK HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Bài cũ (5’)

- GV tổng kết chủ điểm học B Bài mới:

1 Giới thiệu (2’)

Giới thiệu chủ điểm mới, giới thiệu 2 Luyện đọc (12’)

- Gọi hs đọc toàn

- Gv chia đoạn: đoạn (mỗi lần xuống dòng đoạn)

- yêu cầu hs đọc nối tiếp

- Gọi hs đọc giải

- Luyện đọc câu dài (đoạn 2) - Luyện đọc theo cặp(2’)

- Gọi nhóm đại diện đọc Nhận xét - Gọi em đọc

- Giáo viên đọc mẫu toàn - Nêu cách đọc, giọng đọc 3 Tìm hiểu (10’)

? Tìm chi tiết nói lên tư chất thơng minh Nguyễn Hiền?

+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn

Lắng nghe

- 1hs đọc toàn

- Hs đọc nối tiếp đoạn

+ Lần 1: đọc từ khó: trang sách, chăn trâu, lưng trâu

+ Lần 2: đọc giải + câu dài

+ Lần 3: hs đọc nối tiếp lại toàn - Hs đọc theo cặp

- nhóm báo cáo - hs đọc toàn

- Cả lớp lắng nghe, đọc thầm

- hs đọc to đoạn 1, lớp đọc thầm …Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu đến trí nhớ lạ thường: thuộc 20 trang sách ngày mà có thời gian chơi diều

(2)

? Nguyễn Hiền ham học chịu khó nào?

? Kết ham học hỏi gì? ? Vì bé Hiền gọi “ông Trạng thả diều”?

Giải nghĩa từ “trạng”: tức Trạng nguyên, người đỗ đầu kì thi cao thời xưa ? Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì? + Yêu cầu HS nêu ý đoạn - Nêu nội dung toàn

4 Đọc diễn cảm ( 8’)

- Gọi hs đọc nối tiếp toàn

-Yêu cầu học sinh nêu cách đọc diễn cảm văn

- Yêu cầu 3-4 em thể cách đọc - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp

- Gọi - HS thi đọc diễn cảm trước lớp

C.Củng cố- Dặn dò (3’)

- Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? - Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học

Về nhà xem lại chuẩn bị mới: “Có chí nên”

Hiền

- hs đọc to đoạn 2,

- Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học ban ngày chăn trâu, Hiền đứng lớp nghe giảng nhờ Tối đến, đợi bạn học thuộc mượn bạn Sách Hiền lưng trâu, cát; bút ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn vỏ trứng thả đom đóm vào Mỗi lần có kì thi, Hiền làm vào chuối khơ nhờ bạn xin thầy chấm hộ - Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên

- Vì Hiền đỗ Trạng nguyên tuổi 13 bé ham thích chơi diều

Có chí nên

* Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên nhờ chí vượt khó.

Câu chuyện ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng Nguyên 13 tuổi.

- hs đọc nói tiếp

- Tồn đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng từ ngữ nói đặc điểm tính cách, thơng minh, tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khó Nguyễn Hiền Đoạn kết truyện đọc với giọng sảng khoái

- Ca ngợi cậu bé Nguyễn Hiền, trí ham học

(3)

-TOÁN

NHÂN VỚI 10, 100, 1000… CHIA CHO 10, 100, 1000… I MỤC TIÊU

1 Kiến thức : Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, … chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn, … cho 10, 100, 1000, …

2 Kĩ : Bài tập cần làm : Bài (a,b cột 1, 2); Bài (3 dòng đầu) Thái độ : Yêu mơn học, rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ, SGK, VBT HS: VBT, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Kiểm tra cũ (3’)

- Gv kiểm tra chuẩn bị hs - GV nhận xét

B Bài :

1 Giới thiệu (1’)

2.Hướng dẫn nhân số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10 (8’)

* Nhân số với 10 - GV viết 35 x 10

- Dựa vào tính chất giao hoán cho biết 35 x 10 10 x với bao nhiêu?

- Vậy 10 x 35 = chục x 35 - 35 chục ?

- Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350

? Vậy nhân số với 10 viết kết phép tính ?

- Hãy thực hiện:

12 x 10 78 x 10 457 x 10 7891 x 10 * Chia số tròn chục cho 10

- Tương tự: GV viết 350 : 10 HS suy nghĩ để thực phép tính

- Có nhận xét số bị chia thương phép chia 350:10 = 35

- Khi chia số tròn chục cho 10 ta viết

-Hs mang đồ dùng để kiểm tra

- HS nghe

- HS nêu: 35 x 10 = 10 x 35 - Bằng 35 chục

- Là 350

- Khi nhân số với 10 ta thêm chữ số vào bên phải số

- HS nhẩm nêu:

- HS suy nghĩ

(4)

ngay kết phép chia ?

- Hãy thực hiện:

70 : 10 140 : 10 170 : 10 800 : 10 Hướng dẫn nhân số tự nhiên với 100, 1000,…chia số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn cho 100, 1000…(7’) - Hướng dẫn HS tương tự nhân với 10, chia số tròn trăm, trịn nghìn, … cho 100, 1000, …

* Nhận xét chung : SGK/59

4 Luyện tập, thực hành (15’) Bài 1: Tính nhẩm

(cột phần a,b dành cho hs khá, giỏi)

? Tính nhẩm ?

- HS tự viết kết phép tính

C2 kí tính nhẩm nhân chia số với 10, 100, 1000

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Hướng dẫn mẫu sgk : 300 kg = … tạ

? Dựa vào bảng đơn vị đo ?

? Hai đơn vị liền kề hơn, lần?

C2 cách đổi đơn vị đo khối lượng bằng cách nhân, chia với 10, 100, 1000 C Củng cố - Dặn dò (4’)

- GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

- HS nhẩm nêu:

70 : 10 = 140 : 10 = 14 170 : 10 = 217 800 : 10 = 780

- Hs thực hành theo hướng dẫn gv - - hs đọc :

- Khi nhân ….ta việc viết thêm một, hai, ba, … chữ số vào bên phải số

- Khi chia … ta việc bỏ bớt một, hai, ba, … chữ số bên phải số

- Là nhẩm đầu viết kết vào

- Làm bài, sau HS nêu kết phép tính

- Đáp án

a, 18 x 10 = 180 b, 6800 : 100 = 68 18 x 100 = 1800 420 : 10 = 42 18 x 1000 = 18 000 2000 : 1000 = 1000

- Đọc y/c tập

Cứ 100 kg = tạ; mà 300 : 100 = Vậy 300kg = tạ

- Bảng đơn vị đo khối lượng - Hơn 10 lần

- hs lên bảng làm, lớp làm - Giải thích cách làm

(5)

-Kỹ thuật

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 2) I/ Mục tiêu :

-HS biết cách gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa

-Gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa đột mau quy trình, kỹ thuật

-u thích sản phẩm làm II/ Đồ dùng dạy- học :

-Mẫu đường gấp mép vải khâu viền mũi khâu đột có kích thước đủ lớn số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải khâu đột may máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay vải …)

-Vật liệu dụng cụ cần thiết:

+Một mảnh vải trắng màu, kích 20 x30cm +Len (hoặc sợi), khác với màu vải

+Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì III/ Hoạt động dạy- học:

1.Ổn định : Khởi động

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 3.Dạy mới:

a)Giới thiệu bài: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột

b)HS thực hành khâu đột thưa:

* Hoạt động 3: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải

-GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ thực thao tác gấp mép vải

-GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để nêu cách gấp mép vải cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột qua hai bước:

+Bước 1: Gấp mép vải

+Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột

-GV nhắc lại hướng dẫn thêm số điểm lưu ý nêu tiết

-GV tổ chức cho HS thực hành nêu thời gian hoàn thành sản phẩm

-Chuẩn bị dụng cụ học tập

-HS nhắc lại phần ghi nhớ thực thao tác gấp mép vải

-HS theo dõi

(6)

-GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS lúng túng chưa thực

* Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:

+Gấp mép vải Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, kỹ thuật

+Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột +Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm

+Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định -GV nhận xét đánh giá kết học tập HS 3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập kết thực hành HS

-Hướng dẫn HS nhà đọc trước chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học sau

-HS trưng bày sản phẩm

-HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn

-HS lớp

-ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KỲ I I Mục tiêu: Học xong này, HS biết.

- Khái quát hoá lại kiến thức học từ tuần 1-10 - Biết vận dụng kiến thức học để làm 1số tập

- Hình thành kỹ , ứng xử sống ngày

- Thông qua nội dung ôn tập nhằm giáo dục học sinh thực vận động “ xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”

II Các hoạt động dạy học:

I Khởi động: Cả lớp hát “Lớp đoàn kết”

II Hoạt động thực hành

Bài 1: Em bày tỏ thái độ ý kiến :

- Trung thực học tập thiệt cho - Thiếu trung thực học tập giả dối - Trung thực học tập thể lòng tự trọng

- Giấu điểm kém, báo điểm tốt với bố mẹ Bài 2: Hãy tự liên hệ trao đổi với bạn việc

- Hoạt động cá nhân

- suy nghĩ trả lời thẻ màu * Tán thành : Thẻ đỏ

(7)

em vượt khó học tập -GV nhận xét

Bài 3:Khoanh tròn trước ý em cho đúng. a)Em bị cô giáo hiểu lầm phê bình ; em giận dỗi khơng muốn học

b) Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác

c) Trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng vấn đề có liên quan đến trẻ em

d) Em phân công làm việc không phù hợp với khả năng; em im lặng bỏ qua không làm

Bài 4: Em nêu việc cần làm để thể tiết kiệm tiền

- GV n/xét,tuyên dương

Bài 5: Em điền từ ngữ: tiết kiệm, hồi phí, thời vào chỗ trống cho phù hợp:

thứ quí Cần phải thời ; không để thời trôi qua cách

- Trao đổi nhóm

- Gọi vài HS đọc làm - nhận xét, bổ sung

-HS làm cá nhân -N/xét bạn

-HS thảo luận N4 -Đại diện nêu kết -Cả lớp n/xét

-Ngày soạn: 11/11/2017

Ngày giảng: Thứ ba, 14/11/2017

TOÁN

TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân

2 Kĩ năng: Bước đầu biết sử dụng tính chất kết hợp phép nhân thực hành tính

3.Thái độ: GD HS tính cẩn thận làm tính II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Giáo án, SGK

HS : Sách vở, đồ dùng môn học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Ổn định( 1’)

B Kiểm tra cũ (4’)

- Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000 … ta làm nào?

- Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn

(8)

nghìn cho 10, 100, 1000 … ta làm nào?

- Gv nhận xét C Bài mới:

Giới thiệu (1’)

Giới thiệu tính chất kết hợp phép nhân (15’)

* So sánh giá trị biểu thức (2 x 3) x x (3 x 4)

Yêu cầu HS tính giá trị so sánh giá trị hai biểu thức với

- GV làm tương tự với cặp biểu thức khác:

*Giới thiệu tính chất kết hợp phép nhân

- GV treo bảng số

- Yêu cầu HS thực tính giá trị biểu thức (a x b) x c a x (b x c) để điền vào bảng

- Hãy so sánh giá trị biểu thức (a x b) x c với giá trị biểu thức a x (b x c) bảng

- Vậy giá trị biểu thức (a x b) x c so với giá trị biểu thức a x (b x c) ?

Ta viết: (a x b) x c = a x (b x c). - GV vừa bảng nêu kết luận - HS nêu lại kết luận

Luyện tập, thực hành (15’) Bài 1: Tính hai cách - GV viết biểu thức: x x - Biểu thức tích số ?

- Có cách để tính giá trị biểu thức ? - GV yêu cầu HS tính giá trị biểu thức theo hai cách

- C2 tính chất kết hợp phép nhân

-Hs lắng nghe

- HS tính so sánh:

(2 x 3) x = x = 24 x (3 x 4) = x 12 = 24 (2 x 3) x = x (3 x 4)

- HS đọc bảng số

- HS lên bảng thực hiện, HS thực tính dịng để hồn thành bảng sau:

- Giá trị hai biểu thức 60, 30, 48

- Giá trị biểu thức (a x b) x c giá trị biểu thức a x (b x c)

- HS đọc: (a x b) x c = a x (b x c) - HS nghe giảng

- HS nêu kết luận - HS đọc biểu thức

- Có dạng tích có ba số - Có hai cách:

A, x 5x = (4 x 5) x = 20 x = 60

= x (5 x 3)= x 15 = 60 - HS lên bảng làm bài, HS

a b c (a x b ) x c a x (b x c)

3 (3 x 4) x5 = 60 x (4 x 5) = 60

5 (5 x 2) x = 30 x (2 x 3) = 30

(9)

Bài 2: Tính cách thuận tiện nhất - Bài tập yêu cầu làm ? - GV viết biểu thức: 13 x x

- Hãy tính giá trị biểu thức theo hai cách

- GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại

? Cách thuận tiện ? Vì ? - GV chữa bài,

- C2 kĩ tính giá trị biểu thức dựa vào tính chất kết hợp để tính cho thuận tiện. Bài 3:

- GV gọi HS đọc đề toán - Bài tốn cho ta biết gì? Hỏi gì?

- GV yêu cầu HS suy nghĩ giải toán hai cách

- GV chữa bài, nhận xét

C2 tính chất kết hợp giải tốn có lời văn.

D Củng cố - Dặn dò (4’) - Nhận xét học

- Dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

- Nhắc lại t/c kết hợp phép nhân

- Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện

- HS đọc biểu thức

- HS lên bảng thực hiện, HS thực theo cách: C1 : (13 x 5) x = 130 C2 : 13 x (5 x 2) = 130

- Cách 2, nhóm thừa số để nhân với 10 nhẩm

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

- HS đọc

- Cho biết : Có phịng học, phịng 15 bàn ghế, bàn ghế có hs ngồi

Hỏi : có hs ngồi học

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

Bài giải

C1: Tám phòng học có số bàn ghế là:

15 x = 120 (bộ)

Số học sinh ngồi học là: 120 x = 240 ( học sinh) C2: Mỗi phịng học có số học sinh ngồi học là: 15 x = 30 (học sinh)

(10)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã,đang ,sắp )

- Nhận biết sử dụng từ qua BT thực hành (2 , ) SGK

2 Kĩ năng: HS có kĩ đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ Thái độ: Hs yêu môn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV : - Bảng phụ ghi sẵn tập , ; Băng dính III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

1 Ổn định: 1’

2 Bài cũ : Động từ: phút Thế động từ? Cho ví dụ GV nhận xét

3 Bài mới:

a Hoạt động : Giới thiệu bài: Luyện tập động từ

b Hoạt động 2: 30’

Bài : Điền từ , , vào chỗ trống

GV nhận xét, chốt kết

* Đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ

Bài : Trong truyện vui sau có nhiều từ thời gian dùng không Em chữa lại cho cách thay đổi từ hay bỏ bớt từ ?

GV chữa

Câu chuyện đáng cười điểm nào?

HS hát

HS trả lời, cho ví dụ HS khác nhận xét

HS theo dõi, nhắc lại tựa - HS đọc yêu cầu

- Các nhóm làm việc , viết kết giấy

- Các nhóm trình bày kết - Nhóm khác nhận xét, bổ sung a Đã

b Đã , ,

VD : - Chúng em tập thể dục - Cây cao su trút hết

- HS đọc yêu cầu nội dung - Hs làm vào

(11)

4 Củng cố, dặn dò: 4’

- Những từ thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ?

- GV giáo dục HS có thói quen dùng từ

- HS xem lại BT - Chuẩn bị bài: Tính từ Nhận xét tiết học

quên tên trộm đâu cần đọc sách Nó cần đồ đạc quý giá ông

- HS trả lời - HS nghe

-KỂ CHUYỆN

BÀN CHÂN KÌ DIỆU I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Kí giàu nghị lực, có ý chí vươn lên học tập rèn luyện

2 Kĩ năng: HS nghe, quan sát tranh để kể lại đoạn, kể nối tiếp toàn câu chuyện Bàn chân kì diệu (do gv kể)

3 Thái độ : Giáo dục hs ý chí nghị lực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Tranh SGK, VBT HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.Kiểm tra cũ (2’)

- Kiểm tra chuẩn bị hs B Bài

1 Giới thiệu (2’) Bàn chân kì diệu

2 Hướng dẫn kể chuyện a GV kể chuyện(7’)

- GV kể tồn câu chuyện có kết hợp tranh minh hoạ nội dung truyện ( lần)

b Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi nội dung ý nghĩa truyện (18’)

- Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm - Tổ chức cho HS thi kể chuyện

- Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp

- s mang đồ dung để kiểm tra

Hs nghe

- HS ý nghe GV kể chuyện, kết hợp quan sát tranh để nắm rõ nội dung truyện

- HS kể chuyện theo nhóm Trao đổi nội dung ý nghĩa truyện

(12)

dẫn

c Tìm hiểu ý nghĩa truyện (7’)

- Câu truyện muốn khuyên điều gì?

+ Em học điều Nguyễn Ngọc Kí KL : Thầy Nguyễn Ngọc Kí gương sáng học tập, ý chí vươn lên cuộc sống Từ cậu bé bị tàn tật, ông trở thành một nhà thơ, nhà văn

C Củng cố, dặn dò (3’) - Gọi 1HS kể lại câu chuyện

- HDHS tập kể chuyện chuẩn bị sau - GV nhận xét chung tiết học

trao đổi trước lớp

- HS tham gia thi kể chuyện + Khuyên kiên trì, nhẫn nại, vượt lên khó khăn đạt mong ước

+ Em học tinh thần ham học, tâm vươn lên cho hồn cảnh khó khăn

- hs kể lại toàn câu chuyện

-KHOA HỌC

Bài 21: BA THỂ CỦA NƯỚC I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu nước tồn ba thể : lỏng, khí, rắn

2 Kĩ : Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí ngược lại

3 Thái độ : Yêu khoa học II ĐỒ DUNG DẠY HỌC GV: Hình vẽ sgk

Nhóm chuẩn bị: chai, lọ thuỷ tinh nhựa để đựng nước.Nguồn nhiệt, ống nghiệm, chậu thuỷ tinh chịu nhiệt hay ấm đun nước Nước đá, khăn lau

HS: VBT, SGK

III CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Ổn định tổ chức (1’)

B Kiểm tra cũ (5’) - Nêu tính chất nước? - GV nhận xét

C Bài mới:

1 Giới thiệu (1’)

- GV giới thiệu - Ghi đầu lên bảng 2 Các hoạt động ( 30’)

HĐ 1: Nước thể lỏng chuyển thành thể

- Hát đầu

- 2HS lên bảng nêu

(13)

khí ngược lại

*Mục tiêu: Nêu ví dụ nước thể lỏng và thể khí Thực hành chuyển nước thể lỏng thành thể khí ngược lại

*Cách tiến hành:

- Nêu số ví dụ nước thể lỏng? - GV dùng khăn lau bảng

- Mặt bảng có ướt không? Vậy nước mặt bảng biến đâu?

- Làm thí nghiệm - Yêu cầu quan sát:

+ Nước nóng bốc

+ Úp đĩa lên cốc nước nóng khoảng phút nhấc đĩa Quan sát mặt đĩa?

- Lưu ý: Hơi nước khơng thể nhìn thấy mắt thường

Kết luận: Nước: lỏng - bốc khí ngưng tụ HĐ 2: Nước thể lỏng chuyển thành thể rắn ngược lại

*Mục tiêu: Nêu cách chuyển thể từ lỏng sang rắn ngược lại nêu VD nước thể rắn

*Cách tiến hành:

- Cho HS quan sát hình 4,5 sgk - Nước khay biến thành thể gì? - Nhận xét nước thể này?

- Hiện tượng chuyển thể nước đá khay gọi gì?

GVKL: Nước thể lỏng chuyển thành thể rắn ngược lại

HĐ 3: Vẽ sơ đồ chuyển thể nước: *Mục tiêu: Nói ba thể nước Vẽ và trình bày chuyển thể nước

* Cách tiến hành

- Nước tồn thể nào?

- Nêu tính chất chung nước thể tính chất riêng thể?

- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chuyển thể nước

- Cho HS treo sơ đồ lên bảng

- Nước ao, nước sông, nước hồ, …

- Khơng

- HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn

- HS quan sát cốc nước nóng - HS quan sát: Mặt đĩa có hạt nước nhỏ li ti bám vào

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe kết luận

- HS quan sát hình sgk

- Nước từ thể lỏng chuyển sang thể rắn nhiệt độ thấp, nước có hình dạng khay

- Nước đá chuyển sang thể lỏng nhiệt độ ngồi lớn nhiệt độ tủ lạnh

- Hiện tượng nóng chảy

- HS lắng nghe nhắc lại kết luận

(14)

- GV nhận xét, bổ sung, chốt ý C Củng cố, dặn dị (3’)

- Gọi HS nêu tóm tắt lại nội dung - HDHS học chuẩn bị sau - GV nhận xét chung tiết học

- HS treo sơ đồ lên bảng - HS lắng nghe

- Vài HS nêu tóm tắt lại nội dung

-Ngày soạn : 12/11/2017

Ngày giảng : Thứ 4, ngày 15/11/2017

TẬP ĐỌC CĨ CHÍ THÌ NÊN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:HS biết đọc câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi

2 Kĩ năng: HS hiểu lời khuyên câu tục ngữ : cần có ý chí, giữ vững mjc tiêu chọn, khơng nản lịng gặp khó khăn

3.Thái độ : HS yêu môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Tranh minh hoạ tập đọc Phiếu kẻ bảng để học phân loại câu tục ngữ vào nhóm SGK

HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Kiểm tra cũ (3’)

- Gọi hs đọc Ông trạng thả diều trả lời câu hỏi cảu học

- Gv nhận xét học B Bài mới:

1 Giới thiệu (2’)

2 Hướng dẫn luyện đọc (10’) - Gọi hs đọc toàn

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc câu tục ngữ GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- Gọi hs đọc giải + câu dài - HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc toàn

- GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc

+ Các câu tục ngữ có giọng rõ ràng, nhẹ nhàng, thể lời khun chí tình

+ Nhấn giọng từ ngữ

- HS lên bảng thực yêu cầu - Lắng nghe

- 1hs đọc

- HS nối tiếp đọc câu tục ngữ

( lần)

(15)

3 Tìm hiểu (10’)

- Yêu cầu hs đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi:

? Em xếp câu tục ngữ sau thành nhóm ?

- Gv chốt lại kết đúng:

a, Khẳng định có chí định thành cơng

b, Khuyên người ta giữ vững mục tiêu chọn

c, Khun người ta khơng nản lịng trước khó khăn

? Cách diễn đạt câu tục ngữ có đặc điểm khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu ?

? Theo em học sinh cần rèn luyện ý chí ? ? Nêu biểu học sinh khơng có ý chí ? Các câu tục ngữ khuyên điều gì?

- Ghi nội dung

4 Đọc diễn cảm học thuộc lòng (8’) - HS đọc thuộc lòng

- HS đọc thuộc lòng câu theo hình thức truyền điện hàng ngang hàng dọc C Củng cố, dặn dò (3’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc lòng câu tục ngữ

- Hs trao đổi theo cặp

- Hs báo cáo kết thảo luận - Có cơng mài sắt có ngày nên kim

+ Người có chí nên - Ai hành + Hãy lo bền chí câu cua - Thua keo ta bày keo khác + Chớ thấy sóng mà rã tay chèo

+ Thất bại mẹ thành công - Ngắn gọn, chữ

+ Có vần, nhịp cân đối + Có hình ảnh

- ý chí vượt khó vươn lên học tập

+Những biểu HS khơng có ý chí:

* Hơi bị bệnh muốn nghỉ học

* Bị điểm chán học

* Gia đình có chuyện không mai ngại không muốn học

- Khuyên giữ vững mục tiêu chọn không nản lịng gặp khó khăn khẳng định: có ý chí định thành cơng - HS nhắc lại

- HS luyện đọc, học thuộc lòng, - Mỗi HS học thuộc lòng câu tục ngữ theo vị trí nình - Hs lắng nghe

-TẬP LÀM VĂN

(16)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS xác định đề tài, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề SGK

2 Kĩ năng:HS bước đầu biết đóng vai, trao đổi cách tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề

3 Thái độ: GD HS biết khắc phục khó khăn để vươn lên học tập II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Thể tự tin - Lắng nghe tích cực

- Giao tiếp - Thể cảm thông

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Sách truyện đọc lớp Bảng phụ ghi sẵn tên truyện hay nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên Bảng lớp viết sẵn đề vài gợi ý trao đổi

HS: SGK, VBT

IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế A Kiểm tra cũ(3’)

- Gv nhận xét tiết tập làm văn thi kỳ

B Bài mới

1 Giới thiệu (2’)

2 Hướng dẫn trao đổi (15’) * Phân tích đề bài:

- Kiểm tra việc chuẩn bị truyện nhà - Gọi HS đọc đề

- Cuộc trao đổi diễn với ai?

+ Trao đổi nội dung gì?

+ Khi trao đổi cần ý điều gì?

+ Khi trao đổi cần phải thể thái độ khâm phục nhân vật truyện * Hướng dẫn tiến hành trao đổi: - Gọi HS đọc gợi ý

- HS đọc tên truyện chuẩn bị - Nhân vật SGK Nhân vật truyện đọc lớp - Gọi HS nói tên nhân vật chọn - Gọi HS đọc gợi ý

+ Hoàn cảnh sống nhân vật

- Lắng nghe

- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị

- HS đọc

+ Diễn em với người thân gia đình: bố, mẹ ơng bà, anh, chị, em + Trao đổi người có ý chí vươn lên

+ Cần ý nội dung truyện

- HS đọc thành tiếng

- Kể tên truyện nhân vật chọn

(17)

(những khó khăn khác thường) - Gọi HS đọc gợi ý

- Gọi HS thực hỏi- đáp + Người nói chuyện với em ai? + Em xưng hô nào?

+ Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện

3 Thực hành trao đổi (15’) - Trao đổi nhóm

- Gọi HS nhận xét cặp trao đổi - Nhận xét chung

C Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại nội dung trao đổi

HS đọc thành tiếng HS hỏi đáp

HS trả lời Hs đ

Trao đổi nhóm

Hs lắng nghe

-TỐN

NHÂN VỚI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS biết cách thực phép nhân với số có tận chữ số Kĩ năng: HS vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm

3.Thái độ: GD HS tính cẩn thận làm toán - Bài tập cần làm : 1,

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Giáo án, SGK

HS : Sách vở, đồ dùng môn học

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế A Kiểm tra cũ(3’)

- Hãy nêu tích chất kết hợp phép nhân

- Gv nhận xét B Bài :

1 Giới thiệu (2’)

2 Hướng dẫn nhân với số tận là chữ số (15’)

*Phép nhân 1324 x 20

? 20 có chữ số tận ? - 20 nhân ?

- hs trả lời

- HS đọc phép tính - Là

(18)

Vậy ta viết:

1324 x 20 = 1324 x (2 x 10)

- Yêu cầu hs tính giá trị 1324 x (2 x 10)

- Vậy 1324 x 20 ? ? 2648 tích số ? - Nhận xét số 2648 26480 ? - Số 20 có chữ số tận ? KL: Khi nhân 1324 x 20 ta thực hiện 1324 x viết thêm chữ số 0 vào bên phải tích 1324 x

- Hãy đặt tính thực tính 1324 x 20

- GV yêu cầu HS thực tính: 123 x 30

4578 x 40 5463 x 50 - GV nhận xét

* Phép nhân 230 x 70

- GV viết lên bảng phép nhân 230 x 70 ? áp dụng tính chất giao hốn kết hợp phép nhân để tính giá trị biểu thức (23 x 10) x (7 x 10)

- Nhận xét số 161 16100? - Vậy hai thừa số phép nhân 230 x 70 có chữ số tận

GV: Hãy đặt tính thực tính 230 x 70

- HS nêu cách thực phép nhân - GV yêu cầu HS thực tính

? Khi nhân với số có tận ta làm ntn?

3 Luyện tập, thực hành ( 15’) Bài 1: Đặt tính tính

- HS tự làm bài, nêu cách tính - Gv nhận xét

C2 kĩ đặt tính tính Bài 2: Tính

? Áp dung tính chất để tính ?

- HS lên bảng tính, lớp thực vào giấy nháp:

+ 1324 x 20 = 26480

+ 2648 tích 1324 x

- 26480 2648 thêm chữ số vào bên phải

- Có chữ số tận

- HS lên bảng thực hiện, HS lớp làm vào giấy nháp

- Hs thực nháp kiểm tra kết

- HS đọc phép nhân 230 = 23 x 10 70 = x 10

(23 x 10) x (7 x 10) = (23 x 7)x (10 x 10) = 161 x 100 = 16100

- Số 161 100 lần số 16100 - Có hai chữ số tận

- HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào giấy nháp

- HS lên bảng đặt tính tính, sau nêu cách tính với 230 x 70

- hs nêu quy tắc

- HS làm vào

- HS đọc y/c

(19)

C2 áp dụng tính chất kết hợp giao hốn để nhân với số có chữ số tận cùng chữ số 0

Bài

- GV gọi HS đọc đề - Bài tốn cho biết ?

hỏi ?

- Muốn tìm xe tơ chở tất kg gạo ngô ta làm ntn?

- yêu cầu hs làm - GV nhận xét

C2 về nhân với số chó chữ số tận cùng là tốn có lời văn.

Bài 4

- Gọi hs nêu yêu cầu tập - Gv phân tích tốn

- u cầu hs làm chữa - Nhận xét

C Củng cố, dặn dò (2’) - GV tổng kết học.

- Dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

- HS làm

1326 x 300 3450 x 20

= 1326 x x 100 = (345 x 10)x (2 x 10)

= 978 x 100 = (345 x 2) x 100 = 397 800 = 690 x 100 = 69 000 - 1hs nêu đề

1 bao gạo: 50kg bao ngô: 60kg

30 bao gạo 40 bao ngơ: … kg ? - Tìm 30 bao gạo 40 bao ngô cân nặng kg

- 1hs lên bảng làm, lớp làm Bài giải

30 bao gạo cân nặng : 30 x 50 = 1500 (kg) 40 bao ngô cân nặng :

40 x 60 = 400 (kg) Xe tơ chở tất :

1500 + 2400 = 3900 (kg) Đáp số : 3900 kg - hs lên bảng làm

Bài giải:

Chiều dài kính là: 30 x = 60 (cm)

Diện tích kính là: 60 x 30 = 1800 (cm2)

Đáp số:1800 (cm2) Hs lắng nghe

-LỊCH SỬ

NHÀ LÝ RỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I MỤC TIÊU

(20)

- Vài nét công lao Lý Cơng Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có cơng dời Đại La đổi tên kinh đô Thăng Long

2 Kĩ : HS có kĩ trình bày kiện lịch sử, nhân vật lịch sử Thái độ : Hs yêu lịch sử dân tộc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Bản đồ hành Việt Nam PHT HS SGK. HS: VBT, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.Kiểm tra cũ (3’)

+ Trình hình nước ta quân Tống xâm lược ?

+ Em trình bày kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược - GV nhận xét

B ài :(30’) Giới thiệu : Phát triển :

a Nhà Lý đời – tiếp nối nhà Tiền

? Sau Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước ta ntn ?

? Nhà Lý năm ?

b Nhà Lý dời đô Đại La, đặt tên kinh thành Thăng Long.

-GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ kênh chữ SGK đoạn: “Mùa xuân năm 1010… màu mỡ này”, để lập bảng so sánh theo mẫu sau : ? “Lý Thái Tổ suy nghĩ mà định dời đô từ Hoa Lư Đại La ?” - GV: Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ định dời đô từ Hoa Lư Đại La

- HS trả lời - HS khác nhận xét

- HS nhắc lại

- Làm việc cá nhân (đọc sách trả lời) - Lê Long Đĩnh lên làm vua, tính tình bạo ngược, dân chúng ốn hận sau Lê Long Đĩnh quan triều tôn Lý Công Uẩn lên làm vua (vị quan thơng minh, văn võ song tồn, đức độ)

- Từ năm 1909 - Thảo luận nhóm

- Quan sát hình 2, trang 29 vị trí Hoa Lư Đại La

- Hồn thành bảng so sánh

- Muốn cháu đời sau ấm no, hạnh phúc thì phải dời đô vùng đồng bằng, rộng lớn, màu mỡ

Vùng đất

Nội dung so sánh Vị trí Địa Hoa

Không phải trung tâm

Rừng núi hiểm trở, chật hẹp Đại La Trung tâm

đất nước

(21)

và đổi tên Đại La thành Thăng Long Sau ,Lý Thánh Tông đổi tên nước Đại Việt

-GV giải thích từ “ Thăng Long” “Đại Việt”

c Kinh thành Thăng Long thời

? Nhà Lý xây dựng kinh thành Thăng Long ntn ?

- Hv nhận xét, kết luận C.Củng cố, dặn dò:(3’)

- GV cho HS đọc phần học

- Sau triều đại Tiền Lê ,triều lên nắm quyền?

- Ai người định dời đô Thăng Long ?

- Việc dời Thăng Long có ý nghĩa ?

- Về xem lại chuẩn bị trước : “Chùa thời Lý”.

- Nhận xét tiết học

- Xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa Nhân dân tụ tập đơng, nhiều phố, phường hình thành

- HS đọc học

- HS trả lời câu hỏi.Cả lớp nhận xét,bổ sung

- HS lớp

-Ngày soạn: 14/11/2017

Ngày giảng: Thứ sáu, 17 /11/2017

TỐN MÉT VNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết mét vuông đơn vị đo diện tích; đọc, viết “mét vng”, “m2”

2 Kĩ năng: Biết 1m2 = 100 dm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm 2, cm2

3 Thái độ: GD HS tính cẩn thận làm toán - Bài tập cần làm : Bài 1, (cột 1), II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV vẽ sẵn bảng hình vng có diện tích 1m2 chia thành 100 vng nhỏ, vng có diện tích 1dm2

HS: Vở, SGK

(22)

- Yêu cầu hs đổi 1dm2 = …cm2 100cm2 = … dm2 - GV nhậnxét B Bài :

1 Giới thiệu (2’)

2 Giới thiệu mét vuông ( 15’) - GV đưa mơ hình diện tích dm2 - Yêu cầu HS nhận xét hình vng bảng

+ Hình vng lớn có cạnh dài bao nhiêu? + Hình vng nhỏ có độ dài bao nhiêu? + Cạnh hình vng lớn gấp lần cạnh hình vng nhỏ?

+ Mỗi hình vng nhỏ có diện tích bao nhiêu?

+ Hình vng lớn hình vng nhỏ ghép lại?

+ Vậy diện tích hình vng lớn bao nhiêu?

- Vậy hình vng cạnh dài m có diện tích tổng diện tích 100 hình vng nhỏ có cạnh dài dm

- Ngồi đơn vị cm2 và dm2 người ta cịn dùng đơn vị đo diện tích mét vng Mét vng diện tích hình vng có cạnh dài m

- Mét vuông viết tắt m2

1m2 đề- xi- mét vuông? - GV viết lên bảng:

1m2 = 100dm2

- 1dm2 bằng xăng- ti- mét vuông?

- GV: Vậy 1m2 xăng- ti-mét vuông?

1m2 = 10 000cm2

- Yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ mét vuông với đề- xi- mét vuông xăng- ti- mét vuông

3 Luyện tập, thực hành (15’) Bài 1: Viết theo mẫu

- HS thực

- HS quan sát hình

+ Hình vng lớn có cạnh dài 1m (10 dm)

+ Hình vng nhỏ có độ dài 1dm + Gấp 10 lần

+ Mỗi hình vng nhỏ có diện tích 1dm2

+ Bằng 100 hình + Bằng 100dm2 - Hs lắng nghe

- Hs đọc: mét vuông 1m2 = 100dm2

- 1dm2 =100cm2

- HS nêu: 1m2 =10 000cm2

(23)

- Gv hướng dẫn mẫu:

Chín trăm chín mươi mét vơng : 990m2 - Gọi HS lên bảng, đọc số đo diện tích theo mét vng, u cầu HS viết - GV bảng, yêu cầu HS đọc lại số đo vừa viết

C2 cách đọc, viết số đo diện tích có kèm đơn vị m2, dm2, cm2

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu HS tự làm

- GV yêu cầu HS giải thích cách điền số cột bên phải

- GV nhắc lại cách đổi

C2 mối quan hệ đơn vị đo diện tích

Bài 3

- Gọi HS đọc đề - Gv phân tích tốn

- GV u cầu HS trình bày giải - GV nhận xét HS

C2 cách giải tốn có lời văn liên quan đến đơn vị đo diện tích

Bài

- Muốn tính diện tích bìa ta cần làm nào?

- Em có cách cắt bìa đó? - u cầu hs làm

- GV nhận xét HS

C2 kĩ tính diện tích HCN, cắt hình

C Củng cố, dặn dị (3’)

- GV tổng kết học, dặn dò HS về nhà làm tập chuẩn bị sau

- Đọc y/c

- HS nghe GV hướng dẫn cách làm - HS làm vào VBT,

- Vài hs đọc lại số

- Đọc y/c - HS làm 1m2 = 100dm2 100dm2 = 1m2 1m2 = 10000cm2 10000cm2 = 1m2 - 1HS đọc đề

- Hs làm vở, hs làm bảng lớp Bài giải

Diện tích viên gạch là: 30 x 30 = 900(cm2) Diện tích phịng là:

900x 200 = 180 000(cm2 ) Đổi: 180 000cm2 = 18m

Đáp số: 18m

- Cắt bìa thành hình mà ta tính diện tích

- Ta cắt thành hình chữ nhật - HS lên bảng làm bài, HS làm vào VBT

- Một vài HS nêu trước lớp Hs lắng nghe

(24)

MỞ BÀI TRONG VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS Nắm cách mở trực tiếp, mở gián tiếp văn kể chuyện (ND ghi nhớ)

2 Kĩ năng: Nhận biết mở theo cách học (BT1, BT2, mục III) ; Bước đầu viết đoạn mở theo cách gián tiếp (BT3, mục III)

3 Thái độ: GD HS tính tự giác, tíc cực học tập - Giảm tải câu hỏi phần Luyện tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Bảng phụ viết sẵn mở trực tiếp gián tiếp truyện Rùa thỏ SGK, VBT

HS: VBT, SGK

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ A Kiểm tra cũ (4’)

- Gọi cặp HS thực trao đổi với người thân tiết trước

- GV nhận xét B Bài mới:(30’) 1 Giới thiệu (2’)

- GV giới thiệu - Ghi đầu lên bảng 2 Phần nhận xét: 12’

Bài tập 1, 2:

- Cho HS đọc câu chuyện Rùa Thỏ - Tìm đoạn mở câu chuyện - Mở theo cách nào?

Bài tập 3:

- Cách mở có khác so với cách mở trước?

- Đó cách mở nào? - Thế mở gián tiếp?

- Có cách mở văn kể chuyện?

- GV chốt ý 3 Ghi nhớ: (Sgk)

- Tìm mở câu chuyện Ơng trạng thả diều.Mở theo cách nào?

4 Luyện tập: 18’

- HS thực trao đổi

- HS lắng nghe GV giới thiệu - HS nêu yêu cầu

- HS đọc câu chuyện Rùa Thỏ - HS tìm đoạn mở bài: Trời mùa thu mát mẻ… tập chạy

- Mở trực tiếp

- Khác: không kể vào việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác dẫn vào câu chuyện định kể

- Mở gián tiếp

- Mở gián tiếp: bắt đầu chuyện khác để dẫn đến câu chuyện muốn kể

- Có hai cách mở bài: trực tiếp gián tiếp

- HS lắng nghe

- HS nêu ghi nhớ sgk

(25)

Bài tập1: Mỗi mở sau mở theo cách nào?

- Hướng dẫn hs làm miệng trước lớp - GV nhận xét, chữa

Bài tập 2: Mở truyện Hai bàn tay mở theo cách nào?

- Cho HS đọc câu chuyện Hai bàn tay

- Hướng dẫn hs xác định cách mở câu chuyện

- GV nhận xét, chốt lời Bài tập 3: (Giảm tải ) C Củng cố, dặn dò: (3’)

- HDHS học chuẩn bị sau - GV nhận xét chung tiết học

chuyện

- HS nêu yêu cầu

- HS làm miệng: xác định cách mở mở bài:

Cách a: mở trực tiếp Cách b, c, d: mở gián tiếp - Nêu yêu cầu

- HS đọc câu chuyện Hai bàn tay - HS xác định nêu trước lớp: Mở trực tiếp

- HS khác nhận xét, sửa sai - HS lắng nghe

-ĐỊA LÍ ƠN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sống ngịi; dân tộc, trang phục hoạt động sản xuất Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ

Kĩ năng: Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, cao nguyên Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

Thái độ :Yêu môn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Bản đồ tự nhiên VN PHT (Lược đồ trống) HS: VBT, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Kiểm tra cũ:(3’)

- Đà Lạt có điều kiện thuận lợi để trở thành Thành phố du lịch nghỉ mát? -Tại Đà Lạt có nhiều rau, hoa, xứ lạnh ?

GV nhận xét, tuyên dương

B Bài :(30’) Giới thiệu bài:

- HS trả lời câu hỏi

(26)

- GV ghi tựa lên bảng Giảng bài:

a Vị trí miền núi trung du.

? Chúng ta học vùng thuộc khu vực miền núi trung du ?

- gv treo Bản đồ địa lí tự nhiên VN

- GV nhận xét điều chỉnh lại phần làm việc HS cho

b Đặc điểm thiên nhiên

- GV cho HS nhóm thảo luận câu hỏi : Nhóm 1: Địa hình, khí hậu Hồng Liên Sơn Tây Ngun

Nhóm 2: Địa hình, khí hậu Tây Ngun

- Gv nhận xét, chốt đáp án

c Con người hoạt động sản xuất

? Thảo luận dân tộc, trang phục, lễ hội, hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên

- GV nhận xét giúp em hoàn thành phần việc nhóm

d Vùng Trung du Bắc bộ

? Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ ? Tình trạng rừng vùng ?

? Người dân nơi làm để phủ xanh đất trống, đồi trọc

- HS nhắc lại tựa

HĐ1: Làm việc lớp

- Dãy Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt

- hs lên dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi- păng

- hs lên cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà Lạt

- HS lớp nhận xét, bổ sung

* HĐ2: Làm việc nhóm 2

- Quan sát bảng sgk thảo luận đến thống

- Hoàng Liên Sơn :

+ Địa hình : dãy núi cao, đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn, sường dốc, thung lũng hẹp sâu

+ Khí hậu : nơi cao lạnh quanh năm, mùa đơng có tuyết rơi

- Tây Nguyên

+ Địa hình : vùng đất cao, rộng

lớn, gồm cao nguyên xếp tầng cao thấp khác

+ Khí hậu : có mùa mưa khơ rõ rệt

- Các nhóm nhận xét, bổ sung - Thảo luận nhóm hồn thành bảng sgk

- Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Làm việc lớp

(27)

GV hoàn thiện phần trả lời HS

C.Củng cố, dặn dò (3’)

- Về nhà xem lại chuẩn bị trước : “Đồng Bắc Bộ”

- GV nhận xét tiết học

ngặn chặn tình trạng đất bị xấu đi; trồng CN dài ngày, ăn quả; dừng tàn phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi

- HS khác nhận xét, bổ sung - HS lớp

-KHOA HỌC

Bài 22: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MÂY TỪ ĐÂU RA? I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS biết mây, mưa chuyển thể nước tự nhiên Kĩ năng: HS hiểu dược hình thành mây

3.Thái độ : Yêu môn học II Đồ dùng dạy học:

GV: Hình sgk trang 46-47 SGK, VBT HS: VBT, SGK

III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ(3’)

- Gọi 1HS lên bảng vẽ sơ đồ chuyển thể nước?

- GV nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài(2’)

- GV giới thiệu - Ghi đầu lên bảng 2 Các hoạt động (28’)

Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển thể của nước tự nhiên

* Mục tiêu:Trình bày mây được hình thành Giải thích nước mưa từ đâu

* Cách tiến hành

- Cho HS quan sát hình sgk

+ Mây hình thành nào? + Nước mưa từ đâu ra?

- HS vẽ sơ đồ

- HS lắng nghe GV giới thiệu

- HS quan sát hình sgk

(28)

- GV kể câu chuyện: Cuộc phiêu lưu giọt nước

- Cho HS kể lại câu chuyện - GV nêu kết luận: ( sgk)

Hoạt động 2: Chơi trị chơi đóng vai: Tơi giọt nước

* Mục tiêu: Củng cố kiến thức

* Cách tiến hành: Chia lớp thành 4 nhóm

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để chuẩn bị đóng vai

- Cho nhóm đóng vai trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương HS C Củng cố, dặn dò (3’)

- Gọi HS trả lời câu hỏi: Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra?

- HDHS học chuẩn bị sau - GV nhận xét chung tiết học

nhỏ kết lại thành giọt nước lớn hơn, trĩu nặng rơi xuống tạo thành mưa

- HS lắng nghe GV kể chuyện

- HS kể lại câu chuyện: Cuộc phiêu lưu giọt nước theo nhóm

- Một vài nhóm kể trước lớp

- HS ý nghe kết luận đọc lại SGK

- HS thảo luận nhóm, phân vai thiết kế lời thoại cho vai

- HS nhóm đóng vai trước lớp

- Vài HS trả lời

-SINH HOẠT TUẦN 11

A SINH HOẠT LỚP (15') I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS Giúp học sinh: Nắm ưu, khuyết điểm thân tuần qua

2 Kĩ : HS đề phương hướng phấn đấu cho tuần tới Thái độ: Giáo dục đạo đức cho hs thông qua sinh hoạt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Nội dung sinh hoạt

HS: Những ghi chép tuần

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Ổn định tổ chức.(2’)

- Yêu cầu học sinh hát tập thể hát B Tiến hành sinh hoạt:(30’)

1 Nêu yêu cầu sinh hoạt.

(29)

2 Đánh giá tình hình tuần:

a Các tổ trưởng nhận xét hoạt động tổ tuần qua

b Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung lớp

c Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất hoạt động

* ưu điểm :

- Nề nếp: Dần hình thành nề nếp tốt:

Ra vào lớp giờ, truy tương đối tốt, trật tự học

- Học tập:

+ Đa số em có ý thức chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp, tích cực phát biểu xây dựng :

+ Thực tốt đợt kiểm tra kỳ

- LĐVS: Thực tốt lao động chuyên, VS cá nhân chăm sóc cơng trình măng non

* Một số hạn chế: 3 Phương hướng tuần tới. - Duy trì tốt nề nếp học tập

- Tiếp tục phát huy phong trào thi đua học tập tốt, làm nhiều việc tốt để chúc mừng thầy nhân ngày 20/11

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp

- Thực tốt ATGT, không sử dụng pháo đồ chơi nguy hiểm,

Kết thúc sinh hoạt:

- Học sinh hát tập thể

- Gv nhắc nhở hs cần cố gắng học tập rèn luyện

- Học sinh ý lắng nghe

- Hs ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho thân

- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm thân

- Học sinh rút kinh nghiệm cho thân

- Học sinh thực

B KĨ NĂNG SỐNG (20')

Chủ đề 2: Kỹ giao tiếp với bạn bè người (tiết 2)

I Mục tiêu:

- Giúp HS biết: Lịch giao tiếp việc cần thực ngày trong cuộc sống

- Rèn cho HS có kỹ giao tiếp phù hợp tình cụ thể sống biết quan tâm đến người, bênh vực kẻ yếu; biết động viên an ủi giúp đỡ , chia sẻ với bạn bè có cảnh buồn khó khăn

(30)

- Biết lựa chọn lời nói nhẹ nhàng để khơng làm tổn thương lịng tự trọng người khác

II Chuẩn bị:

- Tài liệu kỹ sống lớp III Cách tiến hành:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

+ Khi bạn em gặp cảnh buồn khó khăn em làm NTN? - HS nêu ý kiến – HS khác nhận xét

- GV nhận xét 3 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- Gv nêu yêu cầu thực tiết học. b) Nội dung bài:

- Hướng dẫn HS làm tập

Bài tập Ứng xử đến nhà người khác - HS nêu yêu cầu tập Một HS đọc to lớp theo dõi

- HS thảo luận cặp đôi để chọn đáp án - HS nêu ý kiến kết làm - HS khác nhận xét bổ sung ý kiến - GV nhận xét, chốt ý

Bài tập 9: Đóng vai – Tình 1 - HS nêu yêu cầu tập

- Chia nhóm phân vai

- HS thảo luận theo cặp để nhập vai xử lí tình - HS nêu ý kiến hướng giải tốt tình

- HS khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét chốt ý Đóng vai ( Tình 2; 3; ) - HS nêu yêu cầu tập

- GV giao nhiệm vụ : Mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai cho tình

*nhóm 1,2: Tình 2

- HS nêu u cầu tình nhóm - Chia nhóm phân vai

- HS thảo luận theo cặp để nhập vai xử lí tình - HS nêu ý kiến hướng giải tốt tình

- HS khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét chốt ý

- hs nêu yc - hs thảo luận - hs nêu ý kiến

- hs nêu yc tập - hs thảo luận xử lí tình

(31)

*Tổ 3,4: Tình 3

- HS nêu yêu cầu tình nhóm - Chia nhóm phân vai

- HS thảo luận theo cặp để nhập vai xử lí tình - HS nêu ý kiến hướng giải tốt tình

- HS khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét chốt ý *Tổ 5,6: Tình 4

- HS nêu u cầu tình nhóm - Chia nhóm phân vai

- HS thảo luận theo cặp để nhập vai xử lí tình - HS nêu ý kiến hướng giải tốt tình

- HS khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét chốt ý

Bài tập 10: Ứng xử nhà có khách - HS tự đọc nội dung yêu cầu tập - GV nhắc lại yêu cầu

- HS thảo luận để ghi việc nên làm việc không nên làm nhà có khách

- Đại diện nhóm nêu kết nhóm - Lớp nhận xét, đánh giá

+ Nhà em có khách tới chơi mà bố mẹ em vắng nhà chưa?

+ Khi em ứng xử NTN? Kết hành vi sao?

+ Khi có khách đến nhà mà bố mẹ em nhà em ứng xử sao?

+ Chúng ta cần ý có khách đén chơi nhà tình trên?

- HS nêu ý kiến hướng giải tốt tình

- HS khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét chốt ý Bài tập 11: Đóng vai

- HS đọc yêu cầu tập

- GV chia nhóm để HS chuẩn bị đóng vai: Nhóm 1,2( tình 1)

Nhóm 3,4( Tình 2) Nhóm 5,6 ( Tình 3)

- Các nhóm nêu u cầu tình nhóm

- hs thảo luận việc nên làm không nên làm có khách đến nhà

- hs nêu

(32)

mình chuẩn bị đóng HS thảo luận theo nhóm để phân vai nhập vai

- HS nhóm trình bày tình nhóm - HS nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến

- GV nhận xét, chốt ý Bài tập 12: Nói cách khác - HS nêu yêu cầu tập - HS nêu câu nói khơng hay - GV hệ thống lên bảng

- HS chọn cách nói khác dễ nghe cho câu nói

- HS khác nhận xét, bổ sung

- HS nêu ý kiến hướng giải tốt tình

- HS khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét chốt ý Bài tập 13: Giao tiếp hiệu quả - HS nêu yêu cầu tập

- HS thảo luận nhóm đơi để chọn đáp án - HS nêu ý kiến cách xử lí thân - HS khác nhận xét bổ sung ý kiến

- GV nhận xét, chốt ý

Bài tập 14: Tự đánh giá kĩ giao tiếp thân

- HS nêu yêu cầu tập

- HS làm việc độc lập để tự đánh giá kĩ giao tiếp sau học chủ đề

- HS nêu kết làm; HS khác nhận xét - GV tổng hợp kết tự đánh giá HS - GV công bố kết HS đạt

c) Củng cố, dặn dò:

GV cho HS trả lời số câu hỏi để hệ thống kĩ chủ đề

+ Qua chủ đề 2, em cần ý giao tiếp với bạn bè? có khách đến chơi nhà hay đến chơi nhà bạn?

- nhóm trình bày tình

- hs nêu

- hs nêu yc tập - hs nêu ý kiến cách xử lí thân

- hs nêu yc tập - hs tự đánh giá

(33)

Ngày đăng: 03/02/2021, 07:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w