1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược đầu tư nước ngoài trong thăm dò khai thác dầu khí của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam

71 575 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chiến lược đầu tư nước ngoài trong thăm dò khai thác dầu khí của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam

Trang 1

Bớc vào thế kỷ mới, Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam cũng phải đốidiện với những vận hội và thách thức mới Đó là khi khi việc đảm bảo antoàn năng lợng cho đất nớc sẽ trở nên cực kỳ quan trọng, đặc biệt là từ năm2015, khi chúng ta khó có thể đáp ứng nhu cầu năng lợng bằng các nguồntrong nớc Do đó, đòi hỏi Tổng Công ty không những đẩy mạnh hoạt độngtrong nớc mà còn phải từng bớc thực hiện đầu t thăm dò khai thác ở nớcngoài Mặc dù đây là một lĩnh vực vô cùng mới mẻ không những của ngànhdầu khí mà còn của Việt Nam, nhng nó có ý nghĩa cấp thiết đối với việc pháttriển kinh tế đất nớc nói chung, đối với tiến trình hội nhập vào các thể chếkinh tế khu vực và toàn cầu của Tổng Công ty dầu khí nói riêng.

Trong khuôn khổ khoá luận của mình, em xin trình bày: Chiến l“Chiến l ợcđầu t nớc ngoài trong thăm dò khai thác dầu khí của Tổng công ty Dầukhí Việt Nam” Mong sao những ý tởng và quyết tâm lớn lao của Tổng công

ty Dầu khí Việt Nam sớm trở thành hiện thực, đóng góp vào sự nghiệp pháttriển đất nớc.

Mục đích nghiên cứu

Khoá luận nhằm mục đích làm rõ yêu cầu cấp thiết của hoạt độngđầu t ra nớc ngoài trong thăm dò khai thác dầu khí, để từ đó đa ra mộtChiến lợc đầu t cụ thể cho hoạt động này cũng nh là đề xuất một số giảipháp thiết thực để thực hiện hiệu quả chiến lợc đó, nhất là trong thời giantới khi vấn đề an ninh năng lợng quốc gia thực sự trở nên cấp bách trớcyêu cầu phát triển của kinh tế đất nớc.

Trang 2

Phơng pháp nghiên cứu

Phơng pháp nghiên cứu trong Khoá luận tốt nghiệp là phơng pháptổng hợp, so sánh, phân tích kết hợp với những kết quả thống kê, vận dụnglý luận để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Mặt khác, Khoá luận cònvận dụng những quan điểm, đờng lối, chính sách phát triển kinh tế củaĐảng và Nhà nớc cũng nh chiến lợc phát triển Ngành Dầu khí để kháiquát, hệ thống và khẳng định các kết quả nghiên cứu Và phơng pháp luậnchủ yếu là chủ nghĩa duy vật biện chứng ứng dụng vào nghiên cứu.

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu của Khoá luận bao gồm các vấn đề liên quanđến hoạt động đầu t nớc ngoài trong ngành dầu khí, tình hình an ninhnăng lợng quốc gia, chiến lợc đầu t ra nớc ngoài trong thời gian tới.

Phạm vi nghiên cứu của khoá luận trong khuôn khổ những hoạt độngđầu t nớc ngoài trong ngành dầu khí của Việt Nam và trên thế giới.

Bố cục khoá luận

Phù hợp với mục đích, đối tợng và phạm vi nghiên cứu nêu trên, nộidung của Khoá luận đợc chia thành 3 chơng:

 Lời nói đầu

 Chơng I: Một số vấn đề cơ bản về đầu t nớc ngoài.

 Chơng II: Chiến lợc đầu t nớc ngoài trong thăm dò khai thác dầu

khí của Tổng công ty dầu khí Việt Nam.

 Chơng III: Một số biện pháp thực hiện chiến lợc ĐTNN trong

TDKT dầu khí của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam.

 Kết luận

 Tài liệu tham khảo

Tuy nhiên, do đối tợng nghiên cứu của đề tài là rất mới mẻ, thời giannghiên cứu có hạn nên trong một số khía cạnh trình bày của em sẽ khôngtránh khỏi thiếu sót Em rất mong những ý kiến đánh giá, phê bình quý báucủa thầy cô và các bạn để bài viết đợc hoàn thiện và có ý nghĩa thực tiễnhơn.

Trang 3

Chơng I: Một số vấn đề cơ bản về Đầu t nớcngoài

I Đầu t nớc ngoài 1 Khái niệm

Đầu t nớc ngoài là phơng thức di chyuển vốn, tài sản của chủ sở hữutừ quốc gia này sang quốc gia khác để tiến hành sản xuất kinh doanh dịchvụ với mục đích kiếm lợi nhuận và những mục tiêu kinh tế xã hội khác.

Về bản chất, đầu t nớc ngoài là những hình thức xuất khẩu t bản, mộthình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá Đây là hai hình thức xuất khẩuluôn bổ sung và hỗ trợ nhau trong chiến lợc thâm nhập chiếm lĩnh thị tr-ờng của các công ty, tập đoàn nớc ngoài hiện nay Cùng với hoạt động th-ơng mại quốc tế, hoạt động đầu t nớc ngoài ngày càng phát triển mạnhmẽ, hợp thành những dòng chính trong trào lu có tính quy luật trong liênkết kinh tế toàn cầu hiện nay.

Vốn đầu t nớc ngoài có thể đợc đóng góp dới các dạng tiền tệ (ngoạitệ, nội tệ), các vật thể hữu hình (hàng hoá, t liệu sản xuất, nhà xởng, tàinguyên thiên nhiên…), các hàng hoá vô hình (công nghệ, bí quyết, bằng), các hàng hoá vô hình (công nghệ, bí quyết, bằngbảo hộ, nhãn hiệu, uy tín hàng hoá…), các hàng hoá vô hình (công nghệ, bí quyết, bằng) hoặc các phơng tiện đầu t đặc biệtkhác nh cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán có giá khác…), các hàng hoá vô hình (công nghệ, bí quyết, bằng

Trang 4

loại hàng hoá đặc biệt tất yếu sẽ tuân theo những quy luật của thị trờngvốn là chảy từ nơi thừa vốn tới nơi thiếu vốn theo tiếng gọi của lợi nhuậncao.

2.2 Sự phát triển nhanh chóng của khoa học-công nghệ-thông tin đã thúcđẩy mạnh mẽ quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế của các nớc tạo nên sựdịch chuyển vốn giữa các quốc gia.

Khi khoa học công nghệ càng phát triển thì thời gian từ khâu nghiêncứu đến ứng dụng sản xuất càng đợc rút ngắn lại, chu kỳ sống của sảnphẩm càng ngắn, sản phẩm hàng hoá ngày càng đa dạng phong phú Đốivới doanh nghiệp, nghiên cứu phát triển và đổi mới sản phẩm cũng nh đổimới thiết bị có ý nghĩa sống còn Đối với quốc gia làm chủ và đi đầutrong khoa học công nghệ sẽ quyết định vị trí lãnh đạo chi phối hay phụthuộc các nớc khác trong tơng lai Và ở đây xuất hiện hai hớng tổ chức:với những vấn đề khoa học công nghệ đòi hỏi vốn lớn, các tập đoàn sẽhợp tác đầu t; bên cạnh đó các nớc phát triển còn có hớng chuyển dịchđầu t sang các nớc khác đối với các sản phẩm đã lão hoá, cần nhiều laođộng, nguyên liệu thô gây ô nhiễm môi trờng Thông qua quá trìnhchuyển giao công nghệ trên thế giới diễn ra theo “Chiến lmô hình đàn sếu bay”(nghĩa là các nớc t bản phát triển chuyển giao công nghệ sang cho các nớcNICs, các nớc NICs chuyển giao sang cho các nớc đang phát triển vàchậm phát triển)

2.3 Sự thay đổi các yếu tố sản xuất kinh doanh ở các nớc sở hữu vốn thúcđẩy đầu t nớc ngoài.

Trình độ phát triển kinh tế cao ở các nớc công nghiệp phát triển đãnâng cao mức sống và khả năng tích luỹ vốn của các nớc này Điều nàydẫn đến hiện tợng thừa vốn trong nớc; mặt khác, làm cho chi phí tiền lơngcao, nguồn tài nguyên thiên nhiên thu hẹp và chi phí khai thác tăng lêndẫn đến giá thành sản phẩm tăng, tỷ suất lợi nhuận giảm dần, lợi thế cạnhtranh trên thị trờng không còn Chính nguyên nhân này tạo nên lực đẩycác doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội đầu t ở nớc ngoài để giảm chi phí sảnxuất, tìm thị trờng mới, nguồn nguyên liệu mới nhằm thu lợi nhuận cao.

Bên cạnh đó, sự phát triển nh vũ bão của cách mạng thông tin, buchính viễn thông, phơng tiện giao thông vận tải đã khắc phục sự xa cáchvề không gian, giúp các chủ đầu t xử lý thông tin kịp thời, đa ra nhữngquyết định đầu t, điều hành sản xuất kinh doanh đúng đắn ở cách xa hàng

Trang 5

trăm vạn km, tạo điều kiện cho việc mở rộng quy mô để chuyển vốn trêntoàn cầu đến các địa chỉ đầu t hấp dẫn Ngoài việc chuyển dịch vốn, thiếtbị sang đầu t ở các nớc khác để đổi mới thiết bị trong nớc, việc đầu t nàycòn cho phép kéo dài tổi thọ sản phẩm của doanh nghiệp ở các thị trờngtiềm năng mới…), các hàng hoá vô hình (công nghệ, bí quyết, bằng

2.4 Nhu cầu vốn đầu t phát triển để công nghiệp hoá của các nớc đangphát triển rất lớn, tạo nên sức hút mạnh mẽ đối với nguồn vốn đầu t nớcngoài.

Hiện nay trình độ chênh lệch phát triển giữa các nớc công nghiệpphát triển và các đang phát triển ngày càng dãn cách, nhng sự phát triểncủa một nền kinh tế toàn cầu đang đòi hỏi kết hợp chúng lại Các nớcđang phát triển rất trông chờ và mong muốn thu hút đợc vốn đầu t, côngnghệ của các nớc phát triển để thực hiện công nghiệp hoá, khắc phụcnguy cơ tụt hậu ngày càng xa Tuy nhiên trong điều kiện cung cầu vốntrên thị trờng quốc tế ngày càng căng thẳng, sự cạnh tranh giữa các nớcđang phát triển nhằm thu hút vốn đầu t nớc ngoài ngày càng ác liệt thìviệc tăng cờng cải thiện môi trờng đầu t, có những chính sách u đãi đốivới đầu t nớc ngoài, chấp nhận phần thiệt hơn về mình trong chính sáchcủa các nớc đang phát triển hiện nay tạo nên thời kỳ các chủ đầu t cóquyền lựa chọn địa chỉ đầu t.

3 Các hình thức đầu t nớc ngoài chủ yếu vào Việt Nam

Xét theo hình thức di chuyển vốn, đầu t nớc ngoài bao gồm các kênhchính sau đây:

Hình 1: Các hình thức đầu t nớc ngoài theo dòng di chuyển vốn

3.1 Đầu t t nhân

Vốn đầu t quốc tế

Đầu t t nhân Trợ giúp phát triển chính thức của Chính phủ và tổ chức quốc tế.

Đầu t Đầu t Tín dụng Hỗ trợ Hỗ trợ Tín dụngtrực tiếp gián tiếp th ơng mại dự án phi dự án th ơng mại

Trang 6

- Đầu t trực tiếp (FDI)

FDI là một hình thức của đầu t quốc tế mà chủ đầu t nớc ngoài đầu ttoàn bộ hay một phần của các dự án nhằm giành quyền điều hành hoặctham gia điều hành doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ, thơngmại.

Theo luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2000thì khái niệm về FDI có thể hiểu nh sau: FDI là hoạt động đầu t do các tổchức nhà nớc hoặc các tổ chức kinh tế và các cá nhân nớc ngoài tự mìnhhoặc cùng với các tổ chức kinh tế của Việt Nam bỏ vốn vào một đối tợngnhất định, trực tiếp quản lý và điều hành để thu đợc lợi nhuận trong kinhdoanh Hoạt động FDI tại Việt Nam thờng đợc tiến hành thông qua các dựán - gọi là dự án FDI

Đây là một hình thức đầu t quốc tế chủ yếu và rất quan trọng, thờngcó những đặc trng sau:

Thứ nhất, FDI là vốn đầu t do chủ đầu t tự quyết định đầu t và tự

chịu trách nhiệm về lỗ lãi Do đó, hình thức đầu t này mang lại hiệu quảkinh tế cao, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế, ít bị lệ thuộcvào điều kiện chính trị Lợi nhuận mà chủ đầu t thu đợc phụ thuộc vào kếtquả kinh doanh của đối tợng mà họ bỏ vốn ra đầu t, do đó, FDI có tínhkhả thi cao vì các chủ đầu t theo đuổi mục tiêu lợi nhuận và hoàn vốn.

Thứ hai, chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp một số vốn pháp định

hoặc điều lệ tối thiểu tuỳ theo quy định của luật pháp mỗi nớc để tham giakiểm soát doanh nghiệp Luật Đầu t nớc ngoài của Việt Nam 1996 quyđịnh bên nớc ngoài phải góp tối thiểu là 30% vốn pháp định của dự án Tỷlệ đóng góp của mỗi bên trong vốn pháp định sẽ quy định quyền và nghĩavụ của mỗi bên đồng thời cùng là cơ sở để phân chia lợi nhuận và rủi ro.

Thứ ba, thông qua hoạt động FDI, nớc chủ nhà có thể tiếp nhận đợc

công nghệ, kỹ nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý, là nhữngmục tiêu mà các hình thức đầu t khác không giải quyết đợc Do đó, thôngqua hình thức này nớc tiếp nhận đầu t có thể kết hợp tối u các nguồn lựctrong và ngoài nớc cũng nh các nguồn lực tiên tiến từ bên ngoài.

- Đầu t gián tiếp

Đầu t gián tiếp là hình thức đầu t mà ở đó chủ đầu t nớc ngoài đầu tbằng hình thức mua cổ phần của các công ty nớc sở tại (ở mức khống chế

Trang 7

nhất định) để thu lợi nhuận mà không tham gia trực tiếp đối tợng mà họbỏ vốn đầu t.

- Tín dụng th ơng mại

Đây là hình thức đầu t dới dạng cho vay vốn và thu lợi nhuận qua lãisuất tiền vay Nguồn vốn này nhằm hỗ trợ cho các hoạt động thơng mại,xuất nhập khẩu giữa các nớc và theo một nghĩa nào đó thì cũng là nhằmhỗ trợ cho đầu t nớc ngoài.

3.2 Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)

Đây là nguồn viện trợ song phơng hoặc đa phơng với một tỷ lệ làkhông hoàn lại, phần còn lại chịu lãi suất thấp, và thời gian cho vay tuỳthuộc vào từng dự án Đây cũng là nguồn vốn của Chính phủ nớc ngoài hỗtrợ trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các tổ chức quốc tế, tổ chức liênchính phủ, phi chính phủ hoặc là nguồn ODA hỗn hợp bao gồm một phầncủa Chính phủ nớc ngoài, một phần do các doanh nghiệp hoặc các tổ chứcphi Chính phủ đóng góp Vốn ODA có thể đi kèm hoặc không đi kèm cácđiều kiện chính trị.

Các hình thức chủ yếu của hỗ trợ phát triển:

 Hỗ trợ dự án: Đây là hình thức chủ yếu, bao gồm các hỗ trợ cơ bản

cho những dự án cải thiện cơ sở hạ tầng và những hỗ trợ kỹ thuật vềmặt kỹ thuật cho dự án.

 Hỗ trợ phi dự án: Chủ yếu là viện trợ chơng trình đạt đợc sau khi kí

các hiệp định với đối tác tài trợ dành cho một mục đích tổng quátvới thời hạn nhất định.

 Tín dụng th ơng mại: là những khoản tín dụng dành cho chính phủ

các nớc sở tại với các điều khoản “Chiến lmềm” về lãi suất, thời gian ấnhạn, thời hạn trả dài nhng thờng kèm theo những ràng buộc nhấtđịnh.

II Môi trờng cho hoạt động đầu t nớc ngoài

Có thể hiểu môi trờng đầu t là tổng hoà các yếu tố có ảnh hởng đếncông cuộc kinh doanh của nhà đầu t và bao gồm các nhóm yếu tố chủ yếulà: vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, môi trờng chính trị, trình độ phát triểnkinh tế, chính sách đối ngoại, điều kiện cơ sở hạ tầng Những yếu tố này

Trang 8

rất khác nhau ở mỗi nớc và đợc các nhà đầu t đặc biệt quan tâm Vànhững yếu tố quan trọng nhất là:

1 Môi trờng chính trị, kinh tế

2 Hệ thống pháp luật và các thủ tục hành chính3 Chính sách kinh tế đối ngoại

4 Trình độ công nghệ5 Chất lợng lao động6 Cơ sở hạ tầng

III Tác động của đầu t nớc ngoài1 Xu hớng vận động của dòng đầu t trên thế giới

Cách mạng khoa học cộng nghệ và quốc tế hoá đời sống kinh tếcùng với xu hớng mở cửa hoà nhập của các nền kinh tế đang phát triểnvào thị trờng thế giới là quá trình kinh tế năng động, mạnh mẽ thúc đẩy sựvận động của luồn vốn quốc tế trong suốt thập kỷ qua theo những xu hớngsau:

 Quy mô dòng vốn đầu t nớc ngoài tăng nhanh: năm 1993, tổng vốn

đầu t quốc tế tăng gấp đôi so với năm 1990, từ 434,9 tỷ USD lên 818,6 tỷUSD Năm 1999 khối lợng FDI trên thế giới là 865 tỷ USD, tăng 36% sovới năm 1998, gấp 10 lần so với 10 năm trớc đó Lợng vốn đầu t quốc tếtrong năm 2000 tăng từ 4-5%, chiếm khoảng 23,8% GDP của toàn thếgiới so với 23,2% của năm 1999 Trong đó vốn FDI gia tăng ngoạn mụcmức kỷ lục khoảng 1.200 tỷ USD, tăng 38,7% so với năm 1999 Theo dựbáo trong 5 năm đầu thế kỷ XXI, dòng đầu t nớc ngoài tiếp tục tăng vợttốc độ tăng trởng kinh tế thế giới và của thơng mại quốc tế

 Ngày càng gia tăng tính không đồng đều trong phân bố và luchuyển đầu t nớc ngoài, đầu t giữa các nớc phát triển vẫn là chủ yếu Mỹ

và EU là tâm điểm của dòng lu chuyển đầu t thế giới Trong hai năm1998, 1999, riêng Mỹ đã tiếp nhận 1/4 FDI, còn Châu Âu là khoảng 1/2FDI của toàn thế giới Năm 2002, trong tổng lợng FDI của các TNCs cóhơn 4/5 là đầu t vào các nớc phát triển FDI đổ vào các nớc đang pháttriển tuy có tăng về qui mô nhng tỷ trọng lại giảm Năm 1998, 1999, FDIđổ vào các nớc này chiếm 22,5% tổng FDI toàn thế giới nhng năm 2002lại giảm xuống chỉ còn 20%, tơng đơng với 200 tỷ USD Ngay trong các

Trang 9

quốc gia đang phát triển sự phân bố cũng không đồng đều: 2/3 FDI tậptrung vào 10 nớc có trình độ phát triển kinh tế tơng đối cao của Châu á vàChâu Mĩ La Tinh, 1/3 còn lại đợc san sẻ cho hơn 100 quốc gia.

 Dòng vốn đầu t nớc ngoài, đặc biệt là FDI chịu sự chi phối và kiểmsoát chủ yếu bởi các công ty xuyên quốc gia (TNCs) của các nớc pháttriển TNCs trở thành chủ đầu t trực tiếp kiểm soát trên 90% tổng FDI trên

toàn thế giới hiện nay Chỉ 100 TNCs lớn nhất thế giới (tất cả đều thuộcMỹ, EU và Nhật Bản) đã chiếm tới 1/3 FDI toàn cầu và tổng tài sản ở nớcngoài của chúng lên tới 1.400 tỷ USD Hiện nay, các TNCs vẫn tiếp tục vơndài ra các khu vực khác nhau trên thế giới với qui mô FDI ngày càng lớn.Bên cạnh việc giữ các khu vực truyền thống nh Châu âu, Bắc Mỹ, cácTNCs đều đẩy mạnh đầu t vào khu vực Châu á Châu á cũng là địa bàn utiên đầu t hàng đầu của Nhật, thứ 2 của Mỹ và hàng thứ 3 của Châu âu(sau Bắc Mỹ và Châu âu) dới hình thức chủ yếu là mua lại và sáp nhập.Năm 2002, làn sóng sáp nhập tăng hơn 50% so với năm 2000.

 Tính linh hoạt trong dòng chảy đầu t nớc ngoài ngày càng cao Chi

phí vận tải và truyền thông giảm trong những năm gần đây cũng nh nớilỏng các hàng rào mậu dịch và đầu t giữa các nớc trên thế giới có tác độngnh ''chất bôi trơn'' đẩy nhanh sự vận động của dòng đầu t quốc tế Đầu tquốc tế có xu hớng vận động tới những thị trờng an toàn và đem lại nhiềulợi nhuận Vào những năm 60, tốc độ tăng trởng kinh tế cao của khu vựcChâu Mỹ La Tinh đã hấp dẫn đợc dòng FDI, những năm 70, 80 là ĐôngNam á Tuy nhiên, sau cơn bão tài chính - tiền tệ Châu á, dòng FDI lạiđổ vào các nớc Mỹ La Tinh và vùng vịnh Caribe Dòng vốn này hiện naytập trung vào những ngành nghề có hàm lợng khoa học kỹ thuật cao, tiêutốn ít năng lợng và nguyên liệu, sử dụng ít nhân công nhng lại có giá trịgia tăng lớn, tỷ suất lợi nhuận lớn, trong đó chủ yếu là vào hai ngành côngnghiệp và dịch vụ

2 Tác động của đầu t nớc ngoài tới nền kinh tế thế giới.

2.1 Với các nớc tiếp nhận đầu t

- Chuyển giao vốn

Tại nhiều nớc đang phát triển, vốn FDI chiếm tỷ lệ đáng kể trongtổng vốn đầu t của toàn bộ nền kinh tế Với các nớc công nghiệp pháttriển, ĐTNN vẫn là nguồn bổ sung vốn quan trọng và có ý nghĩa to lớn.

Trang 10

Bằng chứng là các yếu tố này đã thu hút tới hơn 60% vốn FDI trong thậpkỷ 20 Tuy nhiên việc thu hút vốn ĐTNN này không phải do thiếu vốn,hay do trình độ kỹ thuật thấp kém, mà nhàm mục đích tối đa hoá lợinhuận Trên thực tế các nớc phát triển là những nớc tích cực nhất cả trongviệc đầu t và thu hút đầu t

Bên cạnh đó, ĐTNN khuyến khích tăng nguồn tiết kiệm của các nớctiếp nhận đầu t khi có thể tạo thêm việc làm trong nớc và tạo ra nguồn thunhập FDI còn đóng một vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầungoại tệ của nớc tiếp nhận, và cũng có thể làm giảm thâm hụt cán cânvãng lai khi các công ty nớc ngoài thu đợc những khoản xuất khẩu ròng.Vậy nên thực sụ ĐTNN có vai trò quan trọng trong việc chuyển giao vốncho phát triển kinh tế.

- Chuyển giao công nghệ

Khi đầu t vào một nớc nào đó, chủ đầu t không chỉ chuyển vào nớcđó vốn bằng tiền mà còn cả vốn bằng hiện vật nh máy móc, thiết bị,nguyên vật liệu (hay còn gọi là công nghệ cứng), và vốn vô hình nhchuyên gia kỹ thuật, công nghệ, tri thức khoa học, bí quyết công nghệ (hay còn gọi là công nghệ mềm) Chuyển giao công nghệ thông quaĐTNN cũng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với các nớc phát triển vì mặcdù trình độ sản xuất ở đây có hiện đại nhng không thể nào toàn diện đợc.ĐTNN đã khiến cho các nớc này hoàn thiện mình và liên kết hỗ trợ nhaucùng phát triển.

- Thúc đẩy tăng tr ởng kinh tế

Tăng trởng kinh tế của các nớc đang phát triển, đặc biệt là các nớcNICs với tốc độ tăng trởng luôn ở mức trên dới 10%/năm trong thập kỷ90, đã chứng minh rằng quốc gia nào thực hiện chiến lợc kinh tế mở cửavới bên ngoài, biết tranh thủ và phát huy tác dụng của các nhân tố bênngoài, biến nó thành chỗ dựa để khai thác những tiềm năng to lớn trong n-ớc thì quốc gia đó tạo ra đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao

- Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế không chỉ là đòi hỏi của bảnthân sự phát triển nội tại của nền kinh tế mà nó còn là đòi hỏi của xu hớngquốc tế hoá đời sống kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay Bên cạnhviệc làm xuất hiện nhiều lĩnh vực ngành nghề mới, ĐTNN còn góp phần

Trang 11

thúc đẩy tăng năng suất lao động ở các ngành này và làm tăng tỷ phần củanó trong nền kinh tế

- Tạo ra công ăn việc làm, do đó giảm các tệ nạn xã hội

Về mặt xã hội, việc thu hút một số lợng đáng kể ngời lao động ở nớcnhận đầu t vào làm việc ở các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài khôngchỉ góp phần cải thiện đời sống ngời dân mà còn giúp giảm bớt nạn thấtnghiệp, vốn là tình trạng nan giải của nhiều quốc gia Điều này cũng cóthể làm giảm bớt các tệ nạn xã hội Ngoài ra, thông qua quá trình làm việctại các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, tiếp xúc với công nghệ kỹthuật hiện đại, môi trờng làm việc chuyên nghiệp, trình độ của ngời laođộng cũng sẽ từng bớc đợc nâng lên

2.2.Với các nớc đi đầu t

Có thể nói đầu t cũng là một hình thức mở rộng thị trờng cho mộtquốc gia hay một tập đoàn kinh tế Việc mở rộng này có ý nghĩa nhiềumặt với nớc đi đầu t Điều này đợc thể hiện rõ qua các góc độ sau:

- Đứng trên góc độ vĩ mô:

Hoạt động ĐTNN làm cho sự lu thông kinh tế giữa các nớc trở nêndễ dàng hơn, uy tín của nớc đi đầu t cũng đợc nâng cao trên thị trờng quốctế ĐTNN giúp cho các nớc chủ động trong việc tiêu thụ hàng hoá, đặcbiệt là những mặt hàng đã cũ, lạc hậu hoặc nhu cầu trong nớc đã giảm.Bên cạnh đó, hoạt động ĐTNN, đặc biệt là đầu t trực tiếp sẽ đem về nớcnhững khoản lợi nhuận, hàng hoá, nguồn nguyên liệu các nớc này khôngcó hoặc đã cạn kiệt

Đứng trên góc độ vi mô:

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, mục đích cuối cùng là tối đa hoálợi nhuận Khi thị trờng trong nớc đã trở nên nhỏ bé và thừa thãi thì bắtbuộc họ phải đầu t ra nớc ngoài để mở rộng thị trờng tiêu thụ, kéo dàivòng đời sản phẩm để thu lợi nhuận, đồng thời với việc tìm nguồn hàng,nguồn tài nguyên nớc mình khan hiếm.

3 Tác động của đầu t nớc ngoài tới kinh tế Việt Nam

3.1 Thực trạng hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam

Tính đến tháng 8 năm 2003, theo Bộ Kế hoạch và Đầu t trên địa bàncả nớc có hơn 4000 dự án đầu t nớc ngoài với tổng số vốn đăng ký hơn

Trang 12

42,2 tỷ USD đợc cấp giấy phép hoạt động Trong những năm qua, ĐTNNlà nguồn lực quan trọng bổ sung cho nguồn vốn đầu t phát triển của ViệtNam Từ năm 1995 đến nay, nguồn vốn này chiếm gần 30% tổng vốn đầut toàn xã hội Tỷ lệ đóng góp của khu vực có vốn FDI trong GDP tăng dầnqua các năm, đạt 9,3% trong năm 2002 và hiện chiếm 8% tổng thu nhậpGDP trong của cả nớc, chiếm 29,5% tổng kim ngạch xuất khẩu, và 37%tổng giá trị sản lợng công nghiệp của cả nớc trong 6 tháng đầu năm 2003 Tuy nhiên hiện nay, trong bối cảnh dòng ĐTNN trên thế giới liên tụcgiảm, nhất là dòng đầu t vào các nớc đang phát triển, ĐTNN vào ViệtNam cũng có phần bị ảnh hởng Riêng năm 2002, con số dự án đợc cấpGiấy phép là 745 dự án với tổng số vốn đăng ký là 1,49 tỷ USD So vớinăm 2001, ĐTNN năm 2002 gia tăng đáng kể về số dự án (tăng 42%) nh-ng giảm vốn đăng ký cấp mới (giảm 41%), vì thực tế không có dự án nàoquy mô trên 50 triệu USD đợc cấp phép Nếu xét theo lĩnh vực đầu t thìtrong năm 2002 ngành công nghiệp nặng và xây dựng chiếm tới 81,4% vềsố dự án, và 80,5% tổng vốn đăng ký Nếu xét theo địa phơng, thì cũngnh các năm trớc, phần lớn các dự án và vốn đầu t nớc ngoài tập trung vàocác vùng kinh tế phía Nam ở ba địa phơng dẫn đầu là Bình Dơng, ĐồngNai và Thành phố Hồ Chí Minh đã chiếm tới 63,2% tổng số dự án và 54%tổng vốn đăng ký cấp phép của cả nớc Cơ cấu đầu t nớc ngoài theo đốitác trong năm 2002 vẫn thể hiện vai trò quan trọng của các nền kinh tếĐông Bắc á ( Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông và Nhật Bản) với 60,6%tổng số dự án và 55% tổng vốn đăng ký, và đánh dấu việc gia tăng đầu tcủa Mỹ cũng nh cho thấy sự giảm sút đầu t của Châu Âu và Asean.

Bên cạnh việc thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài, trong năm 2002,chúng ta cũng đã có 13 dự án đầu t ra nớc ngoài đợc cấp phép, với số vốnđăng ký là 139,74 triệu USD, tăng đột biến so với các năm trớc (năm2001 có 13 dự án, 6 triệu USD vốn đăng ký) Nguyên nhân của sự giatăng này là do trong năm 2002, hai dự án thăm dò và khai thác dầu khísang Iraq (100 triệu USD) và Angeri(21 triệu USD) đợc cấp phép đầu t.Bên cạnh đó, dự án đầu t vào lĩnh vực xây dựng tại Liên bang Nga, với sốvốn đăng ký 11,9 triệu USD cũng góp phần làm tăng lợng đầu t ra nớcngoài Các dự án đầu t ra nớc ngoài năm 2002 tập trung chủ yếu vào lĩnhvực công nghiệp, xây dựng, và dầu khí, với 9 dự án, 136,6 triệu USD vốnđăng ký, chiếm 72,7% tổng số dự án và 98,5% tổng vốn đăng ký Số dựán còn lại đầu t vào lĩnh vực nông lâm nghiệp, văn phòng cho thuê và dịch

Trang 13

vụ Đầu t ra nớc ngoài tuy là một hoạt động mới mẻ nhng đầy triển vọngcủa Việt Nam, phù hợp với xu hớng vận động phát triển cuả nền kinh tếthế giới và khu vực.

2.2 Tác động của đầu t nớc ngoài đối với nền kinh tế Việt Nam.

Trong suốt gần 15 năm qua, ĐTNN đã không ngừng đóng góp vàonhững thành công của công cuộc đổi mới đất nớc Tựu trung lại, ĐTNNcó những tác động tích cực chủ yếu nh sau:

Bảng 1.1: Đóng góp của FDI vào nền kinh tế Việt Nam

Chỉ tiêu1996199719981999200020012002

Doanh thu (Triệu USD) 2743 3815 3910 4600 6167 7400 8570Xuất khẩu (Triệu USD) 788 1790 1982 2547 3300 3560 3820Tỷ trọng GDP (%) 7,39 9,07 10,03 12,24 13,25 13,5 13,7Tốc độ tăng công nghiệp

Nguồn: Thống kê của Bộ Kế hoạch và đầu t 3/2003

- ĐTNN tạo nguồn vốn quan trọng hỗ trợ phát triển kinh tế

Trong thời gian qua, bình quân mỗi năm chúng ta thu hút đợc hơn 3tỷ USD vốn đầu t nớc ngoài, chiếm khoảng 26% tổng vốn đầu t toàn xãhội Vốn FDI thực hiện bình quân thời kỳ 1991 - 2001 đạt 1.925,9 triệuUSD/năm Đối với một nền kinh tế đang phát triển nh nớc ta hiện nay cònthiếu vốn nghiêm trọng để thực hiện phát triển kinh tế - xã hội, đa đất nớctiến lên hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới, nhất là thiếu vốn để đầut cho sản xuất hàng xuất khẩu tạo ra nguồn ngoại tệ chủ yếu cho nớc nhàthì đây có thể nói là một lợng vốn đầu t đáng kể, góp phần chuyển dịch cơ

Trang 14

cấu hàng xuất khẩu từ chỗ chỉ xuất khẩu những hàng sử dụng nhiều laođộng sang sử dụng nhiều vốn.

- ĐTNN giúp đổi mới và tiếp cận công nghệ hiện đại

Kể từ khi Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ban hành (năm 1987),quá trình chuyển giao và đổi mới công nghệ ở nớc ta diễn ra vô cùngmạnh mẽ Hoạt động chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDIngày càng tăng Trong giai đoạn 1996-2002, cứ 10 dự án đầu t thì có 1 dựán chuyển giao công nghệ; hiện nay tỷ lệ này là 4/1 Do đó, khoảng cáchlạc hậu về công nghệ của nớc ta so với các nớc phát triển giảm từ 50 - 100năm xuống còn 30 - 50 năm Cũng chính thông qua các doang nghiệp FDImà nhiều kỹ thuật và công nghệ tiến bộ đợc đa vào các ngành phục vụhoạt động sản xuất hàng xuất khẩu nh khai thác dầu khí, công nghiệp hoáchất, sản xuất hàng tiêu dùng, thực phẩm có chất lợng cao Các côngnghệ này tuy không phải hiện đại nhất mà chỉ thuộc loại trung bình củathế giới nhng đa phần là đồng bộ và có trình độ cơ khí hoá cao hơn cácthiết bị tiên tiến đã có sẵn trong nớc Một số công nghệ chuyển giao vàolĩnh vực dầu khí, viễn thông, điện tử tin học, lắp ráp ô tô, xe máy thuộcloại hiện đại của thế giới Ví dụ, công nghệ khai thác dầu khí ngoài khơilắp đặt tổng đài, kỹ thuật số, rô bốt, dây truyền tự động.

- ĐTNN góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo h ớng côngnghiệp hoá - hiện đại hoá đất n ớc

Trong giai đoạn 1996-2001, vốn đầu t nớc ngoài đã tập trung chủyếu vào lĩnh vực sản xuất vật chất với cơ cấu hợp lý hơn, hớng vào xuấtkhẩu và xây dựng kết cấu hạ tầng Nếu thời kỳ 1991-1995 đầu t nớc ngoàitrong công nghiệp và xây dựng chiếm 56% vốn thực hiện thì tới giai đoạnnày con số đã lên tới 73% Hiện tại, đầu t nớc ngoài tạo ra xấp xỉ 35%giá trị sản lợng công nghiệp với tốc độ tăng trởng trên 20%/năm, gópphần đa tốc độ tăng trởng công nghiệp của cả nớc đạt 11-13% mỗi năm,tạo nên nhiều ngành nghề, sản phẩm mới, làm tăng đáng kể năng lực côngnghiệp của Việt Nam Thông qua đầu t nớc ngoài, một hệ thống các khucông nghiệp, khu chế xuất đã đợc hình thành, góp phần phân bổ côngnghiệp hợp lý, nâng cao hiệu quả đầu t Và chúng ta tin tởng rằng đất nớcsẽ hoàn thành mục tiêu trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020.

- ĐTNN tham gia phát triển nguồn nhân lực cho đất n ớc

Trang 15

Với điều kiện làm việc tốt hơn, có đầy đủ thiết bị máy móc và cácđiều kiện vật chất khác, sử dụng các loại công nghệ kỹ thuật hiện đại vàáp dụng các phơng thức quản lý tiên tiến nên lao động trong khu vựcĐTNN có năng suất cao hơn trong khu vực nội địa Kết quả khảo sát củaViện Khoa học Lao động cho thấy mức thu nhập trung bình của côngnhân làm việc trong các doanh nghiệp FDI vào khoảng 70 - 100USD/tháng và của cán bộ quản lý là 200 - 300 USD/tháng Theo kết quảkhảo sát điều tra liên bộ của Bộ Kế hoạch và Đầu t với Bộ Lao động, Th-ơng binh và Xã hội thì khoảng 49% doanh nghiệp FDI có quỹ đào tạo.Trong những năm qua, có nhiều kỹ thuật viên và nhà quản lý giỏi đợc đàotạo ra từ các dự án FDI Có thể nói là chủ đầu t nớc ngoài rất chú trọng tớiviệc đào tạo cán bộ một cách có hệ thống.

- ĐTNN nâng cao năng lực xuất khẩu của Việt Nam

Kim ngạch xuất khẩu (cha kể dầu khí tăng nhanh thể hiện qua con số10,6 tỷ USD trong giai đoạn 1996-2002 là khoảng 16,6 tỷ USD tăng hơn 9lần so với 5 năm trớc, chiếm 24% kim ngạch xuất khẩu cả nớc Đó là chakể xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực dầu khí Nếu tính cảdầu khí thì con số này cao hơn rất nhiều (chiếm trên 40% tổng kim ngạchxuất khẩu) Năm 1996, kể cả dầu thô, các doanh nghiệp FDI đã chiếm 31%tổng kim ngạch xuất khẩu, năm 2000 tăng lên 47,1% và năm 2002 là 45%.Thông qua hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài mà thị trờng xuất khẩu của Việt Nam đã đợc thay đổi về cơ cấu theohớng tích cực, theo hớng ngày càng tiếp cận đợc với thị trờng các nớc pháttriển có sức tiêu thụ lớn song cũng đòi hỏi chất lợng hàng hoá rất khắtkhe Cùng với quá trình đổi mới công nghệ, nhiều sản phẩm xuất khẩumới có giá trị cao ra đời nh các sản phẩm điện tử cũng làm tăng đángkể sức cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam ĐTNN thể hiện thông qua sựphát triển nhiều ngành sản xuất ở nớc tiếp cận đầu t Một trong nhữngngành đó là ngành dầu khí vừa mới phát hiện trong đẩy mạnh khai thác ởcác nớc đang phát triển Việt Nam là nớc nh vậy, và điều này sẽ đợc đềcập đến trong Chơng II.

Bên cạnh rất nhiều các tác động tích cực của đầu t nớc ngoài tới nềnkinh tế Việt Nam nh chúng ta vừa tìm hiểu, vẫn còn những tồn tại chủ yếutrong lĩnh vực đầu t nớc ngoài nh:

Trang 16

- Công tác quản lý nhà nớc đối với đầu t nớc ngoài còn yếu kém vàsơ hở, cha nhất quán, thủ tục đầu t còn nhiều phức tạp và tồn tạinhiều tiêu cực.

- Hình thức đầu t nớc ngoài cha phong phú.

- Công tác quy hoạch tổng thể còn chậm, chất lợng cha cao, thiếutính đồng bộ.

- Cơ cấu vốn đầu t nớc ngoài còn nhiều bất cập và hiệu quả tổng thểvề kinh tế – A9K38 xã hội của khu vực đầu t nớc ngoài cha cao.

- Năng lực trình độ cán bộ phía Việt Nam còn hạn chế, thiếu kinhnghiệm, không nắm vững pháp luật.

Tóm lại, đầu t nớc ngoài là một hoạt động mang tính quy luật tất yếu

của nền kinh tế thế giới, mà bất kỳ nớc nào cũng phải tham gia trong bốicảnh hội nhập kinh tế hiện nay Đầu t nớc ngoài không những đã đem lạinhững lợi ích nhất định cho nền kinh tế thế giới, mà riêng với Việt Namcũng đem lại nhiều đóng góp thiết thực cho kinh tế đất nứơc Tuy nhiên,trong thời gian qua, chúng ta mới chỉ thực sự chú trọng đến công tác thuhút vốn đầu t vào trong nớc mà cha có những chiến lợc thích đáng chohoạt động đầu t ra nớc ngoài Trong xu thế của thời đại, để tăng trởngkinh tế chúng ta không những cần thu hút đầu t nớc ngoài nhằm khai thácnguồn lực trong nớc mà còn cần tích cực tham gia đầu t ra nớc ngoài đểtận dụng lợi thế so sánh giữa các nớc Tuy mới chỉ bắt đầu đi những bớcđi mới mẻ, nhng muốn thành công, chúng ta cũng rất cần các định hớngđúng đắn mang tính chiến lợc.

Trang 17

Chơng II: Chiến lợc ĐTNN trong thăm dòkhai thác dầu khí của PetrovietnamI Giới thiệu về Tổng công ty Dầu khí Việt Nam1 Sự ra đời, phát triển

Khi nhắc đến ngành Dầu khí Việt Nam, chúng ta thờng liên tởngngay tới một ngành mới và trẻ với hình ảnh những giàn khoan ngoài khơiở vùng biển phía Nam Tổ quốc, với ngọn lửa đỏ phần phật toả vào khôngtrung nh biểu tợng cuả ngành Là một đất nớc giàu tài nguyên, có trữ lợngdầu khí khá lớn, trên thực tế, ngay từ những năm đầu của thập kỷ 60,Đảng và Chính phủ Việt Nam đã sớm có chủ trơng xây dựng và phát triểnngành dầu khí và năm Từ đó đến nay, ngành Dầu khí Việt Nam đã cónhững mốc son đáng nhớ trên con đờng phát triển nh sau:

Năm 1961 Thành lập Liên đoàn địa chất 36

Tháng 9-1975

Thành lập Tổng cục Dầu khí Việt Nam trên cơ sởLiên đoàn Địa chất và Ban Dầu thuộc Tổng cụcHoá chất

Tháng 9-1977

Thành lập Công ty dầu mỏ và khí đốt Việt Nam gọitắt là Petrovietnam trực thuộc Tổng cục Dầu khí vớinhiệm vụ hợp tác tìm kiếm thăm dò khai thác dầukhí với nớc ngoài tại Việt Nam

Tháng 4-1990 Sáp nhập Tổng cục Dầu khí vào Bộ Công nghiệp

Tháng 7-1990

Thành lập Tổng công ty Dầu mỏ và khí đốt ViệtNam trên cơ sở các đơn vị cũ của Tổng cục Dầu khí(tên giao dịch quốc tế là Petrovietnam)

Tháng 4-1992

Tổng công ty Dầu mỏ và khí đốt Việt Nam táchkhỏi Bộ Công nghiệp nặng và trực thuộc Thủ tớngChính phủ.

Tháng 5-1995 Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đợc Thủ tớng

Chính phủ quyết định là Tổng công ty nhà nớc.Tổng công ty Dầu khí Việt Nam là Tổng công ty Quốc gia, là đơn vịđợc tổ chức theo mô hình Tổng công ty 91, có Hội đồng quản trị, BanTổng Giám Đốc và 17 phòng ban Hiện nay, Tổng công ty có 17 đơn vị

Trang 18

thành viên với 15.000 lao động; trong đó có 10 đơn vị hạch toán độc lập,3 đơn vị hạch toán phụ thuộc, 4 đơn vị sự nghiệp nghiên cứu.

Tổng công ty Dầu khí Việt Nam có nhiệm vụ chính là:

 Nghiên cứu, tìm kiếm thăm dò, khai thác, chế biến, tàng trữ, vậnchuyển, cung cấp dịch vụ về dầu khí.

 Xuất nhập khẩu vật t thiết bị dầu khí, dầu thô, khí thiên nhiên, cácsản phẩm về dầu khí

 Lu thông các sản phẩm dầu khí.

 Tiến hành các hoạt động kinh doanh đa dạng cũng nh thực hiện cácnhiệm vụ khác do Nhà nớc giao phù hợp với pháp luật Việt Nam.Nh vậy, rõ ràng là so với nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới,ngành Dầu khí nớc ta ra đời khá muộn Từ thập niên 70, khi mà ngành côngnghiệp Dầu khí của các nớc trên thế giới đã phát triển mạnh thì chúng ta mớicó một đơn vị làm nhiệm vụ tìm kiếm thăm dò ở giai đoạn đầu khi mớithành lập đến trớc khi đất nớc tiến hành công cuộc đổi mới, trong bối cảnhđất nớc bị bao vây cấm vận, vốn đầu t dành cho điều tra cơ bản phục vụ chophát triển ngành Dầu khí rất eo hẹp, tiềm lực vật chất và kỹ thuật thiếu thốnnên hoạt động của ngành chủ yếu là tự đầu t, tiến hành công tác tìm kiếmthăm dò dầu khí khu vực đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long.Thành tựu quan trọng thu đợc trong giai đoạn này là hình thành Xí nghiệpLiên doanh Dầu khí Vietsopetro với sự liên doanh của Liên bang Xô Viết(cũ) năm 1981, đã đa vào khai thác mỏ dầu Bạch Hổ.

Xuất phát từ hoàn cảnh cụ thể của đất nớc và của ngành, nghiên cứukinh nghiệm phát triển của các quốc gia dầu khí, từ giữa những năm 80,Tổng Công Ty Dầu khí Việt nam đã đẩy mạnh các hoạt động kinh tế đốingoại, tăng cờng hợp tác thu hút đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực dầu khí, nhằmtận dụng vốn đầu t, trình độ công nghệ và trình độ quản lý cao của các nớccó ngành công nghiệp Dầu khí tiên tiến trên thế giới Trong giai đoạn từnhững năm 1985 đến 1995, Tổng Công Ty Dầu khí Việt nam đã từng bớckhai thác tiềm năng dầu khí phục vụ nền kinh tế quốc dân và đã có nhữngđóng góp quan trọng trong giai đoạn này Đồng thời, cũng trong giai đoạnnày, Tổng Công Ty Dầu khí Việt nam đã từng bớc đầu t xây dựng cơ sở vậtchất kỹ thuật và nhân lực, chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho những bớcphát triển tiếp theo Giai đoạn từ 1995 đến nay, tiếp tục triển khai chính sách

Trang 19

kinh tế mở và công cuộc đổi mới do Đảng, Chính phủ Việt nam chủ trơng,quán triệt những quan điểm chủ đạo trong hoạt động kinh tế đối ngoại, Tổngcông ty dầu khí Việt nam đã thực hiện đa phơng hóa, đa dạng hóa các hìnhthức hợp tác quốc tế trên nguyên tắc bình đẳng, các bên cùng có lợi, bảo vệchủ quyền và lợi ích quốc gia.

Quá trình xây dựng và phát triển ngành Dầu khí Việt nam là một chặngđờng dài với nhiều khó khăn, thử thách Vợt qua những khó khăn nhữngngày đầu thì lại gặp phải những thử thách mới, đó là tình hình chính trị diễnbiến phức tạp, khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, đầu t nớc ngoàigiảm nhiều so với những năm trớc đây Ngoài những khó khăn chung đó, sựbất ổn định của giá dầu thô trên thế giới đã khiến đầu t của các Công ty dầukhí nớc ngoài vào Việt Nam giảm hẳn, những hạn chế về tiềm lực tài chính,cơ sở vật chất, khoa học-kỹ thuật-công nghệ, trình độ, năng lực chuyênmôn đã ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngànhDầu khí Đứng trớc những khó khăn thử thách đó, Tổng Công Ty Dầu khíViệt nam đã cùng với các đơn vị thành viên phát huy mọi nguồn lực sẵn có,quán triệt phơng hớng, nhiệm vụ, từng bớc vợt qua khó khăn này đến khókhăn khác để tự khẳng định mình và ngày càng phát triển, mở rộng khôngngừng cả về quy mô và sản lợng khai thác sản phẩm.

Nh vậy, sau hơn 40 năm hoạt động và 27 năm thành lập Petrovietnam ,ngành Dầu khí Việt nam đã trởng thành nhanh chóng, đóng góp nguồn tàichính quan trọng cho đất nớc, giải quyết công ăn việc làm cho hàng vạn ngờilao động Đến nay, chúng ta đã đa vào khai thác 6 mỏ dầu và xuất khẩu trên100 triệu tấn dầu thô, thu gom và sử dụng đợc trên 6 tỷ m3 khí đồng hành.Thành quả này là sự ghi nhận công lao đóng góp của toàn thể cán bộ, côngnhân của ngành, đồng thời khẳng định vai trò lãnh đạo sáng suốt của Đảngbộ, Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị Tổng Công Ty Dầu khí Việt nam.

2 Hoạt động của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam

- Tìm kiếm thăm dò khai thác

Trong lĩnh vực tìm kiếm thăm dò, với mục tiêu xác định tiềm năngvà gia tăng trữ lợng dầu khí, phát hiện thêm nhiều mỏ mới, đảm bảo nhucầu về sản lợng dầu khí cho đất nớc, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam tiếptục mở rộng khu vực tìm kiếm, thăm dò thông qua các hợp đồng phânchia sản phẩm, hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc liên doanh, đa nhanhcác mỏ đã đợc phát hiện vào khai thác và áp dụng các công nghệ tiên tiến

Trang 20

để nâng cao sản lợng, tăng hệ số thu hồi dầu khí, bảo vệ môi trờng tàinguyên và đạt mục tiêu sản lợng 25-27 triệu tấn dầu quy đổi vào năm2005 Kết quả các hoạt động này gồm: đã ký đợc 45 hợp đồng các loạinh PSC, JOC, BCC trong đó 25 hợp đồng đang thực hiện Số mỏ chínhđang khai thác gồm mỏ Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng, Rạng Đông, HồngNgọc, Bunga Kekwa.

- Sử dụng các tiềm năng khí thiên nhiên

Để sử dụng tiềm năng to lớn về khí thiên nhiên, Tổng công ty Dầukhí Việt Nam đã và đang tích cực triển khai các đề án khai thác nh xâydựng tuyến đờng ống dẫn từ mỏ Bạch Hổ, các mỏ khí Nam Côn Sơn, TâyNam vào bờ Mục tiêu trớc mắt của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam lànâng công suất đa khí vào bờ lên đến 4,5-5 triệu m3/ngày Hiện nay, Nhàmáy xử lý khí Dinh Cố đang hoạt động từ nguồn khí mỏ Bạch Hổ nhằmđáp ứng nhu cầu khí hoá lỏng trong nớc, Tổng công ty Dầu khí Việt Namđang triển khai các đề án khai thác và sử dụng khí từ các bể trầm tíchNam Côn Sơn và vùng Tây Nam nhằm đảm bảo nhu cầu về nguyên, nhiênliệu cho các cụm nhà máy điện, đạm, các khu công nghiệpngoại vi thànhphố Hồ Chí Minh và các công trình khác trong kế hoạch tổng thể về sửdụng khí của Việt Nam.

- Các đề án lọc hoá dầu

Trong lĩnh vực hạ nguồn, các đề án lọc hoá dầu cũng đang đợc Tổngcông ty Dầu khí Việt Nam triển khai tích cực Đề án lọc dầu số 1 DungQuất – A9K38 miền Trung Việt Nam công suất 6,5 triệu tấn/năm đang tronggiai đoạn xây dựng Nhà máy lọc dầu số 2 với công suất tơng đơng cũngsẽ đợc xây dựng cùng với khu tổ hợp công nghiệp hoá dầu Nhà máy đạmPhú Mỹ là một trong những công trình hoá dầu đầu tiên của Tổng công tyDầu khí Việt Nam đang đợc xây dựng Những công trình này sau khi xâydựng xong sẽ đáp ứng nhu cầu của thị trờng nội địa về các sản phẩm lọchoá dầu và phục vụ cho xuất khẩu Hiện nay, Tổng công ty Dầu khí ViệtNam đang thành lập các liên doanh với các công ty dầu khí hàng đầu thếgiới để sản xuất nhựa đờng, PVC, polypropylene, DOP, menthanol cũngnh xây dựng các cơ sở đóng bình và mạng lới phân phối khí hoá lỏng

- Dịch vụ dầu khí

Ngoài những dự án có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong các khâutìm kiếm, tham dò, khai thác và chế biến dầu khí, Tổng công ty Dầu khí

Trang 21

Việt Nam còn chú trọng các dự án phát triển năng lực dịch vụ các loại,nhất là dịch vụ kỹ thuật cao Cho đến nay, dịch vụ dầu khí của Tổng côngty Dầu khí Việt Nam đã có những bớc phát triển vợt bậc, đảm đơng cáccông việc phức tạp trong các hoạt động thăm dò, khai thác, phát triển mỏ,thiết kế, lắp ráp, chế tạo vật t, thiết bị cung cấp cho ngành Có nhiều loạihình dịch vụ hiện là thế mạnh của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam nhdịch vụ căn cứ, dịch vụ tàu thuyền, xây dựng các công trình dầu khí biển,cung cấp lao động kỹ thuật cao, phân tích mẫu, xử lý tài liệu địa chất, địavật lý,…), các hàng hoá vô hình (công nghệ, bí quyết, bằng Các loại hình dịch vụ của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam cungcấp đều đạt các tiêu chuẩn quốc tế và đợc các công ty dầu khí lớn trên thếgiới đánh giá cao về chất lợng, giá cả và thời gian thực hiện.

- Hợp tác quốc tế

Với hàng loạt các đề án lớn trong khuôn khổ chơng trình phát triểnchiến lợc của ngành cho đến năm 2010, Tổng công ty Dầu khí Việt Nammong muốn mở rộng hơn nữa sự hợp tác với các công ty dầu khí nớcngoài, đa dạng hoá các hình thức đầu t và nâng cao hiệu quả hợp tác, đầut với các đối tác trong và ngoài nớc.

Ngoài việc tích luỹ kinh nghiệm và chuẩn bị lực lợng để tự đầu t tạimột số khu vực trong nớc, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam sẽ tham giacùng với các công ty dầu khí quốc tế tiến hành các hoạt động tìm kiếm,thăm dò, khai thác dầu khí ở các khu vực tiềm năng khác trên thế giới nhở Đông Nam á, Trung Đông, Châu Phi, và Nam Mỹ Đồng thời, TổngCông ty Dầu khí Việt Nam cùng các đối tác trong khu vực ASEAN triểnkhai đề án xây dựng mạng lới đờng ống dẫn khí xuyên qua các nớc, chophép nhập khẩu dầu khí nhằm cân đối nhu cầu mỗi nớc.

Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam khyến khích các công ty nớc ngoàiđầu t dới nhiều hình thức vào các lô còn mở ngoài khơi và trên đất liền,nhất là các lô vùng nớc sâu, xa bờ và cùng với các cơ quan có thẩm quyềncủa nhà nớc Việt Nam tìm mọi giải pháp để tạo điều kiện cho các công tydầu khí nớc ngoài nâng cao hiệu quả đầu t vào ngành công nghiệp dầu khíViệt Nam.

3 Mục tiêu chiến lợc phát triển chung của Ngành dầu khí Việt Nam

Trang 22

Căn cứ Đờng lối và Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội “Chiến lĐẩy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đa n-ớc ta trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020” và định hớng pháttriển ngành dầu khím hoá chất, phân bón, đã đợc quyết định tại Đại hộiIX của Đảng;

Căn cứ vào Mục tiêu tổng quát, nhiệm vụ và các chỉ tiêu chủ yếuphát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001-2005, mà Chính phủ báo cáo và đãđợc thông qua tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá X;

Xuất phát từ tiềm năng về cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực,khả năng tài chính và kinh nghiệm tổ chức quản lý hiện nay của ngànhDầu khí, các mục tiêu chiến lợc phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đếnnăm 2010 và định hớng đến năm 2020 đợc xác định nh sau:

 Nâng cao sản lợng trung bình hàng năm khoảng 65 triệu tấn dầuquy đổi

 Phấn đấu sản lợng khai thác dầu khí vào năm 2010 đạt 45-50 triệutấn dầu quy đổi, trong đó dầu thô khai thác trong nớc khoảng 20-25triệu tấn, khí khoảng 20-25 tỷ m3, sản lợng dầu thô khai thác từ nớcngoài khoảng 4-5 triệu tấn

 Phát triển thị trờng khí trong nớc đảm bảo sử dụng 18-25 tỷ m3 khívào năm 2010; phấn đấu trong giai đoạn 2010 -2020 có nối kết vớiđờng ống dẫn khí khu vực, đảm bảo sự kết hợp hài hoà giữa khảnăm xuất và nhập khẩu dầu khí.

 Tăng cờng đầu t phát triển các loại hình dịch vụ kỹ thuật dầu khí.Đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm và dịch vụ dầu khí Tham giathị trờng kinh doanh dầu thô và các sản phẩm dầu khí quốc tế Thuhút và hỗ trợ sự tham gia của mọi thành phần kinh tế ngày càngnhiều vào cung cấp dịch vụ cho dầu khí và kinh doanh phân phốicác sản phẩm dầu khí.

 Từng bớc đầu t phát triển hoạt động dầu khí ra nớc ngoài, đặc biệtlà khâu thăm dò và khai thác nhằm đảm bảo nguồn cung cấp dầukhí lâu dài cho đất nớc Đồng thời từng bớc đầu t trong các lĩnh vựcchế biến, phân phối dầu khí ở nớc ngoài.

 Đẩy mạnh đầu t để phát triển tiềm lực khoa học công nghệ củangành Dầu khí Việt Nam, sớm tiếp cận với trình độ chung của cộng

Trang 23

đồng dầu khí quốc tế Đến năm 2010 đạt trình độ khoa học côngnghệ của các nớc trong khu vực và đạt trình độ thế giới trong mộtsố lĩnh vực về công nghệ thăm dò, khai thác, chế biến và dịch vụ. Xây dựng đội ngũ cán bộ, chuyên gia và nhân công dầu khí Việt

Nam đủ mạnh về chất lợng để tự điều hành các hoạt động dầu khícả ở trong nớc và nớc ngoài.

 Xây dựng Tổng công ty Dầu khí Việt Nam thành tập đoàn kinh tếmạnh ngang tầm với các tập đoàn dầu khí trong khu vực.

vậy , Sau hơn 27 năm xây dựng và trởng thành Tổng công ty Dầu khíViệt Nam đã thực sự trở thành một nhân tố phát triển của kinh tế đất nớc.Trong thế kỷ mới, Petrovietnam sẽ tích cực phát huy tiềm năng nội lựckhông những đẩy mạnh hoạt động trong nớc mà còn ở nớc ngoài nh đã đềra trong “Chiến lChiến lợc phát triển ngành dầu khí” Đây là một bớc đi vô cùngmới mẻ nhng đầy triển vọng, Petrovietnam rất cần thiết phải nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của hoạt động này trớc khi hoạch định ra một chiến lợcđầu t nớc ngoài trong thăm dò khai thác dầu khí cụ thể

II Tầm quan trọng của chiến lợc đầu t nớc ngoàitrong thăm dò khai thác dầu khí.

1 Tổng quan về thăm dò khai thác dầu khí thế giới

1.1 Tình hình thăm dò khai thác dầu dầu khí thế giới

Lịch sử khai thác dầu khí đợc coi nh bắt đầu vào năm 1859 với dòngdầu đầu tiên đợc phun lên tại Tutresville (Pennsylvania, Mỹ), nhng sản l-ợng khai thác dầu thô chỉ thực sự tăng rất nhanh trong giai đoạn 1939-1980 Đó là nhờ có những tiến bộ khoa học đáng kể về cơ khí nặng, cáctiến bộ của bộ môn điện và điện tử đã đợc đa vào áp dụng trong côngnghệ thăm dò khai thác dầu khí Trong giai đoạn từ năm 1975 tới nay sảnlợng khai thác tăng chậm dần do sự cạn kiệt dần các mỏ dầu trên đất liềncộng với các cuộc khủng hoảng năng lợng vào những năm 1973-1974(thành lập khối OPEC), 1979-1980 (chiến tranh Iran-Irắc), 1991-1992(khủng hoảng Vùng Vịnh) khiến cho giá dầu tăng vọt Điều này đã thúcđẩy các quốc gia phát triển nghĩ tới khả năng thay thế nguồn năng lợngdầu lửa bằng các năng lợng khác, đồng thời tiến dần ra các vùng nớc sâuthềm lục địa để tìm kiếm các mỏ mới.

Trang 24

Hiện nay, trữ lợng dầu khí thế giới đợc đánh giá ở vào khoảng 4.500tỷ thùng Mức tiêu dùng hiện nay khoảng 75 triệu thùng/ngày và dự báosẽ tăng lên hơn 120 triệu thùng/ngày vào 2020 Tỷ trọng dầu khí trong cơcấu năng lợng tơng lai đợc dự báo ở mức 40% nh hiện nay Phần lớnnguồn cung cấp dầu gia tăng dự kiến sẽ từ các nớc thành viên OPEC ởvùng Vịnh Ba-t (20,5 triệu thùng/ngày) Các nguồn cung cấp bổ sungđáng kể khác gồm các nớc vùng Ca-xpiên và Tây Phi Dự báo tỷ trọng khíthiên nhiên trong các dạng năng lợng thế giới sẽ tăng lên so với mức hiệnnay khoảng 23-28% và lợng khí thiên nhiên đợc tiêu thụ vào năm 2020 sẽtăng lên 162 nghìn tỷ bộ khối khí so với mức 84 nghìn tỷ bộ khối khí năm1999.

Hoà cùng không khí toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, quốc tế hoáhoạt động thăm dò khai tác dầu khí đang lan rộng trên toàn thế giới vàđặc biệt là ở các nớc đang phát triển với ngày càng nhiều các công ty dầukhí tham gia vào thị trờng dầu khí thế giới Nhiều quốc gia và khu vựcgiàu tiềm năng dầu khí đã mở cửa cho các đối tác nớc ngoài vào thăm dòkhai thác dầu khí nh I-rắc, Li-bi, Nga và các nớc cộng hoà thuộc Liên Xôcũ…), các hàng hoá vô hình (công nghệ, bí quyết, bằng

Công nghiệp dầu khí thế giới cũng đợc cơ cấu lại với việc sáp nhậpgiữa các công ty dầu khí quốc tế thành những tập đoàn dầu khí siêu lớn.Đồng thời, các công ty dầu khí quốc gia cũng đẩy mạnh hoạt động dầukhí ở nớc ngoài.

Tổ chức Các nớc Xuất khẩu dầu lửa OPEC vẫn duy trì ảnh hởng chiphối đến mức cung cầu dầu thô thế giới ở mức tơng đối ổn định Sau cuộckhủng hoảng giá dầu hồ cuối thập kỷ 90, giá dầu thế giới nhìn chung đợcduy trì ở mức trên 20USD/thùng, nhờ đó các công ty dầu khí tăng chi tiêuvào công tác thăm dò.

1.2 Sự điều chỉnh chiến lợc của các công ty dầu khí quốc tế trên thế giới

Hiện nay, nhiều công ty dầu khí quốc gia đang tích cực triển khaihoạt động trên phạm vi quốc tế, trong đó một số công ty đợc coi là đã vàđang triển khai quốc tế hoá một cách thành công nh CNPC (Trung Quốc),Petrobras (Braxin), Petronas (Malaysia), Statoil (Na Uy), KNOC (HànQuốc) Các công ty mới bắt đầu triển khai hoạt động quốc tế nh CNOOC,PTT (Thái Lan), Pertamina (Indonesia), Petrovietnam…), các hàng hoá vô hình (công nghệ, bí quyết, bằng cũng đang tíchcực hoạt động để có chỗ đứng trên trị trờng thế giới Để huy động vốn và

Trang 25

nâng cao hiệu quả hoạt động, nhiều công ty dầu khí quốc gia đã tiến hànhcổ phần hoá nh CNPC, CNOOC, PTT…), các hàng hoá vô hình (công nghệ, bí quyết, bằng nhng nhà nớc vẫn nắm quyềnkiểm soát qua việc sở hữu cổ phần chi phối Với sự điều chỉnh chiến lợcphù hợp, các công ty dầu khí quốc gia đã tham gia với vai trò ngày càngto lớn vào thăm dò khai thác dầu khí thế giới.

Bên cạnh đó, nhiều công ty dầu khí quốc tế lớn đã tiến hành sápnhập nh Exxon với Mobil, BP với Amoco, Total với Fina và Elf Độngthái này nhằm thực hiện hiệu quả hơn chiến lựơc “Chiến lchi phí thấp” và tăng c-ờng sức mạnh tài chính, kỹ thuật và công nghệ, để từ đó tăng cờng sứccạnh tranh trên thị trờng Sự điều chỉnh chiến lợc mới nhất của các côngty dầu khí quốc tế lớn là thiết lập các liên minh/hợp tác chiến lợc với cácnớc giàu tiềm năng dầu khí và chi phí/giá thành khai thác thấp (A-rập Xê-út, Cô-oét) Nhờ vậy, họ tiếp cận các cơ hội đầu t khổng lồ và không cókhả năng cạnh tranh lớn ở những nớc hay khu vực khai thác then chốt.

1.3 Những cơ hội và thách thức mới với ngành dầu khí thế giới

 Các công ty dầu khí có nhiều cơ hội thâm nhập vàp các nớc, cáckhu vực giàu tiềm năng dầu khí trên thế giới nhờ chính sách mở cửacủa các nớc, các khu vực này Hiện nay, khu vực đợc nhiều công tyquan tâm là Trung Đông, Bắc và Tây Phi, Nga và các nớc thuộcLiên Xô cũ.

 Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, hoạt động thăm dò khai thácdầu khí với các vùng nớc sâu (ví dụ nh ngoài khơi An-gô-la…), các hàng hoá vô hình (công nghệ, bí quyết, bằng) vàcác mỏ cận biên đã trở thành những dự án khả thi cả về kỹ thuật vàkinh tế.

 Xu hớng tiêu dùng khí gia tăng nhanh, đặc biệt ở khu vực Châu á,mở ra những cơ hội thăm dò khai thác khí mới.

 Các công ty dầu khí quan tâm nhiều hơn đến rủi ro chính trị, anninh sau những biến động vừa qua của tình hình chính trị thế giới.Những biến động đó có thể đe doạ nguồn cung trong thời gian ngắnhoặc tơng đối dài và do đó gây nên biến động giá dầu với biên độlớn.

 Sở hữu và ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật sẽ tạo thêm sựkhác biệt về khả năng cạnh tranh giữa các công ty lớn/siêu lớn và

Trang 26

các công ty trung bình/nhỏ và điều này thực sự trở thành một tháchthức lớn đối với các công ty trung bình nhỏ.

2 Đặc thù của công việc thăm dò và khai thác dầu khí

Trong ngành công nghiệp dầu khí, ngời ta phân chia ra hai nhánhhoạt động chính Đó là công việc “Chiến lthợng nguồn” (Uptream) hay côngnghiệp thăm dò và khai thác dầu khí và công việc “Chiến lhạ nguồn” gồm lọcdầu, hoá dầu và phân phối các sản phẩm dầu khí Ngành công nghiệp dầukhí vốn là một ngành non trẻ nhng lại có tác động rất lớn đến nền kinh tếthế giới, nên việc thăm dò và khai thác dầu khí cũng có những đặc thù rấtkhác biệt so với bất kỳ ngành công nghiệp nào mà các nhà đầu t nên nắmvững Đó là:

2.1 Rủi ro rất cao

Việc tìm kiếm một loại khoáng sản ở thể lỏng và khí nằm sâu tronglòng đất hàng ngàn mét, đã hình thành và tồn tại hàng trăm triệu năm,đồng thời lại luôn di dịch quả thực không dễ dàng gì Hơn nữa, hiện naycác mỏ dầu nằm trên đất liền hầu nh đã đợc khám phá và khai thác, nênngời ta phải tiến ra biển, thăm dò trên các vùng thềm lục địa mà mức nớcbiển giao động từ vài chục mét tới hàng kilômét Vậy nên rủi ro luôn làbài toán đầu tiên cần xem xét đối với mọi nhà đầu t trong lĩnh vực thămdò và khai thác dầu khí để đi đến quyết định có đầu t hay không và đầu tở đâu? Đây quả là một bài toán hóc búa bởi vì có rất nhiều yếu tố rủi ronh sau:Rủi ro kỹ thuật: Mũi khoan có phát hiện mỏ dầu khí hay không?Mỏ phát hiện có kinh tế hay không? Kỹ thuật có đảm bảo để đạt hệ số thuhồi dầu khí hay không?

 Rủi ro chính trị: Chế độ chính sách của quốc gia sở hữu mỏ có ổnđịnh không? Các sắc thuế có đảm bảo việc khai thác mỏ đạt hiệuquả kinh tế không?

 Rủi ro kinh tế: Vấn đề dao động giá dầu thô trong tơng lai có thểlàm cho đề án khai thác trở nên rất hiệu quả hoặc hoàn toàn sụp đổ.Đây là một yếu tố bị ảnh hởng rất nhiều bởi tình hình kinh tế chínhtrị có tính chất quốc tế Rất nhiều các tập đoàn dầu khí lớn và cáctổ chức hiệp hội quốc tế tìm mọi biện pháp khống chế song vô cùngkhó khăn và ít khi đạt đợc theo mong muốn.

Trang 27

Ngoài ra còn có hàng loạt các rủi ro khác cần phải xem xét nh: môitrờng, công nghệ áp dụng, tài chính, tỷ giá chuyển đổi ngoại tệ, thuê mớnnhân công …), các hàng hoá vô hình (công nghệ, bí quyết, bằng Tuy nhiên trong tất cả các yếu tố rủi ro có thể ảnh hởng tớisự thành công của các nhà đầu t thì trong thăm dò khai thác dầu khí rủi rokỹ thuật vẫn là lớn nhất Mặc dù đã có sự hỗ trợ rất nhiều của công nghệhiện đại, song khi cha thực hiện khoan sâu vào lòng đất thì không thểkhẳng định chắc chắn ở đó có dầu hay không Hơn nữa, hiện nay tỷ lệgiếng khoan thăm dò có phát hiện dầu khí ngày càng giảm Tính trungbình trên thế giới phải khoan từ 7 đến 10 giếng mới có 1 giếng có pháthiện dầu khí Trong khi đó, chi phí cho một giếng khoan sâu 3000 mtrung bình: 3-5 triệu USD (trên đất liền), 8-15 triệu USD (ngoài khơi).Điều này cũng cho thấy các quốc gia , đặc biệt là các nớc đang phát triểnkhi thực hiện đầu t thăm dò khai thác dầu khí phải có chiến lợc đúng đắn,lộ trình hành động cụ thể.

2.2 Đầu t vốn lớn

Theo đánh giá của nhiều nhà kinh tế, ngành công nghiệp thăm dòkhai thác dầu khí là một ngành đòi hỏi vốn đầu t lớn hàng đầu trong cácngành công nghiệp nặng Một vài con số cụ thể sau đây cho phép ta hìnhdung thực tế:

1 giếng khoan thăm dò trên đát liền 3-5 triệu USD1 giếng khoan thăm dò ngoài biển 8-15 triệu USDThẩm lợng tính thơng mại của mỏ Khoan 7-10 giếngPhát triển 1 mỏ dầu tầm trung (50 triệu tấn) 3 tỷ USD

Thu nổ, xử lý 1000 km địa chấn 4-5 triệu USDXử lý sự cố kẹt cần khoan, phun trào không khống

chế đợc, mất dung dịch khoan

Hàng chục triệuUSD

Nh vậy, nếu xét tới mức độ rủi ro cao của công tác thăm dò (1 thànhcông/ 9 thất bại) ta sẽ hiểu đợc tại sao chỉ các tập đoàn cực lớn mới có độổn định về tài chính trong hoạt động tìm kiếm thăm dò dầu khí và tại saocó hàng trăm công ty dầu khí phá sản mỗi khi có sự giao động giá dầuthô.

2.3 Công nghệ và kỹ thuật áp dụng rất hiện đại

Ba bộ môn cơ bản của khoa học áp dụng cho công tác thăm dò khaithác dầu khí là: địa chất, địa vật lý và khoan sâu Tuy nhiên để thực hiệntoàn bộ công việc tìm ra dòng dầu thô và khí đốt đòi hỏi áp dụng hầu nh

Trang 28

những kỹ thuật tiên tiến nhất của các ngành nh: thông tin học, phân tíchhoá học, phóng xạ, vật lý, quang học, hàng không, cơ khí…), các hàng hoá vô hình (công nghệ, bí quyết, bằng Các thiết bịsử dụng ở đây có quy mô rất lớn và đòi hỏi độ chính xác cao.

2.4 Công tác điều hành quản lý đòi hỏi chặt chẽ và khẩn trơng

Hoạt động thăm dò khai thác dầu khí đòi hỏ vốn đầu t lớn, côngnghệ hiện đại, thực hiện ở những nơi rất nguy hiểm nh ngoài khơi xa nênmuốn đạt đợc thành công đòi hỏi một quy trình điều hành quản lý phảithật chặt chẽ, nhanh nhạy, và đặc biệt phải có kiến thức và kinh nghiệmcao Công tác điều hành quản lý ở đây phải rất khẩn trơng vì chỉ cần mộtkhâu chậm trễ có thể gây những thiệt hại trầm trọng cả về ngời và của

3 Dự báo cung cầu các sản phẩm dầu khí tại Việt Nam tới năm2020

3.1 Dự báo nhu cầu tiêu thụ đối với các sản phẩm dầu khí của Việt Namđến năm 2010 và 2020.

Là một một nớc đang phát triển, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm xăng dầuở Việt Nam tăng rất nhanh Theo dự báo của Bộ Thơng mại, mức tăngtrung bình từ năm 2002 đến năm 2005 khoảng 8%, và từ năm 2006 đếnnăm 2010 khoảng 6%, sau đó sẽ giảm dới 5%/năm tới năm 2020 Còntheo dự báo của Viện chiến lợc-Bộ Kế hoạch và Đầu t thì nhu cầu về cácsản phẩm xăng dầu ở Việt Nam đợc xác định vào khoản 12 triệu tấn vàonăm 2005; 17 triệu tấn vào năm 2010 và 26 triệu tấn vào năm 2020 Tuynhiên các dự báo trên cha tính tới các yếu tố đột biến, và theo tính toáncủa các chuyên gia Ngân hàng thế giới thì con số dự báo sẽ thấp hơn nhucầu thực tế của nền kinh tế Việt Nam Hơn nữa, hiện nay Đảng và nhà nớcta đang quyết tâm phấn đấu đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp vào năm2020, nhu cầu thực tế về năng lợng tính theo đầu ngời ít nhất cũng xấp xỉThái Lan hiện nay Nh vậy nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm xăng dầu ở ViệtNam vào năm 2020 có thể phải trên 30 triệu tấn/năm.

Đối với các sản phẩm hoá dầu, con số dự báo nhu cầu cho giai đoạn2001-2010 cũng tăng nhanh lên tới trên 10%/năm, giai đoạn 10 năm tiếptheo là khoảng trên 5%/năm Theo dự báo của Bộ Công nghiệp, nhu cầuvới tổng sản phẩm hoá dầu các năm 2005, 2010, 2020 lần lợt là trên 5triệu, 8 triệu và 17 triệu tấn.

Trang 29

Nhu cầu tiêu thụ khí đang phát triển rất nhanh, đặc biệt là khu vựcphía Nam, bao gồm các nhu cầu cho sản xuất điện, cho các ngành côngnghiệp khác và cho dân sinh Cho đến năm 2010 nhu cầu tiêu thụ khí chosản xuất điện vẫn là lớn nhất Theo “Chiến lTổng sơ đồ phát triển Điện lực V” đãđợc chính phủ phê duyệt trong giai đoạn từ 2001 đến 2010 có xét đếntriển vọng cho 2020 là trên 7000 MW, chiếm khoảng 30-40% tổng côngsuất và năm 2020 là khoảng 10.000-14.000MƯ Vậy nên nhu cầu tiêu thụkhí cho sản xuất điện đợc dự báo cho năm 2010 là trên 8 tỷ m3 khí và chonăm 2020 là khoảng 14-19 tỷ m3.

3.2 Dự báo trữ lợng và khai thác dầu khí trong nớc

Theo những kết quả tìm kiếm thăm dò trong những năm vừa qua thìtổng trữ lợng dầu khí có thể thu hồi dự báo vào khoảng 5-6 tỷ m3 dầu quyđổi, tập trung chủ yếu ở thềm lục địa (tới 99%); (So với tiềm năng dầu khícủa các nớc trong khu vực Đông Nam á, Việt Nam đợc xếp ở mức trungbình).

Đến nay đã có phát hiện dầu khí tại hơn 65 cấu tạo chủ yếu ở cácvùng nớc nông tới 200m, với trữ lợng phát hiện khoảng 1.530 triệu tấndầu quy đổi, trong đó có các mỏ dầu khí thơng mại nh Bạch Hổ, Rồng,Đại Hùng, Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bunga-Kekwa, Cái Nớc, S Tử Đen, STử Vàng, Lan Tây, Lan Đỏ, Hải Thạch, Rồng Đôi Tây, Kim Long…), các hàng hoá vô hình (công nghệ, bí quyết, bằng đangkhai thác hoặc chuẩn bị đi vào khai thác Phần lớn trữ lợng tiềm năng cònlại (trên 60% tổng tiềm năng) tập trung chủ yếu ở ngoài khơi vùng nớcsâu, xa bờ và các vùng chồng lấn.Đánh giá hiện nay của Petrovietnam chorằng tiềm năng và trữ lợng khí thiên nhiên lớn hơn dầu.

Với nhịp độ phát triển thị trờng tiêu thụ hiện nay, sản lợng khí có thểtăng dần, từ 1,9 tỷm3 năm 2002 lên tới gần 6 tỷ m3 năm 2005 và 12 tỷ m3

năm 2010 với nguồn cung cấp chính ở phía Nam ở miền Bắc và miềnTrung, ngoài mỏ Tiền Hải C, dự báo sẽ có một số mỏ cung cấp khí tiêudùng tại chỗ.

Trang 30

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Nh vậy, các nguồn năng lợng trong nớc có thể sẽ không đủ đáp ứngcho nhu cầu năng lợng ngày càng tăng, đặc biệt là sau năm 2015 Để cânđối cung-cầu về năng lợng, Việt Nam cần bổ sung khoảng 5-6 triệu tấndầu quy đổi vào năm 2020 và có thể nhiều hơn trong các năm tiếp theo

Đây là một vấn đề hết sức cấp bách của ngành năng lợng Việt Namnói chung và của ngành dầu khí nói riêng Điều này cũng có nghĩa làchúng ta cần tích cực khẩn trơng hơn nữa trong hoạt động thăm dò khaithác ở nớc ngoài để đảm bảo vấn đề an ninh năng lợng quốc gia

4. Thực trạng hoạt động đầu t nớc ngoài của Petrovietnam Các dự án ở nớc ngoài của Petrovietnam

Trang 31

Nguồn: http://www.pidc.com.vn

Trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nớc, bên cạnh việc khai tháccác tiềm năng khoáng sản tại Việt Nam, Petrovietnam đã bớc đầu mởrộng hoạt động ra nớc ngoài trong thăm dò, phát triển và khai thác dầukhí Nhiệm vụ này đợc Petrovietnam giao cho Công ty Đầu t Phát triểnDầu khí (PIDC) là đơn vị thành viên trực tiếp thực hiện bắt đầu từ năm1997 Cho tới nay, mặc dù vẫn còn ở giai đoạn khởi đầu thì hoạt động đầut nớc ngoài của Petrovietnam, và cụ thể là của PIDC đã đạt đợc những kếtquả đáng khích lệ.

4.1 Giới thiệu sơ lợc về Công ty Đầu t Phát triển Dầu khí (PIDC)

Công ty Đầu t & Phát triển Dầu khí (PIDC) có tiền thân là Công tyPetrovietnam I (PVI) đợc thành lập ngày 17/11/1988 với nhiệm vụ ban đầulà giám sát và hỗ trợ các Hợp đồng Dầu khí khu vực phía Bắc Do hoạt độngdầu khí ngày càng tăng nhanh trong giai đoạn 1993-1996 và tập trung chủyếu ở phía Nam, ngày 20/3/1993 Petrovietnam I đợc Tổng công ty Dầu khíViệt nam ra Quyết định đổi tên thành Công ty Giám sát các Hợp đồng chiasản phẩm Dầu khí (PVSC) mở rộng hoạt động trên phạm vi cả nớc Từ năm1997, Hợp đồng Dầu khí có xu thế giảm dần, ngày 1/7/1997,Tổng Công tyđã điều chỉnh nhiệm vụ cho Công ty theo hớng Công ty tiếp tục hỗ trợ, giámsát hoạt động của các hợp đồng PSC/BBC, đồng thời bổ sung nhiệm vụ thămdò tự lực cho PVSC Ngày 14/12/2000 PVSC đợc đổi tên thành Công ty Đầut & Phát triển Dầu khí (PIDC)

Trang 32

Định hớng xây dựng Tổng Công ty Dầu khí Việt nam thành một tậpđoàn kinh tế mạnh của Nhà nớc Việt nam, đã mở ra giai đoạn phát triển mớicho PIDC với mục đích xây dựng và phát triển PIDC thành một Công tythăm dò khai thác Dầu khí có nhiều dự án hoạt động ở trong nớc và quốc tế,có sản lợng khai thác ngày càng tăng và góp phần quan trọng vào việc giatăng trữ lợng và sản lợng khai thác của ngành Dầu khí Việt nam, bảo đảm anninh năng lợng quốc gia.

4.2 Tình hình hoạt động đầu t nớc ngoài của PIDC

Thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm thăm dò dầu khí ở nớc ngoài do TổngCông ty dầu khí Việt Nam giao, PIDC đã nhanh chóng hoạch định chiếnlợc và kế hoạch triển khai hoạt động quốc tế, trong đó triển khai tìm kiếmdự án mới tại các nớc, khu vực đợc đánh giá là trọng điểm đầu t bao gồmĐông Nam á, Trung Đông – A9K38 Bắc Phi Các nớc và khu vực khác cũng đợcPIDC quan tâm là Nga và các nớc cùng Ca-xpiên.

Chuyến thăm chính thức Irắc của Thủ tớng Phan Văn Khải vàotháng 4 năm 1997 đã mở ra cơ hội xúc tiến đầu t ra nớc ngoài đầu tiên củaPetrovietnam Và tính đến ngày 30 tháng 8 năm 2003, PIDC có 5 dự ánkhâu thợng nguồn ở Malaysia, Algeria, Iraq, Mông Cổ, trong đó có 2 dựán do PIDC trực tiếp điều hành Dự kiến đến cuối năm 2003, số dự án ở n-ớc ngoài của PIDC sẽ lên tới 8 dự án Có thể nói rằng trong thời gian qua,PIDC đã thành công trong việc xây dựng đợc chỗ đứng ở các nớc và khuvực giàu tiềm năng dầu khí nhất của thế giới Hợp đồng phát triển moeAmara ở Irắc đợc ký vào tháng 3 năm 2002 sẽ sớm đợc tiếp tục triển khaisau khi tình hình Irắc đi vào ổn định Dự án thẩm lợng Lô 433a và 416b ởAngeria đã bắt đầu đi vào hoạt động với sự hợp tác tốt đẹp của Sonatrach.Trong khuôn khổ hợp tác ba bên, PIDC đang triển khai hợp tác vớiPetronas Carigali và Pertamina ở Lô 10 & 11.1 ở Việt Nam và Lô SK 305ở Malaysia ở Indonesia, PIDC cùng với các đối tác là KNOC và SK đãtrúng thầu 2 lô thăm dò ở bể trầm tích Đông Java; Hợp đồng chia sảnphẩm của hai lô này dự kiến đợc ký vào Quý IV năm 2003 Để hình thànhcơ cấu phù hợp, một mặt PIDC tích cực hợp tác với Petronas Carigali vàPertamina trong khuôn khổ hợp tác hai/ba bên để đánh giá một số cơ hộiđầu t ở Indonesia Mặt khác PIDC tiếp tục tìm kiếm cơ hội đầu t vào khuvực Trung Đông – A9K38 Bắc phi Đồng thời, PIDC sẽ tìm kiếm cơ hội mua cổ

Trang 33

phần trong các mỏ đang có khai thác nhằm đạt mục tiêu sản lợng đề racho năm 2005.

Với những nỗ lực vợt bậc trong 2 năm qua, PIDC đã có bớc đột pháthành công vào các khu vực giàu tiềm năng dầu khí quốc tế, làm cơ sở mởrộng hoạt động thăm dò khai thác dầu khí quốc tế của ngành trong nhữngnăm tới

4.3 Tình hình thực hiện các hợp đồng ở nớc ngoài trong năm 2003

a Các Hợp đồng do PIDC làm nhà điều hành

- Hợp đồng Lô 433a/416b Angiêri (PV/PIDC 75%)

Ngày 30 tháng 6 năm 2003, sau khi Hợp đồng đi vào hiệu lực, PIDCđã thành lập Chi nhánh PIDCAlger để triển khai thực hiện hợp đồng Mộtsố công việc đã đợc tích cực triển khai thực hiện nh nghiên cứu địa chất,địa vật lý, đấu thầu, công tác kỹ thuật, khoan theo chơng trình công tác vàngân sách đợc duyệt

- Hợp đồng Phát triển mỏ Amara-Irắc (PV/PIDC 100%)

Do chiến tranh nên đã tạm ngừng hoạt động từ tháng 3 năm 2003b Các hợp đồng có phần tham gia góp vốn của PIDC

-Lô SK 306, PM 304 – A9K38 Malaysia (PIDC 45%):

 Hợp đồng Lô SK 306 kết thúc vào ngày 17 tháng 2 năm 2003. Lô PM 304

PIDC tham gia góp vốn 4,5%, hiên đang trong thời kỳ thăm dò, chuẩn bịcho phát triển mỏ.

-Hợp đồng các lô Tamtsaq – A9K38 Mông Cổ (PV/PIDC 5%)

Tiến hành công tác thăm dò trên các lô 19, 21,22: thu nổ, xử lý,minh giải 1000km T Đang tiến hành khoan 4 giếng Thăm dò tại Lii 19 và22 Tiếp tục khai thác thử tại lô 19 tại 6 giếng, sản lợng trung bình daođộng từ 340-4500 thùng/ngày.

-Hợp đồng lô SK 305 – A9K38 Malaysia (PIDC 30%)

Hợp đồng lô dầu khí ký ngày 16 tháng 6 năm 2003 và Liên doanhđiều hành PCPP đã triển khai hoạt động từ ngày 7 tháng 1 năm 2003.

Trang 34

Hiện đang triển khai các công tác nghiên cứu địa chất, địa vật lý nh xử lýlại, minh giải tài liệu địa chấn.

c Tìm kiếm cơ hội đầu t các dự án Thăm dò khai thác và mua tài sản dầukhí khác.

 Từ khi nhận nhiệm vụ mới của Tổng công ty giao là triển khai đầut thăm dò khai thác ở nớc ngòai , PIDC đã đẩy mạnh họat động tìmkiếm các dự án mới tại các quốc gia có tiềm năng về dầu khí nhMalaysia, Indonesia, các nớc Trung Đông, Bắc Phi, và đạt đợcthành tích ký đợc một Hợp đồng thăm dò khai thác tại Indonexiatrong năm 2003.

 Bên cạnh việc tìm kiếm các dự án mới trong thăm dò, thực hiệnmục tiêu của Petrovietnam là gia tăng sản lợng để bảo đảm an ninhnăng lợng của đất nớc, PIDC đã tích cực trong việc tìm kiếm các dựán có sản lợng dầu khí (gọi là tài sản dầu khí) với một số dự án nh:Lô Seram (Indonesia), Lô Tusan (Iran), dự án mua tài sản củaA.Hess lô Jabung, mua tài sản của A.Hess lô PM304 (Malaysia)

4.4 Những kinh nghiệm ban đầu

Sau 5 năm, để đạt đợc thành tựu trên, Petrovietnam, mà cụ thể làPIDC đã thực hiện theo phơng thức sau:

 Tích cực tận dụng mối quan hệ tốt đẹp giữa các chính phủ.

 Phối hợp với các công ty dầu khí quốc gia khác để mua tài sản mỏ. Mua một lợng cổ phần của các nhà thầu nớc ngoài trong các dự án

dầu khí quốc tế.

Có thể nói đầu t nớc ngoài là lĩnh vực rất mới mẻ không những của

Ngành Dầu khí mà còn của Việt Nam, đòi hỏi cán bộ công nhân viênPIDC cũng nh toàn Tổng công ty phấn đấu phát huy nội lực bản thân, tăngcờng đào tạo và tự đào tạo, cố gắng khắc phục các điều kiện pháp lý trongnớc cha có hoặc cha đầy đủ trong khi vẫn phải thực hiện các nghĩa vụ camkết trong hợp đồng đã ký và thực sự là “Chiến lNgời đi khai phá”.

thác dầu khí một số nớc trong khu vực1 Malaysia

Trang 35

Malaysia là những một đất nớc giàu tài nguyên dầu khí trong khuvực Đông Nam á Trữ lợng dầu của Malaysia hiện nay chắc chắn ởkhoảng 3,9 tỷ thùng Sau giai đoạn phát triển nhanh ở thập kỷ 70 và 80,sản lợng khai thác dầu chững lại ở mức trung bình khoảng 615.000 – A9K38680.000 thùng/ngày (cùng với 100.000 thùng/ngày khí đồng hành) kể từnăm 1991 Trong khi đó, kinh tế đất nớc vẫn tiếp tục phát triển mạnh mẽkhiến cho Malaysia khó có khả năng giữ vững lợng dầu xuất khẩu có ýnghĩa quan trọng với nền kinh tế về lâu về dài Tuy nhiên, trữ lợng khíthiên nhiên của Malaysia thực sự đáng kể Với 82 tỷ thùng, Malaysiađứng thứ 12 trên thế giới và đứng đầu Châu á Việc khai thác khí củaMalaysia vẫn đang phát triển mạnh mẽ, và năm 1999 đạt mức 1.45 tỷthùng, 730 triệu thùng trong số đó dành cho xuất khẩu sang các nớc nhNhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan…), các hàng hoá vô hình (công nghệ, bí quyết, bằng.

Công ty dầu khí quốc gia của Malaysia là Petroliam Nasional Berhad,gọi tắt là Petronas, đợc thành lập vào năm 1974, hoàn toàn thuộc sở hữucủa Chính phủ Malaysia Mục tiêu đề ra của công ty là đảm bảo rằng trữlợng dầu khí của Malaysia phải bắt kịp với nhu cầu của quốc gia Ngoàiviệc thăm dò và khai thác dầu khí, Petronas cũng tham gia vào các hoạtđộng khác nh lọc dầu; marketing, bán và phân phối dầu thô và các sảnphẩm dầu mỏ; vận chuyển và phân phối khí; hoá lỏng khí; sản xuất và tiêuthụ các sản phẩm hoá dầu…), các hàng hoá vô hình (công nghệ, bí quyết, bằng.Tại Malaysia, Petronas tham gia vào các hoạtđộng thăm dò khai thác dầu khí thông qua hợp đồng phân chia sản phẩmvới các công ty dầu khí quốc tế Các hoạt động thăm dò khai thác ở nớcngoài là nhiệm vụ của công ty thành viên Petronas Carigali.

Cho tới tận cuối những năm 80, triển vọng của ngành dầu khí Malaysiavẫn rất tơi sáng Nhng sau đó các phát hiện dầu không theo kịp nhịp độphát triển của khai thác dầu thô, và các nguồn dự trữ dờng nh giảm dần.Để vợt qua thách thức khó khăn này, Petronas đã đề ra 2 chiến lợc:

 Tăng cờng thu hút đầu t nớc ngoài trong thăm dò dầu khí ởMalaysia;

 Tăng trữ lợng dầu của đất nớc thông qua việc thực hiện thăm dòkhai thác ở nớc ngoài.

Thêm vào đó, năm 1997, Petronas đa ra một loại hợp đồng chia sảnphẩm mới nhằm khuyến khích đầu t hơn nữa bằng việc cho phép nhà thầuhởng mức phần trăm lớn hơn trong sản lợng khai thác khi lợi nhuận của

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Các hình thức đầ ut nớc ngoài chủ yếu vào Việt Nam - Chiến lược đầu tư nước ngoài trong thăm dò khai thác dầu khí của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
3. Các hình thức đầ ut nớc ngoài chủ yếu vào Việt Nam (Trang 7)
Bảng 1.1: Đóng góp của FDI vào nền kinh tế Việt Nam - Chiến lược đầu tư nước ngoài trong thăm dò khai thác dầu khí của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Bảng 1.1 Đóng góp của FDI vào nền kinh tế Việt Nam (Trang 16)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w