bài soạn sinh 6 tuần 19

7 8 0
bài soạn sinh 6 tuần 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Về kiến thức- Hs giải thích được tác dung của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so với thụ phấn nhờ sâu bọ.. - Hiểu được hiện tượng giao phấn.[r]

(1)

HỌC KÌ II

Ngày soạn: 04/1/2019 Tiết: 37 Bài 30: THỤ PHẤN

(tiếp theo) I Mục tiêu học:

1 Về kiến thức- Hs giải thích tác dung đặc điểm có hoa thụ phấn nhờ gió, so với thụ phấn nhờ sâu bọ

- Hiểu tượng giao phấn

- Biết vai trị người từ tự thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao suất phẩm chất trồng

2 Về kỹ năng:

- Rèn kĩ quan sát, thực hành

-Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng suất trồng

-Kĩ phân tích, so sánh đặc điểm thích nghi loại hoa với hình thức thụphấn

-Kĩ vận dụng kiến thức thụ phấn trồng trọt gia đình 3 Về thái độ:

- Giáo dục ý thức u thích mơn - Giáo dục ý thức trồng bảo vệ

- Giáo dục ý thức ứng phó với biến đổi khí hậu 4 Định hướng phát triển lực tư duy

- Năng lực tự học,năng lực giải vấn đề,năng lực hợp tác ,năng lực phân tích, so sánh ,tư tổng hợp,năng lực trình bày

II Phương pháp:

- Trực quan, so sánh-vấn đáp –tìm tịi Dạy học nhóm III Chuẩn bị GV HS

- Gv: Chuẩn bị: H: 30.3; 30.4; 30.5 số mẫu vật: Hoa ngơ, hoa bí ngơ

- Hs: sưu tầm hoa ngơ, hoa bí ngơ IV Tiến trình dạy - giáo dục 1/ Ổn định lớp: 1’

Lớp Ngày giảng Vắng

6A 9/1/2019

6B 7/1/2019

6C 7/1/2019

2/ Kiểm tra cũ:không 3/ Giảng mới:

Vào bài: -Gv: Giới thiệu GV: Ghi tên lên bảng

(2)

- Mục tiêu- Hs giải thích tác dung đặc điểm có hoa thụ phấn nhờ gió, so với thụ phấn nhờ sâu bọ Hiểu tượng giao phấn

- Phương pháp: Quan sát - Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi -trực quan - Kĩ thuật: động não, trình bày phút, đặt câu hỏi

- Hình thức tổ chức:Nhóm (Cặp), cá nhân

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học -Gv: Hướng dẫn cho hs q.sát H: 30.3; 30.4 mẫu

vật (nếu có) Yêu cầu hs:

H: Quan sát tranh, nhận xét vị trí hoa đực và vị trí hoa ?

Hoa đực trên, hoa dưới.

H: Vị trí có tác dụng cách thụ phấn nhờ gió ?

Hoa đực dễ tung hạt phấn có gió. H: Cho biết đặc điểm hoa thụ phấn nhờ

gió? Những đặc điểm có lợi gì? Thơng tin sgk.

-Hs: Trả lời, bổ sung

-Gv: bổ sung tranh (mẫu vật):

+ Hoa tập trung cao, dễ gặp gió

+ Bao hoa tiêu giảm để lộ phần nhị, nhụy để thụ phấn

+ Chỉ nhị dài , bao phấn treo lủng lẳng để gió dễ đưa

+ Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ giúp tung hạt phấn nhiều

+ Đầu nhụ dài, có nhiều lơng giúp dễ dính hạt phấn

3 Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió:

- Hoa tập trung cao

- Bao hoa tiêu giảm

- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng

- Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ - Đầu nhụy dài, có nhiều

lơng

Hoạt động 2:(15’) Tìm hiểu ứng dụng thụ phụ phấn

- Mục tiêu: HS Biết vai trò người từ tự thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao suất phẩm chất trồng

- Phương pháp: Quan sát - Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi -trực quan - Kĩ thuật: động não, trình bày phút, đặt câu hỏi

- Hình thức tổ chức:Nhóm (Cặp), cá nhân

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học -Gv: Gọi hs đọc phần t.tin sgk

Yêu cầu hs thảo luận:

(3)

H: Trong thực tế người chủ động thụ phấn nhằm mục đích ? thường ứng dụng cho loại ?

-Hs: Trả lời

- Tích hợp ứng phó với biến đổi khí hậu: Giáo dục hs có ý thức bảo vệ lồi động vật chúng có vai trị quan trọng việc thụ phấn cho hoa,duy trì nịi giống loài thực vật ->phát triển rừng,bảo vệ đa dạng sinh học,bảo vệ bền vững hệ sinh thái -> giảm tác động biến đổi khí hậu

-Gv: Liên hệ thực tế bổ sung: trồng ngơ nơi thống, gió để giúp hoa thụ phấn hiệu Nuôi ong nhiều vườn ăn để giúp thụ phấn Ngoài ta thực giao phấn giống khác tạo giống mới, có nhiều đặc tính mong muốn

4/Củng cố:4’

Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”

Gv: Yêu cầu hs làm tập:So sánh đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ với hao thụ phấn nhờ gió

Đặc điểm Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hoa thụ nhờ gió

Bao hoa bao hoa thường có màu sắc sặc sỡ đơn giản, tiêu biến , khơng màu sắc

Nhị hoa có hạt phấn to, dính, có gai nhị dài, hạt phấn nhiều nhỏ nhẹ

Nhụy hoa đầu nhụy thường có chất dính đầu nhụy dài, thường có lơng qt

Đặc điểm khác có hương thơm, mật Hoa thường mọc đầu cành

(4)

Ngày soạn: 4/1/2019

Tiết: 38 Bài 31 : THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ

I Mục tiêu học

1 Về kiến thức

- Trình bày trình thụ tinh, kết hạt tạo - Nhận biết dấu hiệu sinh sản hữu tính

- Xác định biến đổi phận hoa thành hạt sau thụ tinh

2 Về kỹ

- Rèn kĩ quan sát, nhận biết

- Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng xuất trồng 3 Về thái độ

- Giáo dục hs vận dụng kiến thức để giải thích tượng sống. 4 Định hướng phát triển lực tư duy

- Năng lực tự học,năng lực giải vấn đề,năng lực hợp tác ,năng lực phân tích, so sánh ,tư tổng hợp,năng lực trình bày

II Phương pháp Trực quan, so sánh

III Chuẩn bị GV HS - Gv: BGĐT

-HS: Xem kĩ nhà

IV Tiến trình dạy - giáo dục 1/ Ổn định lớp: 1’

Lớp Ngày giảng Vắng

6A 10/1/2018

6B 10/1/2018

6C 09/1/2018

2/ Kiểm tra cũ:5’

H: Cho biết đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió? Những đặc điểm đó có lợi gì?

H: Trong thực tế người chủ động thụ phấn nhằm mụch đích ? Thường ứng dụng cho loại ?

3/ Giảng mới:

Vào bài: Tiếp theo thụ phấn tượng thụ tinh để dẫn đến kết hạt tạo

GV: Ghi tên lên bảng

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoat động 1:(7’) Tìm hiểu tượng

nảy mầm hạt phấn.

(5)

Mục tiêu: Hiểu tượng nảy mầm hạt phấn

- Phương pháp – Tìm tịi -trực quan - Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi - Hình thức tổ chức: cá nhân

-Gv: Treo hình 31.1; yêu cầu hs tìm hiểu t.tin sgk quan sát tranh 31.1, trả lời:

H: Mô tả tượng nảy mầm hạt phấn?

Hs mô tả theo t.tin sgk.

-Gv: Bổ sung H: 31.1, nhấn mạnh: + Hạt phấn hút chất nhầy trương lên,

nảy mầm thành ống phấn

+ T.b sinh dục đực chuyển tiếp phần đầu ống phấn

+ Ống phấn xuyên qua đầu nhụy vòi nhụy vào bầu

-Hs: đến hs nhắc lại tượng thụ phấn

-Gv: Chốt lại kiến thức cho hs ghi  Hoạt động 2:(13’) Tìm hiểu thụ tinh ở thực vật

Mục tiêu: HS nắm thụ tinh - Phương pháp: Quan sát - Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi -trực quan

- Kĩ thuật: động não, trình bày phút, đặt câu hỏi

- Hình thức tổ chức:Nhóm (Cặp), cá nhân -Gv: Yêu cầu hs q.sát tiếp H: 31.1, cho hs thảo luận nhóm:

H: Sự thụ tinh xảy phần hoa? Ở noãn.

H: Sau thụ phấn đến lúc thụ tinh có tượng xảy ra?

Hiện tượng t.b sinh dục đực kết hợp với t.b sinh dục

H: Vậy thụ tinh gì? Thơng tin sgk.

-Hs: Lần lượt trả lời, bổ sung cho -Gv: Nhận xét, bổ sung tranh

+ Hạt phấn hút chất nhầy trương lên, nảy mầm thành ống phấn + T.b sinh dục đực chuyển đến

phần đầu ống phấn

+ Ống phấn xuyên qua đầu nhụy vòi nhụy vào bầu

2 Thụ tinh

(6)

H: Tại nói thụ tinh dấu hiệu bản sinh sản hữu tính?

Vì có kết hợp tbsd : đực + cái. -Gv: bổ sung, nhấn mạnh: Sinh sản có

tham gia tế bào s.d đực t.b sinh dục thụ tinh gọi sinh sản hữu tính

Hoạt động 3:(13’) Tìm hiểu trình kết

hạt tạo Mục tiêu:

HS nắm hạt phận hoa tạo thành

- Phương pháp: Quan sát - Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi -trực quan

- Kĩ thuật: động não, trình bày phút, đặt câu hỏi

- Hình thức tổ chức:Nhóm (Cặp), cá nhân -Gv: u cầu hs tìm hiểu t.tin sgk thảo

luận:

H: Hạt phận hoa tạo thành? Do noãn tạo thành.

H: Nỗn sau thụ tinh hình thành phận hạt?

Vỏ noãn thành vỏ hạt, lại tạo thành hạt, số noãn nhiêu hạt H: Quả phận hoa tạo thành ?

Quả có chức gì?

Bầu nhụy phát triển thành Quả chứa hạt

-Hs: Trả lời Gv: Nhận xét, bổ sung tranh

-Gv: Liên hệ thực tế, giáo dục hs không hái hoa, bẻ cành làm ảnh hưởng đến phát triển

3 Kết hạt tạo quả

Sau thụ tinh:

- Hợp tử phát triển thành phơi - Nỗn phát triển thành hạt chứa

phơi

- Bầu nhụy phát triển thành chứa hạt

- Các phận khác lại héo rụng

4/Củng cố:4’

(7)

- HS: Là trình kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục tạo thành hợp tử

- GV: phận hoa tạo thành? a/ Hạt b/ Noãn

c/ Bầu nhuỵ d/ Hợp tử - HS: c

5/ Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị sau;2’ - Học

- Trả lời câu hỏi tập SGK/tr104 - Đọc phần “Em có biết”

- Nghiên cứu 32, trả lời câu hỏi sau: + Căn vào đặc điểm để chia loại quả? + Có loại chính? Cho ví dụ?

Ngày đăng: 03/02/2021, 06:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan