Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn) GV: ở thằn lằn xuất hiện xương sườn cùng v[r]
(1)Ngày soạn: 16/1/2019 Tiết 41 LỚP BỊ SÁT
Bài 38 THẰN LẰN BĨNG ĐI DÀI I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Phát biểu đặc điểm cấu tạo phù hợp với di chuyển bị sát mơi trường sống cạn HS nắm vững đặc điểm đời sống thằn lằn giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi thằn lằn thích nghi với đời sống cạn - Mô tả hoạt động hệ quan cách di chuyển thằn lằn
2 Kĩ
- Rèn kĩ quan sát tranh, kĩ hoạt động nhóm Thái độ
- GD u thích mơn học
*Tích hợp giáo dục đạo đức: Tôn trọng mối quan hệ sinh vật với mơi trường Tơn trọng tính thống cấu tạo chức quan thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hồn toàn với đời sống cạn)
4 Định hướng phát triển lực cho học sinh
- Tri thức sinh học: Hiểu biết cấu tạo chức
- Năng lực nghiên cứu: Biết cách quan sat, ghi chép hình dạng ngồi cách di chuyển thằn lằn
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Giáo án điện tử, Phiếu học tập
2 Học sinh: Xem lại đặc điểm đời sống ếch Vở tập III PHƯ ƠNG PHÁP
Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC
1 Ổn định lớp ( 1’)
Lớp Ngày giảng Vắng Ghi
7A 21/1/2019
7B 21/1/2019
2 Kiểm tra cũ ( 4')
? Kể tên loài lưỡng cư? Trình bày đặc điểm chung lớp lưỡng cư?
(2)GV: Ngành ĐVCXS nghiên cứu xong lớp Cá lớp Lưỡng cư, lớp Cá có cấu tạo hồn tồn thích nghi với đời sống nước, cịn Lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn.Hôm cô em nghiên cứu tiếp lớp khác nghành ĐVCXS lớp Bị sát
Hoạt động 1: Đời sống 10’
- Mục tiêu: HS phát biểu dược đặc điểm đời sống thằn lằn - Phương pháp:Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm nhỏ
- Kĩ thuật: Động não, đọc tích cực, Trình bày phút
- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm (cặp), cá nhân
Hoạt động GV - HS Nội dung
GV: Chiếu tranh giới thiệu “ Đây ảnh chụp cấu tạo thằn lằn”
? Thằn lằn sống đâu? kiếm ăn vào thời gian trong ngày?
HS: TL
GV: Chốt lại Ghi bảng
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK+ Kết hợp với hiểu biết em
? Trình bày tập tính đặc điểm thân nhiệt thằn lằn?
HS: TL
GV: Chốt lại ghi bảng HS: TL
GV: Chốt lại
GV: Yêu cầu HS đọc đoạn thông tin phần mục I HS: Đọc thông tin
? Nêu đặc điểm sinh sản thằn lằn? HS: TL
GV: Con đực có quan giao phối trứng thụ tinh
GV: ghi bảng
? Mỗi lần đẻ ếch đẻ khoảng 4000 trứng thằn lằn thì đẻ 5 10 chúng trì nòi giống?
HS: Thụ tinh
GV: Hình thức thụ tinh Hiệu suất tinh trùng gặp trứng cao, Mặc dù đẻ trứng chúng vấn trì
I Đời sống
- Sống nơi khô
- Bắt mồi ban ngày
- Thích phơi nắng
- Trú đơng hang đất khô
- Là động vật biến nhiệt
+ Sinh sản
- Thụ tinh
(3)được nòi giống
? Trứng thằn lằn có vỏ dai có ý nghĩa đời sống cạn?
HS: Bảo vệ
GV: Bảo vệ ngăn cản nước Giúp thằn lằn thích nghi với đời sống cạn
GV: Thống báo VN có thằn lằn bóng hoa có hình dạng hoa văn giống với thằn lằn bóng dài, song đẻ con( Hiện tượng noãn thai sinh hay tượng đẻ trứng thai: Trứng nằm ống dẫn trứng thời gian dài thời gian Phơi phát triển trứng nhờ nỗn hồng có trứng Trước đẻ, trứng nở thành con, nên đẻ đẻ con)
GV: Đời sống thằn lằn có khác so với ếch đồng Hồn thành tập sau:
GV: làm tập: So sánh đặc điểm đời sống cấu thằn lằn với ếch đồng( Theo nhóm)
GV: Phát phiếu học tập cho nhóm
Đặc điểm đời sống
Thằn lằn
( Cho trước)
ếch đồng
( HS điền) Nơi sống
bắt mồi
- sống nơi khô - Bắt m i cạn
- Ưa sống nơi ẩm ướt
- Bắt mồi nước bờ vực nước
Thời gian hoạt động
- Bắt mồi ban ngày
- Bắt mồi vào lúc chập tối ban đêm
Tập tính - Thích phơi
nắng
- Trú đông hốc đất khô
- Thích nơi tối khơng có ánh sáng
- Trú đông hốc
ất ẩm bùn
Sinh sản -Thụ tinh
- Đẻ trứng
Thụ tinh ngồi - Đẻ nhiều trứng
nỗn hồng,
(4)- Trứng có vỏ dai, nhiều nỗn hồng
-Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp
- Trứng có màng mỏng, nỗn hồng
- Trứng nở thành nịng nọc
phát triển có biến thái GV: Yêu cầu đại diện nhóm TL đặc điểm HS : đại diện nhóm TL Nhóm khác nhận xét GV: Đưa đáp án
GV: Qua đặc điểm đời sống thằn lằn so với ếch đồng ta thấy thằn lằn có đời sống hồn tồn thích nghi với đời sống hồn tồn cạn khác với ếch đồng thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn
Hoạt động 2: II Cấu tạo di chuyển : 23’
- Mục tiêu – Phát biểu đặc điểm cấu tạo phù hợp với di chuyển bị sát mơi trường sống cạn giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi thằn lằn thích nghi với đời sống cạn
- Mô tả hoạt động hệ quan cách di chuyển thằn lằn - Phương pháp:Vấn đáp, trực quan
- Kĩ thuật: Động não, đọc tích cực, Trình bày phút
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu HS đọc bảng tr.125 SGK đối chiếu với hình cấu tạo →ghi nhớ đặc điểm cấu tạo ngồi thằn lằn
? 1HS lên bảng trình bày cấu tạo thằn lằn. HS: Khác nhận xét BS
GV: Chốt lại cấu tạo
Tích hợp giáo dục đạo đức: Tơn trọng mối quan hệ sinh vật với mơi trường Tơn trọng tính thống cấu tạo chức quan thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống cạn)
GV: Vậy đặc điểm cấu tạo ngồi thằn lằn bóng dài thích nghi với đời sống hồn tồn cạn chưa hoàn thành nội dung bảng SGK/ 125
II Cấu tạo sự di chuyển
1- Cấu tạo
(5)GV: yêu cầu HS đọc câu trả lời chọn lựa→hoàn thành bảng tr.125 SGK ( Vào tập)
HS: Cá nhân HS hoàn thành GV: Gọi hs trả lời
GV: đưa dáp án
? gọi HS đọc lại nội dung toàn bảng.
? Qua nội dung bảng em có nhận xét đặc điểm cấu tạo thằn lằn đời sống nó? GV: Qua nội dung bảng ta thấy thằn lằn có Cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống hoàn toàn cạn GV: Đặc điểm cấu tạo ngồi thằn lằn có điểm giống khác ếch đồng nội dung bảng sau
? Trong đặc điểm đặc điểm giống với ếch đồng
HS:
GV: Còn lại đặc điểm khác thằn lằn ếch đồng
? Nguyên nhân dẫn đến khác đó? HS: Mơi trường sống khác
GV: Qua nội dung bảng ta khẳng định lại lần cấu tạo thằn lằn thích nghi với đời sống cạn
GV: Cách di chuyển thằn lằn ntn?
GV: Cho HS quan sát H 38.2 giới thiệu nội dung hình ? Khi thằn lằn di chuyển, thân uốn sang bên nào? chi tiến lên phía trước?
HS: TL
GV: Cho HS xem băng cách di chuyển thằn lằn ? Vai trò thân đuôi di chuyển của thằn lằn?
GV: Cách di chuyển thằn lằn người leo thang
? Em có biết người ta gọi lớp Bị sát khơng?
GV: động vật xếp vào lớp bị sát có tập tính bị sát thân vào đất
2- Di chuyển
(6)
4 Củng cố ( 5')
Y/ c HS đọc kết luận
Chọn câu trả lời
1 Thân thể thằn lằn bóng bao bọc lớp da khơ, có vảy sừng bao bọc có tác dụng:
A Bảo vệ thể
B Giúp di chuyển dễ dàng cạn
C Ngăn cản thoát nước thể D.Giữ ấm thể
2.Đặc điểm giúp thằn lằn bóng thích nghi với đời sống di chuyển cạn là: A Da khơ có vảy sừng
B Thân dài
C Bàn chân có năm ngón có vuốt D Cả B C
3 Điều sai nói đặc điểm cấu tạo ngồi thằn lằn bóng: A Hai chi sau dài to nhiều so với hai chi trước
B Kích thước chi không chênh lệch nhiều C Là động vật biến nhiệt
D Cổ, thân đuôi dài
5 Dặn dò ( 2')
- Học làm câu hỏi SGK trang 126 - Xem lại cấu tạo ếch đồng
(7)Ngày soạn: 17/1/20189 Tiết 42 Bài 39 CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
I.MỤC TIÊU Kiến thức
- Phát biểu đặc điểm cấu tạo thích nghi với điều kiện sống đại diện( thằn lằn bóng dài) Biết tập tính di chuyển bắt mồi thằn lằn
- HS trình bày đặc điểm cấu tạo thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn cạn, so sánh với lưỡng cư để thấy hoàn thiện quan Kĩ
- Quan sát tranh, so sánh, đặt giải vấn đề
CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp
- Kĩ hợp tác lắng nghe tích cực Thái độ
- u thích mơn học
* Tích hợp giáo dục đạo đức: Tơn trọng mối quan hệ sinh vật với mơi trường Tơn trọng tính thống cấu tạo chức quan thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống cạn)
4 Định hướng phát triển lực cho học sinh Năng lực nghiên cứu:
+ Nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa, nghiên cứu thông tin phương tiện truyền thông rút cấu tạo thằn lằn
II.CHUẨN BỊ
1 GV: máy tính, máy chiếu HS: Theo HDVN T 40 III PHƯƠNG PHÁP
Trực quan, nêu giải vấn đề, hoạt động theo nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC
1 Ổn định lớp (1)
Lớp Ngày giảng Vắng Ghi
7A 23/1/2019
7B 26/1/2019
2 Kiểm tra cũ ( 5')
(8)3 Bài mới
Hoạt động 1: Bộ xương: 7'
- Mục tiêu: Giải thích khác xương thằn lằn bộ xương ếch
- Phương pháp:Vấn đáp, trực quan - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, đọc tích cực,
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
Hoạt động GV - HS Nội dung
GV: Yêu cầu HS quan sát tranh H39.1 xác định vị trí xương
HS: QS nghi nhớ vị trí xương ? Y/c HS lên tranh?
HS: Lên GV: Nhận xét
? Y/c HS Qs so sánh với xương thằn lằn?
HS: + Xuất xương sườn + đốt sống cổ
+ Cột sống dài
+ Đai vai khớp với cột sống chi trước linh hoạt
*Tích hợp giáo dục đạo đức: Tôn trọng mối quan hệ sinh vật với mơi trường Tơn trọng tính thống cấu tạo chức quan thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hồn tồn với đời sống cạn) GV: thằn lằn xuất xương sườn với xg mỏ ác lồng ngực có tầm quan trọng hơ hấp cạn, có đốt sống cổ cử động linh hoạt phía bắt mồi tự vệ tốt
1 Bộ xương : Gồm + Xương đầu:
+ Xương cột sống có xương sườn
+ Xương chi : Xương đai xương chi
Hoạt động 2: Các quan sinh dưỡng: 25'
Mục tiêu: Xác định vị trí, nêu cấu tạo số quan dinh dưỡng thằn lằn , so sánh quan dinh dưỡng thằn lằn với ếch để thấy hoàn thiện
- Phương pháp:Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm nhỏ
(9)- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm (cặp), cá nhân GV: Y/c Hs Qs H 39.2 + đọc thông tin
? Xác định vị trí hệ quan? HS: Lên bảng xác định
? Hệ tiêu hoá thằn lằn gồm phận nào?
HS: Qs tranh nêu
GV: Thực quản dày có khoẻ để nghiền thức ăn, có dịch vị để tiêu hoá, ruột ( Trước, giữa, sau) khe huyệt ( ngang)
? Nêu đặc điểm khác với hệ tiêu hoá của ếch?
HS: Ruột già có khả hấp thụ lại nước
? Khả hấp thụ lại nước ruột già có ý nghĩ gì?
GV: Y/ c Hs đọc thơng tin + Qs H 39.3 Thảo luận nhóm
? Hệ tuần hoàn thằn lằn ntn? HS: Trả lời
? So sánh với hệ tuần hoàn ếch GV: vẽ hình
? Học sinh trình bày vịng tuần hồn thằn lằn?
? Hệ hơ hấp thằn lằn có khác so với ếch ? ý nghĩa?
HS: Hơ hấp hồn tồn phổi, phù hợp với đời sống cạn
GV: Bài tiết thằn lằn thận sau thay cho thận tồn giai đoạn phơi
? Nước tiểu đặc thằn lằn có liên quan đến đời sống cạn
*Tích hợp giáo dục đạo đức(Như hoạt động 1) GV: Sống cạn điều kiện khơ nóng, nước nước tiểu bị thành bóng đái khoang huyệt hấp thụ lại hết , nước tiểu axit uric đặc có màu trắng thải phân
2 Các quan sinh dưỡng a Hệ tiêu hoá:
Miệng hầu thực quản dày ruột (có ruột non ruột già) khe huyệt (hậu mơn)
- Ruột già có khả hấp thụ lại nước
b Hệ tuần hoàn:
+ Tim ngăn ( TN, TT) xuất vách hụt
+ vịng tuần hồn, máu ni thể máu pha ( hơn)
c Hơ hấp :
- Phổi có nhiều vách ngăn - Sự thơng khí nhờ xuất liên sườn
d Hệ tiết: - Thận sau
(10)GV: Y/ c Hs đọc thông tin + Qs H 39.4 (Slide 8) ? Xác định phận não
HS: Xđ HS khác NXBS
? Bộ não thằn lằn khác với ếch điểm nào/ ? Nêu đặc điểm giác quan thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn cạn?
3.Thần kinh giác quan: - Bộ não : phần
+ não trước, tiểu não phát triển liên quan đến đời sống hoạt động phức tạp - Giác quan
+ Xuất ống tai ngồi, chưa có vành tai
+ Mắt có mí thứ tuyến lệ
4 Củng cố, đánh giá: 4'
Đọc KL/ SGK/ 129
? Xác định quan sinh dưỡng mơ hình cấu tạo thằn lằn ? ? câu / SGK/ 129
5 Hướng dẫn nhà: 3’
- Học trả lời theo câu hỏi SGK