- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu tính đa dạng, sự thích nghi và tầm quan trọng trong thực tiến của những đại diện động vật không xương [r]
(1)Ngày soạn: 12/12/2018 Tiết 35 Bài 30 ƠN TẬP HỌC KÌ I
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: HS củng cố kiến thức phần ĐVKXS về: Tính đa dạng ĐVKXS Sự thích nghi ĐVKXS với mơi trường ý nghĩa thực tiễn ĐVKXS tự nhiên đời sống người
2 Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích tổng hợp, kĩ hoạt động nhóm Thái độ: GD ý thức u thích mơn
II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu tính đa dạng, thích nghi tầm quan trọng thực tiến đại diện động vật khơng xương sống có địa phương
- Kĩ hợp tác lắng nghe tích cực III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
Bảng phụ ghi nội dung bảng1,2 Học sinh:
Ôn lại kiến thức phần ĐVKXS IV PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp kết hợp hoạt động theo nhóm V TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC:
1 Ổn định lớp ( phút)
Lớp Ngày giảng Vắng Ghi
7A 17/12/2018
7B 17/12/2018
2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tính đa dạng ĐVKXS: 15’ - Mục tiêu: HS nêu tính đa dạng ĐVKXS
- Phương pháp Quan sát - Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi -trực quan - Kĩ thuật: Động não, đọc tích cực, Trình bày phút
- Thời gian: 15’
- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm (cặp), cá nhân
Hoạt động GV - HS Nội dung
(2)đối chiếu hình vẽ bảng SGK tr.99→ làm tập
HS dựa vào kiến thức học hình vẽ tự điền vào bảng 1:
+ Ghi tên ngành vào chỗ trống
+ Ghi tên đại diện vào chỗ trống hình GV gọi đại diện lên hồn thành bảng
một vài HS viết kết lớp nhận xét bổ sung GV chốt lại đáp án
Từ bảng GV yêu cầu HS :
? Kể thêm đại diện ngành ? HS: Tên đại diện
? Bổ sung đặc điểm cấu tạo đặc trưng của lớp động vật?
HS: Đặc điểm cấu tạo…
GV yêu cầu HS nhận xét tính đa dạng ĐVKXS
* Kết luận: Động vật không xương sống đa dạng cấu tạo, lối sống mang đặc điểm đặc trưng ngành thích nghi với điều kiện sống
Hoạt động 2: Sự thích nghi ĐVKXS: 10’ Mục tiêu: HS nêu đa dạng ĐVKXS
- Phương pháp Quan sát - Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi -trực quan - Kĩ thuật: Động não, đọc tích cực, Trình bày phút
- Thời gian: 10’
- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm (cặp), cá nhân GV hướng dẫn HS làm tập:
+ Chon bảng hàng dọc( ngành) loài
-HS nghiên cứu kĩ bảng vận dụng kiến thức học hoàn thành bảng
+ Tiếp tục hoàn thành cột 3,4,5,6
Một vài HS lên hoàn thành theo hàng ngang đại diện, lớp nhận xét bổ sung
GV gọi HS hoàn thành tập
(3)
Hoạt động 3: Tầm quan trọng thực tiễn ĐVKXS: 8’ - Mục tiêu: HS nêu tầm quan trọng ĐVKXS
- Phương pháp Quan sát mẫu vật- Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi -trực quan - Kĩ thuật: Động não, đọc tích cực, Trình bày phút
- Thời gian: 8’
- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm (cặp), cá nhân GV yêu cầu HS đọc bảng3 → ghi tên lồi vào
ơ trống thích hợp
HS lựa chọn tên lồi động vật ghi vào bẩng
GV gọi HS lên điền bảng
1 HS lên điền lớp nhận xét bổ sung Một số HS bổ sung thêm
GV cho SH bổ sung thêm ý nghĩa thực tiễn khác
GV chốt lại bảng chuẩn
Tầm quan trọng Tên loài
- Làm thực phẩm - Có giá trị xuất - Được nhân ni - Có giá trị chữa bệnh
- Làm hại cho thể động vật - Làm hại thực vật
- Làm đồ trang trí
- Tơm, cua, sị, trai, ốc, mực - Tơm, cua, mực
- Tơm, sị, cua - Ong mật
- Sán gan, giun đũa… - Châu chấu, ốc sên - San hô, ốc
4) Củng cố: 5’
Hãy lựa chọn cụm từ cột B cho tưng ứng với câu cột A
Cột A Cột B
1- Cơ thể TB thực đủ chức sống thể
2- Cơ thể đối xứng tỏa trịn, thường hình trụ hay hình dù
(4)với lớp tế bào
3- Cơ thể mềm dẹp, kéo dài phân đốt
4- Cơ thể mềm thường khơng phân đốtvà có vỏ đá vơi 5- Cơ thể có vỏ đá vơi ngồi kitin, có phần phụ phân đốt
c- Ngành ruột khoang d- Ngành thân mềm
e- Ngành động vật ngun sinh 5 Dặn dị: 3’Ơn tập tồn phần động vật không xương sống
Ngày soạn: 12/12/2018 Tiết 36
KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức HS phần Động vật không xương sống
- Thấy ưu nhược điểm tiếp thu kiến thức HS, đánh giá lực nhận thức , ý thức học tập HS giúp GV phân loại HS
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ làm việc tự giác tích cực
3 Giáo dục:
- Phát huy tính tự giác, thật HS II HÌNH THỨC KIÊM TRA
Tự luận
III MA TRẬN ĐỀ
Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
TN TL TN TL Cấp độ thấpTN TL TNCấp độ caoTL
Ngành Động vật
nguyên sinh
- Nêu cấu tạo dinh dưỡng trùng sốt rét
- Giải thích bệnh sốt rét thường xảy miền núi đề biện pháp phòng tránh
Số câu 1/3 2/3 1
Số điểm 1đ 1.5đ 2,5 đ
Ngành Ruột khoang
- Nhận biết cách sinh sản thủy tức
Số câu 1 1
Số điểm 0,5đ 0,5đ
Các ngành Giun
.- Vẽ sơ đồ vòng đời sán gan
- Nhận biết tác hại giun móc câu người
- Giải thích tượng mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất
- Giải thích vai
(5)- Giải thích trẻ em hay mắc bệnh giun kim
Số câu 1 1 2 1 5
Số điểm 1đ 0,5đ 1đ 1đ 3.5đ
Ngành
Thân mềm - Biết quan di chuyển trai sông
Số câu 1 1
Số điểm 0,5đ 0,5đ
Ngành Chân khớp
- Biết nhóm chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn
- Lấy ví dụ chứng minh vai trị lớp Giáp xác - Nhận biết loài thuộc lớp Sâu bọ có ích cho trồng
-Biết diệt sâu hại giai đoạn để bảo vệ mùa màng, tăng suất trồng
Số câu 1 1 1 1 4
Số điểm 0,5đ 0,5đ 1,5đ 0,5đ 3.0đ
Tổng số câu Số điểm
Tỉ lệ %
1 1.0 10% 2 20% 1,5 15 % 1,5 15% 1.5 15% 1.5 15% 1 10% 12 10 100%
PHỊNG GD & ĐT ĐƠNG TRIỀU TRƯỜNG THCS BÌNH DƯƠNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019
MÔN: Sinh học 7 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề ) A TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Chọn câu trả lời ghi lại vào làm:
Câu 1: Tác hại giun móc câu thể người là:
A Hút máu, bám vào niêm mạc ta tràng B Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
C Gây ngứa hậu môn D Gây tắc ruột, tắc ống mật Câu 2: Hình thức sinh sản không gặp thủy tức là
A Mọc chồi B Tái sinh C Phân đơi D Sinh sản hữu tính Câu 3: Nhóm sau gồm chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
A Tôm sông, nhện, ve sầu B Kiến, bướm cải, tôm nhờ
(6)Câu 4: Để bảo vệ mùa màng, tăng suất trồng phải diệt sâu hại giai đoạn nào?
A Giai đoạn bướm B Giai đoạn nhông C Giai đoạn sâu non D Cả A, B, C sai Câu 5: Cơ quan di chuyển trai sông?
A Chân trai thò thụt vào B Trai hút phun nước
C Chân trai kết hợp với đóng mở vỏ D Cả A, B, C Câu 6: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất để:
A Hơ hấp B Tìm nơi C Dễ dàng bơi lội D Tìm thức ăn Câu 7: Lồi thuộc lớp Sâu bọ có ích việc thụ phấn cho trồng:
A Châu chấu B Bướm C Bọ ngựa D Dế trũi Câu 8: Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì:
A Khơng ăn đủ chất B Khơng biết ăn rau xanh C Có thói quen bỏ tay vào miệng D Hay chơi đùa
B TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu (1,5 điểm): Trình bày vai trị lớp Giáp xác?
Câu 10 (2,5 điểm): Trùng sốt rét có cấu tạo dinh dưỡng nào? Vì bệnh sốt rét hay xảy miền núi? Em đề biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét?
Câu 11 (1 điểm): Vẽ sơ đồ vòng đời sán gan?
Câu 12 (1 điểm): Vì nói “ Giun đất bạn nhà nơng”?
Bình Dương, Ngày 12 tháng 12 năm 2018 BGH duyệt Tổ trưởng duyệt GV đề
(7)V ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM :
A TRẮC NGHIỆM (4đ)
(Mỗi câu trắc nghiệm làm 0,5đ).
I Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời nhất.
Câu
Đáp án B C D C C A B C
B TỰ LUẬN (6đ)
Câu Đáp án Điểm
Câu 9 (1,5đ)
Vai trị lớp Giáp xác: * Lợi ích:
- Là nguồn thức ăn cá: rận nước, chân kiếm tự do, - Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm sông, cua, tép, - Là nguồn lợi xuất khẩu: cua nhện, tôm hùm,
* Tác hại:
- Có hại cho giao thơng đường thuỷ: sun - Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh - Truyền bệnh giun sán: tôm, cua,
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
Câu 10 (2,5đ)
* Cấu tạo dinh dưỡng:
- Kích thước nhỏ, khơng có quan di chuyển không bào
- Dinh dưỡng: Chui vào hồng cầu, sử dụng chất dinh dưỡng hồng cầu
* Bệnh sốt rét thường xảy miền núi vì: môi trường thuận lợi (nhiều vùng lầy, nhiều cối rậm rạp…) nên có nhiều muỗi Anơphen mang mầm bệnh trùng sốt rét
* Biện pháp
- Vệ sinh môi trường: Phát quang bụi rậm, đặc biệt ao tù nước động, phun thuốc diệt muỗi
- Vệ sinh cá nhân, ngủ phải có
0,5đ 0,5đ
0,5đ
(8)Câu 11 (1,0 đ)
Câu 11:(1đ) Vòng đời sán gan:
Trâu bò trứng ấu trùng ốc ấu trùng có môi trường nước
bám vào rau bèo kết kén
1,0đ
Câu 12 (1,0 đ)
- Làm cho đất tơi xốp hơn, khơng khí hồ tan đất nhiều giúp rễ nhận ôxy nhiều
- Phân giun đất làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn cho đất