1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình học 6 - tiết 1. Điểm

9 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 35,01 KB

Nội dung

- Biết vẽ hình minh họa các quan hệ : điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng.. - Rèn kĩ năng vẽ hình, quan sát các hình ảnh trong thực tế3[r]

(1)

Chủ đề 1: ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG 1 Tên chủ đề: Điểm Đường thẳng

- Thời lượng: tiết

- Thực hiện: Từ tiết đến tiết PPCT chi tiết 2 Cơ sở xây dựng:

- Căn vào chuẩn KTKN; SGK Toán tập xuất năm 2015, SBT Toán tập I xuất năm 2015

- Căn tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực

Nội dung chủ đề - Điểm Đường thẳng - Ba điểm thẳng hàng

- Thực hành trồng thẳng hàng - Đường thẳng qua hai điểm - Tia

- Luyện tập Mục tiêu

a) Kiến thức

- Hiểu điểm gì? Đường thẳng gì?

- Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng

- Nắm điểm thẳng hàng , điểm nằm điểm.Trong điểm thẳng hàng có điểm nắm điểm lại

(2)

- HS biết định nghĩa tia mô tả cách khác - Biết hai tia đối nhau, hai tia trùng b) Kỹ năng

- Biết vẽ điểm, đường thẳng

- Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng - Biết kí hiệu điểm, đường thẳng - Biết sử dụng kí hiệu  ,

- Vẽ điểm thẳng hàng ,3 điểm không thẳng hàng

- Biết sử dụng thuật ngữ " Nằm phía, nằm khác phía, nằm "Để vẽ điểm thẳng hàng

- Vẽ đường thẳng qua điểm, đường thẳng cắt nhau, đường thẳng trùng - Gióng điểm thẳng hàng

- HS biết vẽ tia, biết viết tên đọc tên tia - Biết phân loại tia chung gốc

c) Tư duy:

- Phát triển tư logic, trí tưởng tượng thực tế - Biết quy lạ quen

- Phát biểu xác mệnh đề tốn học, rèn luyện khả vẽ hình, quan sát, nhận xét học sinh

d) Thái độ

- Vẽ hình cẩn thận, xác

- Tích cực tự giác học tập, có tinh thần hợp tác e) Các lực hướng tới:

(3)

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực mơ hình hóa tốn học

Ngày soạn: 15/08/2019 Ngày giảng:24/08/2019

Tiết PPCT: Tuần: Chủ đề 1: ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG

Tiết 1: ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng

2 Kỹ năng:

- Biết dùng kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu

- Biết vẽ điểm, đường thẳng, biết đặt tên cho điểm, đường thẳng

- Biết vẽ hình minh họa quan hệ : điểm thuộc không thuộc đường thẳng

- Rèn kĩ vẽ hình, quan sát hình ảnh thực tế

3 Tư duy:

- Rèn khả quan sát, dự đốn,suy luận lơgic.

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo

4 Thái độ tình cảm:

(4)

Năng lực cần đạt:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ,

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực mơ hình hóa tốn học

II Chuẩn bị:

Giáo viên: Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ Học sinh: Thước thẳng, mảnh bìa, nháp

III Phương pháp:

- GV hướng dẫn, tổ chức hoạt động cho HS tham gia theo nhóm theo cá nhân, luyện tập thực hành, nêu giải vấn đề, vấn đáp gợi mở IV Tiến trình dạy học:

1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập HS ? Em nêu vài bề mặt coi phẳng

( Đáp án: Mặt tủ kính, mặt nước hồ khơng gió ) ? Chiếc thước dài em kẻ có đặc điểm điểm

( Đáp án: Thẳng, dài )

*Vậy ví dụ hình ảnh khái niệm hình học - Giới thiệu nội dung chương học

3 Bài mới:

Hoạt động Giới thiệu điểm

Thời gian: phút

(5)

PPDH : nêu giải vấn đề, vấn đáp gợi mở. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não

Năng lực HS cần đạt: giải vấn đề, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ , tính tốn.

Hoạt động GV HS Ghi bảng

- GV vẽ điểm (một chấm nhỏ) bảng đặt tên

- HS quan sát H1

? Đọc tên điểm nói cách viết tên điểm, cách vẽ điểm

HS: - Điểm A, B, M - Dùng chữ in hoa - Dùng dấu chấm nhỏ

-GV: Một tên dùng cho điểm, điểm có nhiều tên

? Quan sát bảng phụ cho biết H1 có điểm?

-HS: Có điểm: A, B, M

? Đọc tên điểm có H2? -HS: Điểm A C điểm

-GV giới thiệu khái niệm hai điểm trùng nhau, hai điểm phân biệt

Giới thiệu hình tập hợp điểm

? Hãy cặp điểm phân biệt H2? - Cặp A B, B M

1 Điểm

A B

M

(h1)

A C

(h2) (Bảng phụ)

- Hai điểm phân biệt hai điểm khơng trùng nhau

- Bất hình tập hợp điểm Một điểm hình

Hoạt động Giới thiệu đường thẳng ).

Thời gian: 10 phút

(6)

Mục đích – mục tiêu: + Nêu ví dụ hình ảnh đường thẳng.

+ Biết vẽ đường thẳng, đặt tên cho đường thẳng, sử dụng ký hiệu ;  PPDH : nêu giải vấn đề, vấn đáp gợi mở.

Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não

Năng lực HS cần đạt: giải vấn đề, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ , tính tốn. - HS đọc thơng tin SGK

? Hãy nêu hình ảnh đường thẳng? -HS: Sợi căng thẳng, mép thước - Quan sát H3, cho biết :

? Làm để vẽ đường thẳng? -HS: dùng nét bút vạch theo nét bút

? Đọc tên đường thẳng ? Cách viết tên

- HS lên bảng vẽ đường thẳng

? Sau kéo dài đường thẳng phía ta có nhận xét gì?

-HS: Đường thẳng khơng bị giới hạn phía

- Quan sát hình vẽ sau:

a

A

M E

B

- Hình vẽ có điểm nào? đường

2 Đường thẳng

a

p

(h3)

- Đường thẳng không bị giới hạn hai phía

-Vẽ đường thẳng vạch thẳng

(7)

thẳng nào?

-HS: Điểm A, B, M, E Đường thẳng a

? Điểm nằm đường thẳng a điểm không nằm đường thẳng a?

-HS: Điểm A, M nằm a điểm B, E không nằm a

? Mỗi đường thẳng xác định có điểm thuộc nó?

HS: Mỗi đường thẳng xác định có vơ số điểm thuộc

-GV nhấn mạnh : Quan hệ điểm đường thẳng

Hoạt động Quan hệ điểm đường thẳng.

Thời gian: 13 phút

Mục đích – mục tiêu: + Biết khái niệm điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng. + Biết nhiều cách diễn đạt nội dung điểm thuộc không thuộc

đường thẳng

+ Biết vẽ hình minh hoạ quan hệ : điểm thuộc không thuộc đường thẳng, biết sử dụng ký hiệu  ; 

PPDH : nêu giải vấn đề, vấn đáp gợi mở. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não

Năng lực HS cần đạt: giải vấn đề, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ , tính toán - HS quan sát H4:

? Điểm A, B có quan hệ với đường thẳng d ?

- Điểm A thuộc đt d

3 Điểm thuộc đường

d B

(8)

- Điểm A nằm đt d - đt d qua điểm A - đt d chứa điểm A

-GV giới thiệu cách nói khác sử dụng kí hiệu

Gv giới thiệu điểm B SGK Cách viết: A d ; B d

? Có thể diễn đạt cách khác ?

- GV treo bảng phụ tổng kết điểm, đường thẳng

Cách viết: A d ; B d Điểm M M

Đường thẳng a

a

4 Củng cố – Luyện tập (7’) Yêu cầu HS thực ?5 SGK/104

a E C

a) Điểm C thuộc đường thẳng a -Điểm E không thuộc đường thẳng a b) C a ; E a

c) ( HS lên bảng vẽ) Bài tập 1: Thực hiện:

- Vẽ đường thẳng d - Vẽ điểm B d

- Vẽ điểm M cho M nằm d - Vẽ điểm N cho đt d qua N ? Nhận xét điểm B, M, N

HS thực hiện:

d

B

M N

Bài tập 2: Nhận biết điểm đường thẳng Bài tập 3: Vẽ điểm đường thẳng

5 Hướng dẫn nhà :

(9)

- Học theo SGK- ghi

Ngày đăng: 03/02/2021, 04:52

w