- Phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thực hành trong toán học, năng lực sử [r]
(1)Ngày soạn: 13/2/2018 Ngày giảng: /2/2018
Tiết 53 ĐƠN THỨC
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức: HS nắm đơn thức Thế thu gọn đơn
thức, phần hệ số, phần biến đơn thức Bậc đơn thức Phộp nhân đơn thức
2 Về kĩ năng
- Nhận biết đợc biểu thức đại số đơn thức, biết đợc đơn thức thu gọn, cỏch thu gọn
- Nhận biết đợc phần hệ số phần biến đơn thức Tỡm bậc đơn thức - Biết nhân đơn thức
- Viết đơn thức dạng cha thu gọn thành đơn thức thu gọn
3 Thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác biết liên hệ thực tế
- Nhận biết vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn
4.Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo;
5 Năng lực cần đạt:
- Phát triển lực tự học, giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thực hành toán học, lực sử dụng phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học
II CHUẨN BỊ
- GV: Phấn màu, máy chiếu - HS: Bảng nhóm, bút
III Phương pháp- Kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, phát giải vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học:đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, chia nhóm, động não
(2)Hoạt động GV Hoạt động HS
HS 1: Để tính giá trị biểu thức đại số biết giá trị biến biểu thức cho, ta làm ? HS 2: Làm tập
Tính giá trị biểu thức x2y2 + xy x = y = 2
- 2HS làm bảng - Nhận xét bạn
3 Giảng mới
Hoạt động 1: Định nghĩa
- Mục tiờu: Tỡm hiểu biểu thức đại số đơn thức Thế đơn thức thu gọn Bậc đơn thức, phần hệ số, phần biến đơn thức
- Thời gian: phút
- Phương pháp: phát giải vấn đề, vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời , giao nhiệm vụ, động não, chia nhóm
Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng
GV: - Yêu cầu HS lm ?1 theo yêu cầu SGK vo phiu học tập
HS: - Làm ?1
- Hoạt động theo nhóm bàn
GV: - Thu cđa mét sè nhãm nhận xét HS: - NhËn xÐt bµi làm bạn
GV: ? Th no l n thức? Lấy ví dụ đơn thức ?
HS: trả lời
- HS lÊy vÝ dô minh ho¹ GV: - Chốt định nghĩa
- GV nhấn mạnh: Số đơn thức (số số) gọi đơn thức không
- Yêu cầu HS làm ?2 HS: Lm ?2
GV: - Cho HS làm bµi 11 (SGK/32) máy chiếu
HS: Làm
1 Định nghĩa * nh ngha: ?2 - Tại chỗ làm Ví dụ: 2x2y;
3
5; x; y Bµi 11 (SGK/32)
HS đứng chỗ trả lời: Các biểu thức thức: b) 9x2yz c) 15,5
Hoạt động 2: Đơn thức thu gọn
- Mục tiờu: Tỡm hiểu hế đơn thức thu gọn, phần hệ số, phần biến đơn thức
(3)- Phương pháp: phát giải vấn đề, vấn đáp, đàm thoại, luyện tập thực hành
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời , giao nhiệm vụ.
Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng
GV: Xét đơn thức 10x6y3
? Trong đơn thức có biến? Các biến viết dạng nào?
HS:- Trong đơn thức có biến,
các biến viết dạng lũy thừa với số mũ nguyên dương
GV: - Ta nói đơn thức 10x6y3 đơn thức thu gọn Có:
+ 10: Phần hệ số đơn thưc + x6y3 : Phần biến đơn thức ? Đơn thức thu gọn gồm phần? HS: - Đơn thức thu gọn gồm phần: phần hệ số phần biến
Gv: ? Cho VD đơn thức thu gọn? Chỉ phần hệ số phần biến đơn thức
HS: - HS lấy VD đơn thức thu gọn rõ phần biến phần hệ số đơn thức
GV:- Yêu cầu HS đọc phần
Chú ý (SGK - 31) HS: - Một HS đọc
GV: Bài tập (Máy chiếu) Hãy tìm đơn
thức thu gọn đơn thức 3x2y, x, -y, xyx, 5xy2zyx3; 10xy5 ? Chỉ phần hệ số phần biến đơn thức thu gọn
HS: - Một HS đứng chỗ trả lời
2 Đơn thức thu gọn
Ta nói đơn thức 10x6y3 đơn thức thu gọn Có: + 10: Phần hệ số đơn thưc
+ x6y3 : Phần biến đơn thức
- Đơn thức thu gọn gồm phần: phần hệ số phần biến
Chú ý (SGK - 31) Bài tập
Hoạt động 3: Bậc đơn thức
(4)- Phương pháp: phát giải vấn đề, vấn đáp, đàm thoại, luyện tập thực hành
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời , giao nhiệm vụ.
Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng
GV: Xét đơn thức 2x5y3z
? Đơn thức có phải đơn thức thu
gọn không? Nếu phải xác định phần hệ số phần biến đơn thức
HS: trả lời
GV: - Tổng số mũ là: + + = Ta nói đơn thức cho có bậc ? Thế bậc đơn thức có hệ số khác 0?
HS: trả lời
GV: - Số thực khác đơn thức bậc VD: 9; \f(3,5
- Số gọi đơn thức khơng có bậc
Bài tập: (Máy chiếu) Hãy tìm bậc
các đơn thức sau: 3x2y; x; -y; 10xy5
HS: - HS đứng chỗ trả lời
3 Bậc đơn thức
- Đơn thức 2x5y3z đơn thức thu gọn, có hệ số 2; phần biến x5y3z.
- Số mũ x 5, y z
* Bậc đơn thức có hệ số khác tổng số mũ tất biến có đơn thức đó.
Bài tập: Hoạt động 4: Nhân hai đơn thức
- Mục tiờu: Tỡm hiểu nhân hai đơn thức, qui tắc nhõn hai đơn thức - Thời gian: 10 phỳt
- Phương pháp: phát giải vấn đề, vấn đáp, đàm thoại - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời , giao nhiệm vụ.
Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng
GV: - Cho biÓu thøc: A = 32.167 B = 34 166
? Dựa quy tắc tính chất phép nhân e,m hayc thực phộp tớnh A.B HS: - Lên bảng tính A.B nh SGK
GV: - Bằng cách tương tự ta thực phép nhân hai đơn thức
- Cho đơn thức: 2x2y 9xy2 Em tìm tích hai đơn thức trên?
HS: lên bảng tính
? Muốn nhân đơn thức ta làm nh
VD: SGK
(5)nµo?
HS: - Một HS đứng chỗ trả lời
GV: Yêu cầu HS đọc phần Chú ý (SGK -32)
HS: - Một HS đứng chỗ đọc Chú ý GV: - Yêu cầu HS làm ?3 theo mẫu HS: - HS lên bảng làm
* Chú ý: SGK ?3:
3
1
( ) ( 8)( )
4x xy x x y x y
4 Cñng cè: ( phút)
Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng
GV: Bài tập : Cho biểu thức
đây, cho biết biểu thức có phải đơn thức hay không ? Nếu đơn thức hayc rõ phần hệ số phần biến đơn thức
\f(2,5 + x2y; 9x2yz; \f(-5,9 x2y; (5-x)x2; 0; (5 - 20).6
HS: - HS thảo luận nhóm bàn đứng chỗ trả lời
GV: Bài tập 2: Thu gọn tính giá trị
của biểu
thức 5x4y(-3)xy2(-6)y2x x = y = -1
(Hoạt động nhóm bàn vào bảng phụ)
HS:Hoạt động nhóm
GV: gọi HS nx chéo đánh giá nhận xét
Bài tập
Bài tập 2
5x4y(-3)xy2(-6)y2x
= [5(-3)(-6)](x4xx)(yy2y) = 90 x6y5
Thay x = y = -1 vào biểu thức ta có:
90.16.(-1)5 = 90.1.(-1)= -90
Vậy giá trị biểu thức x = y = -1 – 90
5 Hướng dẫn nhà: (2 phút)
- Häc theo SGK
- Làm tập 14; 15; 16; 17; 18 (tr11, 12-SBT) - Đọc trớc ''Đơn thức đồng dạng'
V Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 21/ 2/2018 Tiết 54
Ngày giảng: /2/2018
(6)I MỤC TIÊU: Kiến thức:
-HS nắm khái niệm đơn thức đồng dạng, nhận biết đơn thức đồng dạng
Kỹ năng:
-HS biết làm phép tính cộng, trừ đơn thức đồng dạng 3.Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, hiểu ý tưởng người khác; phát triển thao tác tư tương tự, khái quát hóa
4.Thái độ:
Rèn tính cẩn thận, xác cộng trừ đơn thức đồng dạng 5 Năng lực cần đạt:
- Thơng qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính tốn, lực hợp tác, lực thẩm mĩ trình bày
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: Bảng phụ, bút HS: Bảng nhóm, bút
III PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: phát giải vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, luyện tập thực hành, hợp tác nhóm nhỏ
.- Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:
1 Ổn định lớp:(1') Kiểm tra cũ:(5')
Câu hỏi Sơ lược đáp án
Đơn thức ? Bậc đơn thức gì?
Chữa tập 12 (sgk- 32) tìm bậc đơn thức HS trả lời sgk - 30 – 31Bài tập 12: a) 2,5 hệ số x2y phần biến
0,25 hệ số x2y2 phần biến
b) -2,5 0,25 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đơn thức đồng dạng - Thời gian: 12 phút
- Mục đích: Khái niệm đơn thức đồng dạng? Đơn thức không đồng dạng? Cách nhận biết đơn thức đồng dạng
- Phương pháp: hợp tác nhóm nhỏ, phát giải vấn đề, vấn đáp -Hình thức tổ chức: dạy học tình huống, theo nhóm
- Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời
Hoạt động GV HS Nội dung
- GV cho HS thức ?1 theo nhóm bàn phút - HS hoạt động theo nhóm, viết bảng phụ
- GV chọn ba nhóm nhanh ba dãy đưa lên bảng, yêu cầu nhóm khác nhận xét kết
- HS theo dõi nhận xét
-GV giới thiệu: Các đơn thức phần a đơn thức đồng dạng
1 Đơn thức đồng dạng ?1: Cho đơn thức 3x2yz
a) 7x2yz; -5x2yz; 0,25x2yz
b)
(7)? Vậy đơn thức đồng dạng? - HS phát biểu
-GV cho HS lấy ví dụ -HS (3 em) lấy ví dụ
-GV nêu ý: Các số khác không coi đơn thức đồng dạng Ví dụ: số 2; -3;
5
6 đơn thức đồng dạng.
-GV cho HS làm ?2 (dùng bảng phụ)
-HS nêu Sơn sai phần biến khơng giống -GV cho HS làm tập 15 để củng cố khái niệm -HS lên bảng làm, lớp làm nhận xét bạn
*Định nghĩa: (sgk- 33)
Hai đơn thức đồng dạng đơn thức có hệ số khác có phần biến
*Ví dụ: 2x3y2; -5x3y2;
1
4 x3y2 là
các đơn thức đồng dạng * Chú ý: (sgk-33)
Các số khác không coi đơn thức đồng dạng
?2
Hai đơn thức 0,9xy2 0,9x2y không
đồng dạng Bài tập 15: *Nhóm 1:
5
3 x2y; −
1
2 x2y; x2y;
−2 x2y
*Nhóm 2: xy2; -2xy2;
1 xy2
*Nhóm 3: xy Hoạt động 2: Cộng, trừ đơn thức đồng dạng
- Thời gian: 14 phút
- Mục đích: HS nắm quy tắc cơng, trừ đơn thức đồng dạng
- Phương pháp: phát giải vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động hợp tác nhóm nhỏ -Hình thức tổ chức: dạy học tình
- Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời
Hoạt động GV HS Nội dung
* GV cho HS tự nghiên cứu SGK
- HS nghiên cứu SGK khoảng 3' trả lời câu hỏi GV: ? Để cộng hai biểu thức A B ta làm nào?
-HS: Áp dụng tính chất p/p phép nhân phép cộng thực ? Tương tự để cộng trừ đơn thức đồng dạng ta làm nào? *Yêu cầu HS thực ví dụ
-HS: em lên bảng làm, lớp làm - GV cho HS làm ?3
- HS làm cá nhân, HS làm bảng
* GV tổ chức HS thi viết nhanh (như hướng dẫn SGK)
- HS thực theo tổ (lần lượt thành viên ba tổ lên bảng viết), tổ viết nhiều nhanh thắng
2 Cộng, trừ đơn thức đồng dạng
*Quy tắc:
- Để cộng (trừ) đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) hệ số với nhau giữ nguyên phần biến. *Ví dụ (sgk- 34)
*Ví dụ (sgk-34)
?3: Tính tổng đơn thức: xy3 + 5xy3 - 7xy3 = (1+ -7)xy3
= - xy3
4 Củng cố:(10')
-Thế đơn thức đồng dạng? Nêu cách cộng (trừ) đơn thức đồng dạng? Làm tập 16; 17 SGK
*Bài 16: 25xy2 + 55xy2 +75xy2 = 155xy2 *Bài 17:
1
2 x5y
-3
4 x5y + x5y = (
1 2−
3
4+1) x5y =
(8)Thay x = y = -1 vào đơn thức, ta có:
5
3
.1 ( 1)
4
5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: (3')
- Cần nắm định nghĩa đơn thức đồng dạng, cách cộng, trừ đơn thức đồng dạng
-BTVN: 18+19+20+21 (SGK- 36) -Chuẩn bị sau luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn : 23 /2/2018 Tiết 55
Ngày giảng: / 03 /2018
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
-HS củng cố kiến thức biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng
2 Kỹ năng:
-HS rèn kĩ tính giá trị biểu thức đại số, tìm tích đơn thức, tính tổng hiệu đơn thức đồng dạng, tìm bậc đơn thức
3.Tư duy:
-Rèn luyện phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo
4.Thái độ:
Giáo dục ý thức học tập, rèn tính cẩn thận 5 Năng lực cần đạt:
- Thơng qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính tốn, lực hợp tác, lực thẩm mĩ trình bày
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: Bảng phụ ghi trị chơi tốn học, nội dung kiểm tra cũ HS: Bút dạ, bảng nhóm, máy tính bỏ túi
III PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: đàm thoại, vấn đáp, luyện tập thực hành - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ
(9)1 Ổn định lớp:(1')
Kiểm tra cũ: (7') Hai HS lên bảng
Câu hỏi Sơ lược đáp án
*HS 1: a) Thế đơn thức đồng dạng ? b) Các cặp đơn thức sau có đồng dạng không?
2 x
2y -3
4 x
2y
2xy 1 xy 0,5 x 0,5x2
−5 x2yz 3xy2z
*HS 2:
a) Muốn cộng trừ đơn thức đồng dạng ta làm ?
b) Tính tổng hiệu đơn thức sau: x2 + 5x2 + (-3x2)
xyz - 5xyz -
1
2 xyz
1 Hai đơn thức đồng dạng đơn thức có hệ số khác có phần biến
Các cặp đơn thức đồng dạng là:
2
2
- ;
3x y và 4x y xy 4xy
2 Để cộng (trừ) đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) hệ số với nhau giữ nguyên phần biến.
x2 + 5x2 + (-3x2)
= (1+5-3)x2 = 3x2
xyz - 5xyz -
1
2 xyz = − xyz
2 Bài mới
Hoạt động 1: Dạng tốn tính giá trị biểu thức. - Thời gian: 12 phút
- Mục đích: Rèn kĩ tính giá trị biểu thức đại số - Phương pháp: đàm thoại, vấn đáp, luyện tập thực hành -Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, giao nhiệm vụ
Hoạt động GV HS Nội dung
Bài tập 19 (sgk - tr 36) - HS đứng chỗ đọc đầu
-GV?: Muốn tính giá trị biểu thức x = 0,5; y = ta làm nào?
- HS: Ta thay giá trị x = 0,5; y = vào biểu thức thực phép tính
- GV yêu cầu HS tự làm (dùng MTBT để tính tốn nhanh)
- HS lên bảng làm Lớp nhận xét, bổ sung -GV?: Cịn có cách tính nhanh khơng - HS: đổi 0,5 =
1
Bài tập 19 (sgk - 36)
Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức ta có: 16.(0,5)2.(-1)5-2.(0,5)3.(-1)2
= 16.0,25.(-1) -2.0,125.1 = - – 0,25
= - 4,25
Thay x =
1
2 ; y = -1 vào biểu thức ta có: 16 .
2
5
1
.( 1) .( 1)
2 = 1
16 .( 1) .1
4
=−16
4 −
1 4=−
17
4 =−4 ,25 Hoạt động 2: Dạng toán cộng , trừ đơn thức đồng dạng.
- Thời gian: phút
- Mục đích: Rèn kĩ cộng trừ đơn thức đồng dạng - Phương pháp: vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm -Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
(10)Hoạt động GV HS Nội dung
Bài tập 20 (sgk - tr 36)
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu hoạt động theo nhóm
- Các nhóm làm vào bảng nhóm
- Đại diện ba nhóm đưa trình bày bảng, nhóm nhận xét đánh giá kết
Bài tập 20 (sgk - 36)
Viết đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x2y tính tổng
của đơn thức
VD: -2x2y + x2y - x2y - x2y
= (-2 +3 -5 -1) x2y = -5 x2y
Hoạt động 3: Dạng toán nhân đơn thức tìm bậc đơn thức. - Thời gian: 12 phút
- Mục đích: Rèn kĩ nhân đơn thức tìm bậc đơn thức
- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập thực hành, phát giải vấn đề -Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, giao nhiệm vụ
Hoạt động GV HS Nội dung
Bài tập 22 (sgk – tr 36) - Yêu cầu học sinh đọc đề
? Để tính tích đơn thức ta làm nào? - HS (Tb) trả lời:
+ Nhân hệ số với + Nhân phần biến với
-Gọi HS lên bảng làm, lớp làm cá nhân ? Thế bậc đơn thức?
- HS (Tb): Là tổng số mũ biến - GV gọi HS tìm bậc đơn thức tích -HS trả lời chỗ Lớp nhận xét KQ Bài tập 23 (sgk - tr 36)
- GV đưa bảng phụ nội dung tập - HS điền vào trống
(Câu c HS có nhiều cách làm khác)
Bài tập 22 (sgk - 36)
4
4
12
)( )
15
12
.( ).( )
15 9
a x y xy
x x y y x y
Đơn thức có bậc
2 4 ) ( ).( ) 35
b x y xy
x x y y x y
Đơn thức có bậc Bài tập 23 (sgk – tr 36) a) 3x2y + 2x2y = 5x2y
b) -5x2 - 2x2 = -7x2
c) 3x5 + - x5 + - x5 = x5
4 Củng cố: (5')
-Qua tiết học cho HS nhắc lại kiến thức vận dụng bài: Cách tính giá trị biểu thức đại số, khái niệm đơn thức đồng dạng, cộng trừ đơn thức đồng dạng, nhân hai đơn thức
5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: (3')
- Cần nắm định nghĩa đơn thức đồng dạng, cách cộng, trừ đơn thức đồng dạng, nhân hai đơn thức
-BTVN: 21 (sgk- 36) 21; 22; 23 SBT-tr 12 -Đọc trước Đa thức
(11)