1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

đại số 9 t37

4 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* Phương pháp: - Đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt cá nhân, hoạt động nhóm.. Phân tích, so sánh, tổng hợp.[r]

(1)

Ngày soạn: 26/12/2019

Ngày giảng: /12/2019 Tiết 37 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ

I Mục tiêu :

1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình phương pháp - Học sinh cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc hai ẩn phương pháp

- Học sinh không bị lúng túng gặp trường hợp đặc biệt (hệ vơ nghiệm hệ có vơ số nghiệm)

2 Kĩ năng: HS biết cách giải hệ PT phương pháp

3 Thái độ: Học tập nghiêm túc Rèn tính cẩn thận , trung thực , tỉ mỉ tính tốn Tư duy: Rèn luyện kĩ tính tốn , ngắn gọn Khả diễn đạt, quan sát, suy luận, dự đoán

5 Năng lực: Tính tốn, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, tự học II Chuẩn bị thày trị :

Thày : Bảng phụ tóm tắt quy tắc

Trò : - Nắm khái niệm hệ phương trình tương đương. - Cách giải phương trình bậc ẩn

III.Phương pháp- Kỹ thuật dạy học.

* Phương pháp: - Đàm thoại, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt cá nhân, hoạt động nhóm Phân tích, so sánh, tổng hợp.

* Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ VI Tiến trình dạy học – GD:

1.Tổ chức: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (6’)

HS1: Giải tập (sgk/11) HS2: Giải tập (sgk/12) Đáp án:

Bài 5: a) Vẽ đường thẳng 2x – y = x – 2y = - hệ trục tọa độ chúng cắt điểm có tọa độ (1 ; 1) Vậy nghiệm hệ (1 ; 1)

b) Hai đường thẳng 2x + y = - x + y = - cắt điểm có tọa độ (1 ; 2) Vậy nghiệm hệ (1 ; 2)

Bài 6: - Bạn Nga nhận xét hai hệ pt vơ nghiệm có nghĩa chúng có tập nghiệm 

- Bạn Phương nhận xét sai Chẳng hạn, hai hệ pt y = x y = x  

y = -x y = -x  

 có vơ số nghiệm Nhưng tập nghiệm hệ pt thứ biểu diễn đường thẳng y = x, tập nghiệm pt thứ hai biểu diễn đường thẳng y = - x

3 Bài : 32’

Hoạt động 1: Quy tắc (10’) - Thời gian: 10 phút

(2)

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình

- Phương pháp: Đàm thoại, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc thông báo

sgk nắm quy tắc

- GV giới thiệu lại hai bước biến đổi tương đương hệ phương trình quy tắc

- GV ví dụ sau hướng dẫn và giải mẫu cho HS hệ phương trình bằng quy tắc

- Hãy biểu diễn ẩn x theo ẩn y pt (1) sau vào phương trình (2)

- Ở phương trình (2) ta ẩn x ? Vậy ta có phương trình ? có ẩn ? Vậy ta giải hệ ?

- GV trình bày mẫu lại cách giải hệ phương pháp

- Thế giải hệ phương pháp

1 Quy tắc (sgk) * Ví dụ (sgk) Xét hệ pt:

  

x - 3y = (1) -2x + 5y = (2) (I)

B1: Từ (1)  x = + 3y ( 3) Thay (3) vào (2) ta có :

(2)  - 2( 3y + ) + 5y = (4) B2 : Kết hợp (3) (4) ta có hệ :

 

x = 3y + (3) -2(3y + 2) + 5y = (4)

Vậy ta có: (I) 

  

x = 3y + (3) -2(3y + 2) + 5y = (4)

x = -13

y = -

 

 

 

x = 3y + y = -5

Vậy hệ (I) có nghiệm ( - 13 ; - 5) Hoạt động 2: Áp dụng (22’)

- Thời gian : 22 phút

- Mục tiêu : Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc hai ẩn phương pháp Hiểu hệ phương trình có nghiệm nhất, vơ nghiệm hệ có vơ số nghiệm

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình

- Phương pháp: Đàm thoại, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ - GV ví dụ gợi ý HS giải hệ

phương trình phương pháp - Hãy biểu diễn ẩn theo ẩn vào phương trình cịn lại Theo em nên biểu diễn ẩn theo ẩn ? từ phương trình ?

- Từ (1) tìm y theo x vào phương trình (2)

- Vậy ta có hệ phương trình (II) tương đương với hệ phương trình ? Hãy giải hệ tìm nghiệm

- GV yêu cầu HS áp dụng ví dụ ,

Ví dụ 2: Giải hệ phương trình:

(II) 

 

2x - y = (1) x + 2y = (2)

Giải : (II)        

y = 2x - y = 2x - x + 2(2x - 3) = 5x - =

 

 

 

y = 2x - x = x = y =

(3)

thực ? (sgk)

- Cho HS thực theo nhóm sau đó gọi HS đại diện trình bày lời giải các

- HS khác nhận xét lời giải bạn. - GV hướng dẫn chốt lại cách giải - GV nêu ý cho HS sau lấy ví dụ minh hoạ , làm mẫu hai tập hệ có vơ số nghiệm hệ vô nghiệm để HS nắm cách giải lí luận hệ trường hợp

- GV lấy ví dụ HD HS giải hệ phương trình

-Theo em nên biểu diễn ẩn theo ẩn ? từ phương trình ? ? - Thay vào phương trình cịn lại ta phương trình ? phương trình có nghiệm ?

- Nghiệm hệ biểu diễn công thức ?

- Hãy biểu diễn nghiệm hệ (III) mặt phẳng Oxy

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân thực ? (SGK ) giải hệ phương trình

- Nêu cách biểu diễn ẩn qua ẩn ? cách ?

- Sau ta phương trình ? phương trình có dạng ? có nghiệm ?

- Hệ phương trình (IV) có nghiệm khơng ? ? Oxy nghiệm biểu diễn ?

- GV(chơt) ? hệ phương trình phương pháp hệ pt có nghiệm nhất, vơ nghiệm hệ có vơ số nghiệm

- HS trả lời miệng

Ta có :

 

 

 

4x - 5y = y = 3x - 16 3x - y = 16 4x - 5(3x -16) =

           

y = 3x -16 y = 3.7 - 16 x = -11x = -77 x = y =

Vậy hệ có nghiệm (7 ; 5)  Chú ý (sgk)

Ví dụ (sgk) Giải hệ phương trình: (1) (III) (2)   

4x - 2y = -6 -2x + y =

+ Biểu diễn y theo x từ phương trình (2) ta có: (2)  y = 2x + (3)

Thay y = 2x + vào phương trình (1) ta có: (1)  4x - ( 2x + ) = -

 4x - 4x - = -  0x = ( 4) PT (4) nghiệm với x  R Vậy hệ (III) có vơ số nghiệm Tập nghiệm hệ (III) tính cơng thức:

   

x R

y = 2x + ? 2(sgk) Trên hệ trục toạ độ nghiệm hệ (III) biểu diễn đường thẳng y = 2x + 3 Hệ (III) có vô số nghiệm

?3(sgk) +) Giải hệ phương pháp thế: (IV) 

4 (1)

(IV)

8 (2)

x y x y       

Từ (1)  y = - 4x (3).Thay (3) vào (2) có: (2)  8x + ( - 4x) =  8x + - 8x =  0x = - ( vô lý ) ( 4)

Vậy pt (4) vô nghiệm  hệ (IV) vô nghiệm +) Minh hoạ hình học : ( HS làm ) (d): y = - 4x + (d’): y = - 4x + 0,5 song song với nhau, ko có điểm chung  hệ (IV) vô nghiệm

(4)

- Nêu quy tắc để biến đổi tương đương hệ phương trình - Nêu bước giải hệ phương trình phương pháp - Áp dụng ví dụ giải bài12(a, b)/sgk-15(2HS lên bảng làm - GV nxét chữa

5 Hướng dẫn: (2’)

- Học thuộc quy tắc (hai bước) Nắm bước trình tự giải hệ phương trình phương pháp

- Xem làm lại ví dụ tập chữa Chú ý hệ phương trình có vơ số nghiệm vơ nghiệm Giải tập sgk/15 : BT 12 (c) ; BT 13 ; 16

Ngày đăng: 03/02/2021, 06:08

w