GDCD 9 tuần 6- 2020-2021

10 7 0
GDCD 9 tuần 6- 2020-2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Trách nhiệm của học sinh trong việc thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác.. II.[r]

(1)

Ngày soạn : Ngày giảng:

Tiết 6,7,8 CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

Bước 1: Xác định vấn đề cần giải học: Kĩ đọc-hiểu văn tiếng Việt

Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề học: Gồm bài: - Tiết 1: + HĐ1:Khởi động

+ HĐ2: Hình thành kiến thức: Tình hữu nghị dân tộc thế giới.

- Tiết 2: + HĐ2: Hình thành kiến thức: Hợp tác phát triển

- Tiết 3: + HĐ 3: Luyện tập; HĐ 4: Vận dụng; HĐ5: Tìm tịi, mở rộng, sáng tạo

- Số tiết: 03

Bước 3: Xác định mục tiêu học 1.Kiến thức.

2.Kĩ năng

- Kĩ học:

+ Học sinh hiểu tình hữu nghị dân tộc Ý nghĩa tình hữu nghị dân tộc.Những biểu hiện, việc làm cụ thể tình hình hữu nghị dân tộc

+ Hiểu hợp tác, cá nguyên tắc hợp tác, cần thiết phải hợp tác. Đường lối Đảng nhà nước ta vấn đề hợp tác với nước khác Trách nhiệm học sinh việc rèn luyện tinh thần hợp tác

- Kĩ sống: + Suy nghĩ sáng tạo:

(2)

+ Nêu vấn đề, phân tích đối chiếu

+ Xác định giá trị thân: Trân trọng kỉ niệm, sống có trách nhiệm với thân, yêu thương người thân

+ Giao tiếp:

3 Thái độ: - Tuyên truyền, vận động người ủng hộ chủ trương, sách, Đảng hợp tác phát triển

- Bản thân phải thực tốt yêu cầu hợp tác phát triển - Hành vi xử có văn hố với bạn bè, khách nước đến Việt Nam - Góp phần giữ gìn, bảo vệ tình hữu nghị với nước

- Giáo dục đạo đức: TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, HỢP TÁC 4 Định hướng phát triển lực:

* Các lực chung - Năng lực tự học;

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin học tập; - Năng lực giao tiếp;

- Năng lực hợp tác học tập làm việc; - Năng lực giải vấn đề;

* Năng lực chuyên biệt môn học - Năng lực đọc hiểu văn

- Năng lực tiếp nhận đọc hiểu văn - Năng lực giao tiếp tiếng việt

- Năng lực so sánh vấn đề đời sống xã hội - Năng lực tạo lập văn

- Năng lực thuyết minh vấn đề

(3)

Mức độ nhận biết

Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng cao Nêu nét

chung tình hữu nghị dân tộc Ý nghĩa tình hữu nghị dân tộc

Những biểu hiện, việc làm cụ thể tình hình hữu nghị dân tộc

.Ý nghĩa tình hữu nghị dân tộc.Những biểu hiện, việc làm cụ thể tình hình hữu nghị dân tộc

Xử lí số tình tiêu biểu, điển hình

Nắm hợp tác, cá nguyên tắc hợp tác, cần thiết phải hợp tác

Hiểu, cắt nghĩa Đường lối Đảng nhà nước ta vấn đề hợp tác với nước khác Trách nhiệm của học sinh việc rèn luyện tinh thần hợp tác

Đánh giá ý nghĩa hợp tác, cá nguyên tắc hợp tác, cần thiết phải hợp tác

Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học

Tiến trình dạy – giáo dục:

Tiết 1 CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

Tiết 6

Bài 5: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI I Mục tiêu học

1 Kiến thức:

- Học sinh hiểu tình hữu nghị dân tộc - Ý nghĩa tình hữu nghị dân tộc

- Những biểu hiện, việc làm cụ thể tình hình hữu nghị dân tộc 2 Kĩ năng.

(4)

- Thể tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi nhân dân nước khác sống hàng ngày

- Giáo dục kĩ sống: giao tiếp, tư phê phán, tìm xử lí thơng tin 3 Thái độ

- Hành vi xử có văn hố với bạn bè, khách nước đến Việt Nam - Tun truyền sách hồ bình, hữu nghị Đảng nhà nước ta - Góp phần giữ gìn, bảo vệ tình hữu nghị với nước

4 Định hướng phát triển lực:

- Giáo dục đạo đức: HỊA BÌNH, TƠN TRỌNG, U THƯƠNG, TRÁCH NHIỆM, HỢP TÁC, ĐỒN KẾT

+ Biết lợi ích quan hệ hịa bình, hữu nghị dân tộc.

+ Trách nhiệm học sinh việc thể tình đồn kết hữu nghị với thiếu nhi nhân dân nước khác

II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị thầy: Tranh, ảnh, băng hình, báo, câu chuyện tình đồn kết, hữu nghị thiếu nhi nhân dân ta với thiếu nhi nhân dân giới

2 Chuẩn bị trò: Giấy khổ lớn, bút dạ III Phương pháp kĩ thuật dạy học

1.Phương pháp dạy học :

- Giảng giải, đối thoại, nêu vấn đề,dẫn chứng thự tế. Kĩ thuật dạy học:

- Động não, thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống, trình bày phút, trình bày theo hình thưc khăn trải bàn

IV Tiến trình dạy – giáo dục 1.Ôn định tổ chức(1’)

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút:

Đề bài: ? Hoà bình gì? Tại phải bảo vệ hồ bình? Nêu hoạt động hồ bình trường lớp địa phương em ?

Đáp án:

- Hồ bình khơng có chiến tranh hay xung đột vũ trang Là mối quan hệ hiểu biết, tơn trọng, bình đẳng hợp tác quốc gia, dân tộc, người với người Hồ bình khát vọng tồn nhân loại

- Bảo vệ hồ bình nhằm tạo điều kiên thuận lợi cho viêc hợp tác quốc gia để phát triển

(5)

- Việt Nam thành viên tổ chức Liên hợp quốc ln tích cực sức bảo vệ hịa bình khu vực giới Là quốc gia chịu hậu nặng nề chiến tranh dân tộc u chuộng hịa bình nên tích cực vấn đề ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hịa bình

3 Bài mới:

Hoạt động 1(1’) KHỞI ĐỘNG:

- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng ý cho HS. - Phương pháp: Trực quan

- Kĩ thuật: Phân tích thơng tin - Hình thức tổ chức: cá nhân

- Tập thể lớp hát bài: "Trái đất chúng em" + Lời: Đinh Hải

+ Nhạc: Trương Quang Lục ? Nội dung ý nghĩa hát nói lên điều gì?

? Bài hát có liên quan đến hồ bình ? Thể câu hát, hình ảnh nào? =>Biểu hồ bình hữu nghị, hợp tác dân tộc giới Để hiểu thêm nội dungnày, học hôm nay:

Hoạt động 2(25’) HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Mục đích: Cung cấp cho học sinh số tấm gương giúp học sinh bước đầu nhận biết về hợp tác quốc gia giới

- Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày 1’

- Hình thức tổ chức: cá nhân

Hoạt động GV – HS Ghi bảng

- Giáo viên cho học sinh thông tin sgk + xem ảnh

- Giáo viên tổ chức học sinh thảo luận chung lớp : Đại diện cá nhân phát biểu ý kiến

? Quan sát số liệu, ảnh, em thấy Việt Nam đã thể mối quan hệ hữu nghị, hợp tác thế nào?

- 2000: VN quan hệ 47 tổ chức H Nghị

- 2003: qhệ với 167 quốc gia quan ngoại giao 61 nước TG

? Nêu ví dụ mối quan hệ nước ta mà em được biết.

- Hội nghị cấp cao A' - Âu lần thứ tổ chức Việt Nam

- Mở rộng ngoại giao với nước, hợp tác lĩnh vực kinh tế

I Đặt vấn đề

- Tính đến tháng 10 năm 2002 Việt Nam có đến 47 tổ chức hữu nghị song phương địa phương

(6)

- Văn hoá dịp giới thiệu cho bạn bè giới đất nước người Việt Nam

? Quan hệ hữu nghị dân tộc có ý nghĩa ntn với phát triển nước toàn nhân loại?

+ Quan hệ hữu nghị dân tộc mang ý nghĩa lớn: tạo điều kiện cho dân tộc hiểu hợp tác phát triển lĩnh vực Bảo vệ hồ bình TG

- Giáo viên nhận xét- kết luận:

+ Đảng Nhà nước VN ln thực Chính sách đối ngoại hồ bình hưũ nghị với dân tộc, quốc gia TG

+ Quan hệ hữu nghị dân tộc mang ý nghĩa lớn: tạo điều kiện cho dân tộc hiểu hợp tác phát triển lĩnh vực Bảo vệ hồ bình TG

- Giáo viên cho học sinh liên hệ hoạt động hữu nghị nước ta với nước nói chung thiếu nhi Việt Nam nói riêng

+ Phương án 1: Giới thiệu cá tư liệu sưu tầm hoạt động hữu nghị nước ta, thiếu nhi

+ Phương án 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động hữu nghị bao gồm:

Tên hoạt động

Nội dung, địa điểm tiến hành Người phụ trách, người tham gia

- Từng nhóm lên trình bày kết sưu tầm - Cả lớp trao đổi, nhận xét

- Các hình thức hoạt động: Giao lưu, kết nghĩa, viết thư, tặng quà, xin chữ kí

=> Tích cực tham gia hoạt động bày tỏ tình hữu nghị với nhân dân thiếu nhi nước

+ Sưu tầm nhiều tư liệu, hình ảnh hoạt động hữu nghị

Hoạt động 3(8’) LUYỆN TẬP

- Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung học

(7)

- Kĩ thuật: động não, trình bày phút, - Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm

Hoạt động GV - HS Ghi bảng GV hướng dẫn HS tìm hiểu ND

học

- Giáo viên tổ chức học sinh thảo luận nhóm: - Chia lớp thành nhóm

Nhóm 1: ? Thế tình hữu nghị nước giới? Ví dụ?

Nhóm 2: ? Ý nghĩa tình hữu nghị hợp tác? ví dụ minh hoạ?

Nhóm 3: ? Cho biết sách của Đảng ta hịa bình hữu nghị?

? Học sinh phải làm gì để góp phần xây dựng tình hữu nghị?

- Các nhóm nhận xét - trao đổi - Giáo viên gợi ý - góp ý kiến => Kết luận nội dung

II Nội dung học

1 Khái niệm tình hữu nghị:

- Tình hữu nghị dân tộc giới quan hệ bạn bè thân thiện nước với nước khác

2 Ý nghĩa tình hữu nghị

- Tạo hội, tạo điều kiện để nước , dân tộc hợp tác phát triển

- Hữu nghị, hợp tác giúp cung phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học- kĩ thuật

- Tạo hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy chiến tranh

3 Chính sách Đảng ta hồ bình - Chính sách Đảng ta đắn có hiệu

- Chủ động tạo mối quan hệ quốc tế - Đảm bảo thúc đẩy trình phát triển đất nước

- Hồ nhập với nước trình tiến lên nhân loại

4 Học sinh phải làm gì

- Thể tình đồn kết, hữu nghị với bạn bè người nước

-Thái độ, cử chỉ,việc làm tôn trọng, thân thiện sống hàng ngày

Hoạt động 4(10’) VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO - Mục tiêu: Giúp học sinh củng cớ lại kiến thức tồn

HS biết thực hành vận dụng xử lí tình hng rèn luyện cách ứng xử có văn hóa - Phương pháp: thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm

(8)

- Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm

Hoạt động GV HS Ghi bảng

- Giáo viên tổ chức học sinh thảo luận lớp - Giáo viên liên hệ hoạt động tình hữu nghị, hợp tác nước ta với nước giới Từ giúp học sinh biết liên hệ việc làm cụ thể cá nhân để góp phần thực đường lối đối ngoại, hữu nghị nhà nước ta

? Nêu hoạt động tình hữu nghị của nước ta mà em biết.

+ Quan hệ tốt đẹp, bền vững lâu dài với Lào, Campuchia

+ Thành viên hiệp hội nước Đông Nam A' (ASEAN)

+ Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu A, Thái Bình Dương(APEC)

+ Tăng cường quan hệ với nước phát triển + Quan hệ nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế ? Công việc cụ thể hoạt động ? Việc làm cụ thể

+ Quan hệ đối tác kinh tế, khoa học kĩ thuật, cơng nghệ thơng tin

+ Văn hố, giáo dục, y tế, dân số + Du lịch

+ Xố đói giảm nghèo + Mơi trường

+ Hợp tác chống bệnh SARS - HIV/ AIDS

+ Chống khủng bố, an ninh toàn cầu

? Những việc làm cụ thể học sinh góp phần phát triển tình hữu nghị ( kể việc làm chưa tốt)

Việc làm tốt

+ Quyên góp ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam

+ Tích cực tham gia lao động, hoạt động nhân đạo

+ Bảo vệ môi trường

+ Chia sẻ nỗi đau với bạn mà nước họ bị khủng bố xung đột

III Bài tập

Bài 1:

+ Quan hệ tốt đẹp, bền vững lâu dài với Lào, Campuchia + Thành viên hiệp hội nước Đông Nam A' ( ASEAN) + Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu A, Thái Bình Dương(APEC)

+ Tăng cường quan hệ với nước phát triển

+ Quan hệ nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế

Chưa tốt

+ Thờ với nỗi bất hạnh ngươì khác

+ Thiếu lành mạnh lối sống

+ Không tham gia hoạt động nhân đạo mà trường tổ chức + Thiếu lịch sự, thô lỗ với khách nước

Bài 2( sgk- 19)

(9)

+ Thông cảm, giúp đỡ bạn nước nghèo, đói

+ Cư sử văn minh, lịch với người nước - Lần lượt học sinh nêu biểu

- Giáo viên liệt kê lên bảng giấy khổ to - Cả lớp đóng góp bổ xung- Giáo viên kết luận - Học sinh làm tập ( SGK - 19)

? Em làm tình sau đây? vì sao?

a, Bạn em có thái độ thiếu lịch với người nước ngoài.

b, Trường em tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài.

? Hãy sưu tầm tranh ảnh, đài báo

? Lập kế hoạch hoạt động thể tình hữu nghị

phải có thái độ văn minh, lịch với người nước Cần giúp đỡ họ tận tình họ u cầu, có phát huy tình hữu nghị với nước

b) Em tham tích cực, đóng góp sức , ý kiến cho giao lưu dịp giới thiệu người đất nước Việt Nam, để bạn thấy lịch sự, hiếu khách

Bài 3(19) Bài 4(19)

4 Củng cố(2’)

- Tổ chức cho học sinh trò chơi sắm vai - Cử học sinh đại diện lớp tham gia - Đưa tình huống, thời gian thực

+ Tình huống: bạn học sinh gặp khách du lịch nước

+ Học sinh phân vai, tự lo lời thoại, tự giải tình theo cách + Thái độ lịch sự, văn hố bạn

+ Thái độ thơ lỗ, thiếu lịch

(Học sinh chọn cách trên) để thể tiểu phẩm + Lớp nhận xét => Giáo viên nhận xét , đánh giá

*, Giao viên kết luận toàn 5 Hướng dẫn học nhà(3’)

- Về học cũ đầy đủ - sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan tới - Bài tập 1,3,4 (sgk-19)

- Chuẩn bị 6: Hợp tác phát triển + Đọc trước phần ĐVĐ

+ Trả lời câu hỏi SGK

(10)

Ngày đăng: 03/02/2021, 05:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan