Bài soạn thuan.s6.tuan 21

6 332 0
Bài soạn thuan.s6.tuan 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011 I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. 2. Kĩ năng; - Rèn kĩ năng nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. 3. Thái độ: - Rèn ý thức cẩn thận và tự giác trong học tập, tính toán. II. Chuẩn Bị: - GV: Phấn màu. - HS: Chuẩn bị các bài tập về nhà. III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận theo nhóm. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: - 6A1:……………………………………………………………………. - 6A2:……………………………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. Nêu cách nhận biết dấu của tích. Làm bài tập 82. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: GV treo bảng phụ và cho HS lần lượt trả lời. Hoạt động 2: GV cho 4 HS lên bảng giải. HS đứng tại chỗ lần lượt trả lời. 4 HS lên bảng giải, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn. Bài 84: Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của ab 2 + + + + + − - + − + - - − − + - Bài 85: a) (−25).8 = −200 b) 18.(−15)= −274 c) (−1500).(−100) =150000 d) (−13) 2 = 139 SỐ HỌC 6 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN LUYỆN TẬP §11 Ngày soạn: 31/ 12/ 2010 Ngày dạy: 05/ 01/ 2011 Tuần: 21 Tiết: 62 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011 GV treo bảng phụ và cho HS lần lượt lên bảng điền vào ô trống. Hoạt động 3: GV cho HS thảo luận. Khi x = 0 thì (-5).x và 0 như thế nào? Khi x > 0 thì (-5).x là tích của hai số nguyên cùng dấu hay khác dấu? Tích hai số nguyên khác dấu là một số gì? Vậy, (-5).x và 0 thì số nào lớn hơn? GV hướng dẫn tương tự cho trường hợp còn lại. HS lên bảng lần lượt điền vào ô trống và giải thích cho các bạn dưới lớp hiểu vài sao điền kết quả như vậy. HS thảo luận theo nhóm và giải thích rõ. (-5).x = 0. Khác dấu. Số âm. (-5).x < 0 Bài 86 : a −15 13 -4 9 1 b 6 -3 −7 -4 −8 a.b −9 0 −39 28 −36 8 Bài 87: Ta có: 3 2 = 9 và (−3) 2 = (-3).(-3) = 9. Vậy còn số −3 mà bình phương thì cũng có giá trị bằng 9. Bài 88: So sánh (−5).x với 0 Ta có: Khi x = 0 thì: (-5).x = 0 Khi x > 0 thì: (-5).x < 0 Khi x < 0 thì: (-5).x > 0 4. Củng Cố : Xen vào lúc làm bài tập. 5. Dặn Dò: - Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập còn lại (GVHD). 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… SỐ HỌC 6 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011 I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu các tính chất của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 2. Kĩ năng: - Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. 3. Thái độ: - Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức. II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, phấn màu. - HS: SGK, thước thẳng. III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: - 6A1:……………………………………………………………………. - 6A2:……………………………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: Tính và so sánh: a) 3.(-7) và (-7).3 b) (-6).(-8) và (-8).(-6) 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Từ việc kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu vào bài mới và giới thiệu tính chất giao hoán. GV cho HS lấy VD. Hoạt động 2: GV giới thiệu cho HS biết thế nào là tính chất kết hợp của phép nhân. HS chú ý theo dõi HS cho VD và tính. HS chú ý theo dõi. 1. Tính giao hoán: VD: a) 3.(-7) = (-7).3 = -21 b) (-6).(-8) = (-8).(-6) = 48 2. Tính kết hợp: SỐ HỌC 6 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN §12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN Ngày soạn: 31/ 12/ 2010 Ngày dạy: 05/ 01/ 2011 Tuần: 21 Tiết: 63 a.b = b.a (a.b).c = a.(b.c) TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011 GV cho VD minh họa. GV giới thiệu chú ý như trong SGK. GV cho HS lần lượt trả lời các bài tập ?1, ?2. Sau khi làm xong hai bài tập trên, GV giới thiệu nhận xét như trong SGK. Hoạt động 3: GV giới thiệu tính chất nhân với 1 của một số nguyên. GV cho HS làm ?3. Một số nhân với 1 thì bằng chính nó. Còn một số nhân với -1 thì bằng gì? GV cho HS thảo luận làm bài tập ?4. Hoạt động 4: GV giới thiệu cho HS biết thế nào là tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. GV giới thiệu tính chất trên cũng đúng đối với phép trừ. HS chú ý và cho VD. HS chú ý và đọc chú ý trong SGK. HS trả lời ?1, ?2. HS chú ý và nhắc lại HS chú ý và nhắc lại HS làm ?3. Mọt số nhân với -1 thì bằng số đối của nó. HS thảo luận làm ?4. HS chú ý theo dõi và nhắc lại các tính chất trên. VD: ( ) ( ) 9. 5 .2 9. 5 .2 90− = − = −        Chú ý: (SGK) ?1: ?2: Nhận xét: Trong một tích các số nguyên khác không: - Nếu có một số chẵn thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “+” - Nếu có một số lẻ thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “–” 3. Nhân với 1: ?3: a.(-1) = (-1).a = -a ?4: 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: Tính chất trên cũng đúng với phép trừ: 4. Củng Cố : - GV cho HS nhắc lại các tính chất của phép nhân các số nguyên. - Cho HS làm các bài tập 90, 91. 5. Dặn Dò: - Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 92, 93, 94. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… SỐ HỌC 6 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN a.1 = 1.a = a a(b + c) = ab + ac a(b – c) = ab – ac TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011 I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về nhân; chia; cộng; trừ các số nguyên và các tính chất của chúng. 2. Kĩ năng: - Học sinh có kỹ năng tính tóan các số nguyên; luỹ thừa của một số nguyên, tính nhanh… 3. Thái độ: - Học sinh được rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt… II. Chuẩn Bị: - GV: Phấn màu. - HS: Chuẩn bị các bài tập về nhà. III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: - 6A1:……………………………………………………………………. - 6A2:……………………………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên. Viết công thức tổng quát. - Làm bài 92 (hai HS lên bảng). 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Lưu ý HS tính nhanh dựa trên tính chất giao hoán và tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng. Hoạt động 2: Hai HS lên bảng làm, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn. Bài 96: a) 237.(-26) + 26 . 137 = 26 . 137 – 26 . 237 = 26.(137–237) = 26.(-100) = -2600 b) 63. (-25) + 25 . (-23) = 25. (-23) – 25. 63 = 25.(-23– 63) = 25.(-86) = -2150 Bài 98: SỐ HỌC 6 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN LUYỆN TẬP §12 Ngày soạn: 31/ 12/ 2010 Ngày dạy: 07/ 01/ 2011 Tuần: 21 Tiết: 64 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011 Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức? Xác định dấu của biểu thức? Xác định giá trị tuyệt đối? GV HD HS làm câu b tương tự như câu a. Hoạt động 3: GV nhắc lại tính chất trong bài 99 cho HS hiểu. GV treo bảng phụ và cho HS lần lượt lên bảng điền vào ô trống. Hoạt động 4: GV cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ. Ta phải thay giá trị của a vào biểu thức. Giá trị cảu A là số âm vì có số lẻ lần dấu “-” HS chú ý theo dõi. HS lên bảng điền vào ô trống và giải thích vì sao cóa kết quả như vậy, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn. HS thay số vào và tính ra kết quả được kết quả bằng 18 Chọn B a) A = (-125). (-13). (-a) với a = 8 Thay giá trị của a vào biểu thức ta có: A = (-125).(-13).(-8) A = -(125.13.8) = -13000 b) B = (-1). (-2). (-3). (-4). (-5).b Thay giá trị của b vào biểu thức ta có: B = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 B = -(2.3.4.5.20) B = -(12.10 .20) B = - 2400 Bài 99: a) (-7).(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = -13 b) ( ) ( ) 5 . 4 14− − − −    = ( ) ( ) ( ) ( ) 5 . 4 5 . 14− − − − − = 20 – 70 = –50 Bài 100: Giá trị của tích m.n 2 với m = 2; n = -3 là số nào trong 4 đáp số: A. (-18) B. 18 C. (-36) D. 36 4. Củng Cố: - Xen vào lúc luyện tập. 5. Dặn Dò: - Ôn tập bội và ước của một số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… SỐ HỌC 6 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN . 25.(-23– 63) = 25.(-86) = -215 0 Bài 98: SỐ HỌC 6 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN LUYỆN TẬP §12 Ngày soạn: 31/ 12/ 2010 Ngày dạy: 07/ 01/ 2011 Tuần: 21 Tiết: 64 TRƯỜNG THCS. vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn. Bài 84: Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của ab 2 + + + + + − - + − + - - − − + - Bài 85: a) (−25).8 = −200

Ngày đăng: 26/11/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG - Bài soạn thuan.s6.tuan 21
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Xem tại trang 1 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG - Bài soạn thuan.s6.tuan 21
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Xem tại trang 3 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG - Bài soạn thuan.s6.tuan 21
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan