1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHỦ ĐỀ VĂN 6- VB NHẬT DỤNG

17 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sau khi học sinh trả lời, GV chiếu lại các bước phân tích văn bản nhật dụng và bắt vào bài mới: Áp dụng phương pháp như trên cùng với hệ thống câu hỏi cô đã giao cho cả lớp từ tiết học t[r]

(1)

HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI CHO CHỦ ĐỀ VĂN BẢN NHẬT DỤNG

Sau tiết 123: Viết đơn - Thời gian 5-7 phút. 1/ Gv giới thiệu chủ đề:

- GV giới thiệu cho học sinh chương trình Ngữ văn có 03 chủ đề văn nhật dụng, Vì 03 thể loại nên phương pháp khai thác giống chúng ta gộm 03 thành chủ đề chung tên chủ đề “VĂN BẢN NHẬT DỤNG” - Gồm bài:

+ Tiết 120: Đọc thêm: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử + Tiết 125, 126: Bức thư thủ lĩnh da đỏ

+ Tiết 135: Đọc thêm: Động Phong Nha

- Các được xếp chủ đề theo thứ tự tiết: 124, 125, 126, 127 - Số tiết dạy nội dung chủ đề là: 04 tiết

+ Tiết 1( Tiết 124): Đọc thêm: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử

+ Tiết 2( Tiết 125) : Định hướng kiến thức bài: Bức thư thủ lĩnh da đỏ + Tiết ( Tiết 126): Định hướng kiến thức bài: Đọc thêm: Động Phong Nha

+ Tiết (Tiết 127): Luyện tập- Tổng kết chủ đề: HS thực dạng tập theo chủ đề từ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, trải ngiệm sáng tạo

2/ GV Hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết 124: Đọc thêm: “Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử”

- Yêu cầu chung:

+/ HS đọc văn để nắm nội dung, cốt truyện, việc

+/ Hiểu sơ giản truyện ngụ ngôn, nắm kể, phương thức biểu đạt chính… - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị số câu hỏi sau:

1/ Đọc văn bản, liệt kê việc (Xác định việc mở đầu, việc diễn biến, việc cao trào, việc kết thúc, nguyên nhân, kết việc)

2/ Đọc thích đặc điểm VB Nhật dụng về: - Hình thức:

-Đối tượng nội dung phản ánh: -Mục đích:

3/ Liệt kê VB Nhật dụng có SGK Ngữ văn 6- Tập

4/ Truyện “Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử” sáng tác? Xác định ngơi kể, phương thức biểu đạt chính? Mục đích?

5 / Trả lời câu hỏi phần Đọc- hiểu văn SGK/GV bổ sung thêm số câu hỏi cụ thể:

? Giới thiệu chung cầu Long Biên? - Vị trí:

- Thời gian xây dựng: - Người thiết kế: - Thời gian tồn tại:

? Ngoài giới thiệu lai lịch cầu Long Biên, tác giả muốn ca ngợi cầu Long Biên kỉ nào?

(2)

? Cây cầu tác giả miêu tả ntn ?

? Theo em động xây dựng cầu Long Biên thực dân Pháp gì?

? Vì cầu Long Biên coi chứng nhân đau thương người dân Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ Pháp ?

? Năm 1945 cầu đổi tên cầu Long Biên? Việc đổi tên mốc thời gian có ý nghĩa gì?

? Trong thời gian cầu Long Biên làm nhiệm vụ nhân chứng cho điều gì?

? Hãy tóm tắt kiện mà cầu Long Biên chứng kiến nêu lên ý nghĩa tính từ: sống động, đau thương, anh dũng

? Trong nghiệp đổi nước ta có cầu bắc qua sơng Hồng? ? Em có suy nghĩ ý tưởng tác giả muốn bắc nhịp cầu vơ hình nơi du khách thăm cầu để họ ngày xích gần với đất nước, người Việt Nam?

Ngày soạn : /04/2018 Ngày giảng: /04 /2018 Tiết 124,125,126,127

CHỦ ĐỀ: VĂN BẢN NHẬT DỤNG

Bước 1: Xác định vấn đề cần giải học: Kĩ đọc-hiểu truyện trung đại

Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề học: - Gồm bài:

+ Tiết 1( Tiết 124): Đọc thêm: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử

+ Tiết 2( Tiết 125) : Định hướng kiến thức bài: Bức thư thủ lĩnh da đỏ + Tiết ( Tiết 126): Định hướng kiến thức bài: Đọc thêm: Động Phong Nha + Tiết ( tiết 127): Luyện tập- Tổng kết chủ đề: HS thực dạng tập theo chủ đề từ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, trải ngiệm sáng tạo

- Số tiết: 04 (Tiết 124,125,126,127) - Tích hợp: - Mơn GDCD

- Mơn Địa lý - Môn Sinh học

- Môn Mỹ thuật - Môn Âm nhạc

Bước 3: Xác định mục tiêu học 1.Kiến thức.

Đặc điểm VB Nhật dụng Mục đích VB

Ý nghĩa giáo dục

Nghệ thuật đặc sắc VB Nhật dụng Kĩ năng

Đọc – hiểu VB Nhật dụng

Liên hệ việc truyện với hoàn cảnh lịch sử nước ta năm chống TDP ĐQ Mĩ

(3)

Thái độ: Biết liên hệ câu chuyện với hoàn cảnh lịch sử nước ta năm chống TDP ĐQ Mĩ

4 Phát triển lực: lực đọc – hiểu văn bản, tự học, giải vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, giao tiếp, hợp tác

Bước 4: Xác định mô tả mức độ yêu cầu Mức độ

nhận biết

Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng cao Nêu đặc

điểm VB Nhật dụng

Phân tích giá trị đặc trưng nội dung, nghệ thuật theo đặc điểm VB Nhật dụng

Viết đoạn văn (5-7 câu) tóm tắt lại nội dung văn trình bày cảm nhận sau học xong văn

Nắm cốt truyện, việc văn Chia bố cục văn bản…

Khái quát nội dung phần theo bố cục toàn văn

Chọn việc, kiện tiêu biểu nhất, trình bày cảm nhận cá nhân

Tóm tắt việc

Nêu, kể, liệt kê chi tiết tiêu biểu

Hiểu, cắt nghĩa chi tiết tiêu biểu

Đánh giá ý nghĩa chi tiết tiêu biểu thể chủ đề tư tưởng văn

Cảm nhận riêng chi tiết Đánh giá nét đặc sắc nghệ thuật VB

Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học

Tiến trình dạy – giáo dục

Tiết 124

Hướng dẫn đọc thêm: CẦU LONG BIÊN CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ 1 Ổn định lớp (1 phút)

2 Kiểm tra cũ (4 phút) Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3.Giảng mới

Hoạt động GV Hs Nội dung cần đạt

? H G

Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Thời gian: 5’

- Kĩ thuật, PP: thuyết trình

(4)

Liệt kê

Giới thiệu vào chủ đề

Chủ đề “VB Nhật dụng” gồm bài: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử, Động Phong Nha, Bức thư thủ lĩnh da đỏ + Được phân chia PPCT hành tiết 120, 125, 126, 135

Sắp xếp theo chủ đề gồm tiết: 124, 125,126,127 + Số tiết dạy: tiết

+ Hôm hướng dẫn em tìm hiểu Tiết chủ đề

( Tiết 124 theo PPCT): Văn Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử

Dựa vào phương pháp đọc hiểu VB Nhật dụng mà tiết học hôm cô hướng dẫn em tự tìm hiểu văn +Tiết 125, 126: định hướng kiến thức văn lại

+Tiết 127: luyện tập dạng tập củng cố văn tổng kết chủ đề

? H

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Giới thiệu chung

- Mục đích: Hs nắm nét tác giả, tác phẩm

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, trình bày một phút

- Thời gian: phút - Cách thức tiến hành: Tác giả VB ny ai?

- HS nêu -> GV giới thiệu thêm tác giả, cht: Nờu xuất xứ VB?

A Giới thiệu chung

1 Tác giả

- Theo Thúy Lan báo “Người Hà Nội” 2 Tác phẩm

Đây báo đăng báo "Người Hà Nội" Thể loại kí, Hồi kí cầu tiếng đất nước ta

G

2.2 Đọc – hiểu văn bản Bước 1: Đọc, thích

- Mục đích: Hs biết cách đọc, bước đầu nắm việc chính VB

- Phương pháp: Giới thiệu, đọc mẫu, đọc sáng tạo. - Thời gian: phút

- Cách thức tiến hành: DH dự án

G nêu y/c đọc-> G đọc đoạn -> HS đọc tiếp -> nhận xét H tìm hiểu số thích Sgk/126

- đọc mẫu

Đọc -> HS khác nhận xét cách đọc

B Đọc – hiểu văn bản

1.Đọc- thích

Bước 2: Kết cấu, bố cục

- Mục đích: Hs nắm bố cục văn bản. - Phương pháp: Vấn đáp.

(5)

? H

- Thời gian: phút - Cách thức tiến hành:

? Em cho biết văn thuộc thể loại nào? H: Văn nhật dụng

? Em hiểu văn nhật dụng nào? H: nêu

G nhấn mạnh:

- Nội dung: có nội dung gần gũi, thiết với sống người cộng đồng xã hội đại như: thiên nhiên, môi trường, lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý

- Về hình thức: Thường báo, thường viết theo thể bút kí có kết hợp phương thức kể, tảc, biểu cảm

- Tác dụng: Văn nhật dụng thường có giá trị thơng tin tun truyền phổ biến, cập nhật vấn đề văn hoá xã hội chủ yếu Nhưng cần có giá trị nghệ thuật mức độ định

G: - Đây bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí ? Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? -P/t/b/đạt: thuyết minh - biểu cảm

? Văn chia thành đoạn? Nội dung? H: đoạn

- Đ1: Từ đầu -> thủ đô Hà Nội: Giới thiệu chung cầu Long Biên kỉ tồn

- Đ2: Tiếp -> dẻo dai, vững chắc: Biểu vai trò chứng nhân lịch sử cầu Long Biên

+ Đ3: Còn lại: Cầu Long Biên tương lai ? Theo em với bố cục trên, phần phần trọng tâm? Vì sao?

- Đoạn -> tác giả chứng minh cầu Long Biên chứng nhân lịch sử (Cầu Long Biên thời Pháp thuộc - Cầu Long Biên k/c chống Pháp chống Mỹ)

? Theo em văn sử dụng phương thức biểu đạt nào?

H: Kết hợp kể, tả biểu cảm

Là viết có nội dung gần gũi thiết với sống trước mắt người cộng đồng xã hội đại như: thiên nhiên, môi trường, dân số Văn nhật dụng dùng tất thể loại, kiểu văn - Phương thức biểu đạt: kết hợp kể, tả, thuyết minh biểu cảm

+ Bố cục: phần

Bước 3: Phân tích

- Mục đích:HS nắm diễn biến việc, ý nghĩa giáo huấn nghệ thuật đặc sắc truyện.

- Phương pháp: gợi mở, động não, nêu vấn đề, giảng bình, trình bày phút

- Thời gian: 15p - Cách thức tiến hành:

3 Phân tích.

? H ?

? Cầu Long Biên tác giả giới thiệu khái quát nào? phương diện nào?

- Vị trí: bắc qua sơng Hồng

- Thời gian xây dựng: 1898-> năm sau hoàn thành

(6)

H ? H

? ? H G

- Người thiết kế: kiến trúc sư người Pháp (ép-phen – người Pháp)

- Thời gian tồn tại: kỉ

-> G giới thiệu cầu Thăng Long (dài) cầu Chương Dương (ngắn)

? Ngoài giới thiệu lai lịch cầu Long Biên, tác giả muốn ca ngợi cầu Long Biên kỉ nào?

- Chứng kiến bao kiện lịch sử hào hùng, bi tráng -> nhân chứng sống động, đau thương anh dũng HN

? Em hiểu “chứng nhân” có nghĩa gì? H: Chú thích 1/126

? Tác giả sử dụng nghệ thuật đây? Tác dụng?

- Nghệ thuật nhân hoá -> khẳng định cầu nhân vật nhìn thấy, chịu đựng, xúc động trước bao nỗi thăng trầm thủ đô Hà Nội, đất nước người Việt Nam

G: Chính mà tác giả đặt tên nhan đề văn nhật dụng “ Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử”

Cách giới thiệu ngắn gọn, khái quát đầy đủ, thuyết phục Hình ảnh nhân hoá trở thành nhan đề phù hợp với nội dung viết

H ? H

? H G ? H

? H G ? H ? H ? ? H

* Cầu Long Biên thời Pháp thuộc

? Cầu Long Biên khánh thành mang tên ? Cái tên có ý nghĩa gì?

- Tên gọi: Cầu Đu-me -> Tên cầu biểu thị quyền lực thống trị TDP Việt Nam, tên gợi nhắc thời TDP áp bức, bất công, nô lệ dân ta

? Cây cầu tác giả miêu tả ntn ? - Độ dài: 2290 m

- Trọng lượng: nặng 17000 - Hình dáng: Như dải lụa uốn lượn

- Kĩ thuật: thành tựu quan trọng thời văn minh cầu sắt

? Theo em động xây dựng cầu Long Biên thực dân Pháp gì?

- Vì động XD cầu khơng phải mở mang khoa học, văn hoá cho nhân dân ta mà để tiện đường giao thông triệt để khai thác thuộc địa, vơ vét cải nhanh chóng, đàn áp nhân dân ta

? Đoạn văn chủ yếu dùng phương thức biểu đạt (nghệ thuật) nào?

- Thuyết minh

? Vì cầu Long Biên coi chứng nhân đau thương người dân Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ Pháp ?

- Dân phu XD cầu bị đối xử tàn nhẫn, hàng nghìn người bị chết trình làm cầu

* Cầu Long Biên từ sau 1945 H: N/c đoạn

(7)

? H

G

G: Năm 1945 cầu đổi tên cầu Long Biên ? Việc đổi tên mốc thời gian có ý nghĩa gì? - Khẳng định cầu minh chứng cho thắng lợi cách mạng tháng giành lại độc lập tự dân tộc, đập tan ách đô hộ 80 năm TDP, khẳng định ý chí độc lập chủ quyền dân tộc ta

? Trong thời gian cầu Long Biên làm nhiệm vụ nhân chứng cho điều gì?

- Gắn bó với sống lao động nhân dân

? Nêu cảnh vật việc ghi lại? Qua giúp ta biết lịch sử?

H nêu G chốt BP: *Cảnh vật:

- Màu xanh bãi mía, nương dâu, bãi ngô, vườn chuối - Đèn mọc sa Hà Nội

- Sông Hồng đỏ rực, cuồn cuộn chảy *Sự việc:

- Đoàn quân kháng chiến chống Pháp (1946) - Mĩ ném bom phá cầu

+ Đợt 1: cầu bị đánh 10 lần, hỏng nhịp trụ lớn + Đợt 2: cầu bị đánh lần, hỏng 100m đứt trụ lớn + Lần cuối 1972 cầu bị Mĩ ném bom la-de

? Em có nhận xét lời văn đoạn trích này? - Giàu hình ảnh, cảm xúc, gợi cảm giác êm đềm, thư thái ? Việc trích dẫn câu thơ, lời hát có ý nghĩa gì? - Thể tính chân thực

- Nâng cao ý nghĩa tư tưởng văn: “tơi” hồ quyện vào “ta”, tình cảm quê hương đất nước di tích lịch sử hệ sau tình cảm bao hệ đàn anh nuôi dưỡng

? Lời kể phần đầu phần có khác? Vì phần tác giả lại bộc lộ rõ ràng tha thiết tình cảm

- Đ1: kể theo thứ

- Đ2: kể theo thứ 1, dùng 10 lần từ tôi, sử dụng phương thức tả xen bộc lộ cảm xúc, dùng T, Đ, D có sắc thái biểu tình cảm: trang trọng, quyến rũ, khát khao, bi thương, hùng tráng, oanh liệt, tả tơi, ứa máu => tác giả diễn tả nỗi đau xót, khao khát, khâm phục, tự hào cầu Long Biên =>

G: Tác giả khẳng định cầu Long Biên nhân chứng sống động, đau thương, anh dũng thủ đô Hà Nội ? Có thể thay từ “chứng nhân” “chứng tích khơng? Vì sao?

H - Khơng tác giả dùng nghệ thuật nhân hố để đem lại sống linh hồn cho vật vô tri vô giác, cầu trở

Cây cầu gắn bó với sống người dân miền Bắc sau năm 1954 đồng thời chứng kiến hai kháng chiến đầy đau thương, mát đầy oanh liệt, tự hào dân tộc

c Cầu Long Biên trong tâm hồn người ViệtNam

(8)

thành người đương thời bao hệ nhân vật chịu đựng, nhìn thấy, xúc động trước bao đổi thay bao nỗi thăng trầm thủ đô HN, đất nước với người VN

? Hãy tóm tắt kiện mà cầu Long Biên chứng kiến nêu lên ý nghĩa tính từ: sống động, đau thương, anh dũng

*Sự kiện:

- Cuộc khai thác thuộc điạ lần - Cuộc sống nhân dân sau 1954 - Cuộc kháng chiến chống Pháp, Mĩ *ý nghĩa:

- Sống động: lịch sử có biến đổi

- Đau thương: hàng ngàn người chết làm cầu, Mỹ ném bom tàn phá

- Anh dũng: chứng kiến đoàn quân đánh giặc, hàn sửa chiến đấu =>

HDH phân tích chi tiết đoạn 3

? Trong nghiệp đổi nước ta có cầu bắc qua sông Hồng?

- Cầu Thăng Long, cầu Chương Dương H đọc phần đọc thêm Sgk/128

G: Cầu Long Biên chia sẻ phần lớn công việc cho cầu đại “Cầu Thăng Long cầu Chương Dương” Nhưng cầu lịch sử, chứng nhân khơng thay cho lịch sử Việt Nam Nó viện bảo tàng sống động đất nước người Việt Nam

? Em có suy nghĩ ý tưởng tác giả muốn bắc nhịp cầu vơ hình nơi du khách thăm cầu để họ ngày xích gần với đất nước, người Việt Nam?

H: nêu

G: Cầu Long Biên nhân chứng cho lịch sử Việt Nam -> nhịp cầu vơ hình nối tim, làm người rung động, khâm phục lịch sử Việt Nam Cho dù hình ảnh cầu Long Biên rút khiêm nhường trước cầu Chương Dương Thăng Long suy nghĩ, tình cảm người Việt Nam cầu Long Biên sống dân tộc Việt Nam

Hoạt động 4(5’) Sử dụng phương pháp khái quát hoá các chi tiết nghệ thuật

? Bài văn cho ta hiểu biết nội dung ý nghĩa

- Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử hào hùng, bi tráng dt

? Nhận xét nghệ thuật sử dụng văn -Thuyết minh kết hợp biểu cảm

của hịa bình thân thiện

4 Tổng kết 4.1 Nội dung

4.2 Nghệ thuật

(9)

-Nhân hoá cầu Long Biên tạo nên hấp dẫn vă ? tỉnh ta vừa xây dựng cầu nào? Em biết cầu ấy?

H: cầu Bãi Cháy, cầu vượt biển đại Đông Nam => Sự đổi lên quê hương đất nước G: Khái quát học – H đọc ghi nhớ/128

G

Bước 4: Luyện tập - Mục đích:Luyện tập

- Phương pháp: động não, trình bày phút - Thời gian: 5p

- Cỏch thức tiến hành: - HS đọc

? tỉnh ta vừa xây dựng cầu nào? Em biết cầu ấy?

H: cầu Bãi Cháy, cầu vượt biển đại Đông Nam => Sự đổi lên quê hương đất nước

III LuyÖn tËp Bài tập

cầu Bãi Cháy, cầu vượt biển đại Đông Nam => Sự đổi lên quê hương đất nước

4.4 Củng cố (2 phút)

? Qua tiết học, em rút phương pháp để phân tích VB Nhật dụng? Bước 1: Đọc văn bản, thích xác định tác giả, thể loại, xuất xứ truyện. Bước 2: Đọc – hiểu văn bản

- Đọc kĩ truyện, xác định nội dung đề cập - Xác định việc chính

- Xác định bố cục văn nội dung phần.

- Phân tích nội dung thơng qua trả lời câu hỏi SGK hệ thống câu hỏi giáo viên giao

- Rút ý nghĩa, học nét đặc sắc nghệ thuật cách kể chuyện tác giả. ? Bài học rút từ Vb

4.5 Hướng dẫn hs học chuẩn bị sau Hoạt động 3: Luyện tập (ở nhà) (5 phút)

Nội dung 1: Hướng dẫn học sinh tự học văn bản: Động Phong Nha, Bức thư thủ lĩnh da đỏ

1 Xác định tác giả, xuất xứ,thể loại, PTBĐ

2 Xác định xác định nội dung đề cập hai văn Liệt kê việc hai văn

4 Xác định bố cục? Nội dung phần văn Phân tích văn theo hệ thống câu hỏi sau:

a/ Văn bản: Búc thư thủ lĩnh da đỏ

1 Trong kí ức người da đỏ lên điều thiêng liêng ? Được diễn tả hình ảnh ?

2.Vì họ có thái độ vậy?

3 Trong kí ức người da đỏ lên điều thiêng liêng ? Được diễn tả hình ảnh ?

4 Nội dung đoạn thư đề cập tới vấn đề gì? mục b

5 Trong cách sống, thái độ đất thiên nhiên người da đỏ người da trắng có đối lập Em tìm chi tiết thể vấn đề đó?

(10)

7 Vậy việc sử dụng nghệ thuật thể tình cảm thái độ người da đỏ? Thủ lĩnh Xi-át - tơn đưa kiến nghị

9 Những kiến nghị mà Xi-át-tơn đưa nhằm khẳng định điều ? 10 Em hiểu câu: Đất mẹ

11.Bức thư nói chuyện mua bán đất đai cách kỉ rưỡi đến nhiều người xem văn hay nói thiên nhiên mơi trường, theo em sao?

12.Văn thể mong muốn người da đỏ? b/ Văn : Động Phong Nha

1 Động Phong Nha gồm phận? 2.Động khô giới thiệu NTN? Tại lại gọi động khô?

4 Liệt kê chi tiết kể tả quy mô Động nước Phong Nha? Em liệt kê dạng hình khối, màu sắc Động?

6.Tác giả có cảm giác NTN vào thăm động?

7 Động Phong Nha đánh giá hang động nào? đọc lời phát biểu ơng trưởng đồn thám hiểm?

8.: Em cho biết cảm nghĩ vẻ đẹp, giá trị động Phong Nha? 9.Vị trí động Phong Nha sống đất nước hôm nào? Động mở triển vọng gì?

c Lập hoàn thành bảng tổng hợp kiến thức theo mẫu sau 1 Văn bản: Bức thư thủ

lĩnh da đỏ

2 Văn bản: Động Phong Nha Vấn đề đề cập

Nội dung Nghệ thuật

Ý nghĩa – Bài học

Nội dung 2: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị phần luyện tập Dạng 1: Các tập sgk (sau học)

Dạng 2: Mục đích văn

Dạng 2: Tóm tắt văn học đoạn văn 3-5 câu. Dạng 3: Kể diễn cảm truyện ngụ ngôn chủ đề

- Nắm việc Vb V Rút kinh nghiệm

Thời gian: Kiến thức: Phương pháp:

Ngày soạn: /4/2018

Ngày giảng: /42018 Tiết 125, 126 ĐỊNH HƯỚNG KIẾN THỨC – LUYỆN TẬP

D.Tiến trình dạy – giáo dục 1 Ổn định lớp (1’)

(11)

3.Giảng mới: Giới thiệu (1’)

? Ở cuối tiết học trước, sau tìm hiểu xong văn “ Cầu Long Biên ”, cô và em nêu phương pháp để tìm hiểu văn nhật dụng Một bạn lớp nhắc lại cho cô phương pháp đọc – hiểu văn nhật dụng?

Sau học sinh trả lời, GV chiếu lại bước phân tích văn nhật dụng bắt vào mới: Áp dụng phương pháp với hệ thống câu hỏi cô giao cho lớp từ tiết học trước, tiết học cô giúp em định hướng kiến thức hai văn “ Bức thư thủ lĩnh da đỏ”, “Động Phong Nha” luyện tập chủ đề

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 3: Luyện tập (trên lớp)

Bước 1: Định hướng nội dung – kiến thức văn bản

- Mục đích: Gv kiểm tra việc nắm kiến thức HS việc tự học văn bản Mẹ hiền dạy Thầy thuốc giỏi cốt nhất lòng.

- Phương pháp: Vấn đáp,thảo luận trình bày phút, nêu vấn đề.

- Thời gian: 10 phút

- Cách thức tiến hành: cá nhân, nhóm

I/ Định hướng nội dung – kiến thức

G

H

- Chiếu bảng định hướng kiến thức - Vấn đáp học sinh (nội dung chuẩn bị nhà)

- Trả lời hoàn thiện ?

H

G

Giới thiệu tác giả, xác định phương thức biểu đạt? Khái quát nhanh:

1 Bức thư thủ lĩnh da đỏ: - Thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn

- PTBĐ: thư từ - luận - trữ tình - ngơi kể: ngơi thứ

2 Động Phong Nha - Tác giả: Trần Hoàng

- PTBĐ: thuyết minh, miêu tả - kể: thứ

Chia Hs làm hai nhóm thảo luận Chiếu yêu cầu với nhóm

-Nhóm 1:

1 Văn bản: Bức thư thủ lĩnh da đỏ

Vấn đề đề cập

Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa –

1/ Văn

bản: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ

2/ Văn bản: Động Phong Nha

Vấn đề đề cập

- Môi

trường

Danh lam thắng cảnh Nội

dung

Con người phải sống hoà hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo

(12)

H

G

Bài học -Nhóm 2:

2 Văn bản: Động Phong Nha

Vấn đề đề cập

Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa – Bài học

Chia nhóm thảo luận

Mang bảng phụ chuẩn bị theo nhiệm vụ giao nhà lên bảng trình bày

Nhận xét, bổ sung ý kiến

Chốt kiến thức bẳng bảng phông chiếu

Ghi nội dung

môi trường thiên nhiên bảo mạng sống

cảm

- Sử dụng số liệu cụ thể, khoa học

- Miêu tả sinh động tử xa đến gần theo trình tự khơng gian thời gian

Nghệ thuật

- Giọng văn đầy sức truyền cảm - Phép so sánh, nhân hoá, điệp ngữ đa dạng

- Khắc hoạ hình ảnh thiên nhiên đồng hành với sống người da đỏ

Sử dụng ngơn ngữ miêu tả gợi hình, biểu cảm

- Sử dụng số liệu cụ thể, khoa học

- Miêu tả sinh động tử xa đến gần theo trình tự khơng gian thời gian

Ý nghĩa - bài học

- Nhận thức vấn đề quan trọng, có ý nghĩa thiết thực lâu dài: Để chăm lo bảo vệ mạng sống mình, người phải biết bảo vệ thiên nhiên môi trường sống xung quanh

- Thấy vẻ đẹp lỗng lẫy, kỳ ảo động để người Việt

Nam

thêm yêu quý, tự hào, chăm lo bảo vệ, biết khai thác nhằm phát triển kinh tế du lịch mũi nhọn kinh tế làm giàu cho đất nước

Bước 2: Luyện tập

- Mục đích: Hs vận dụng kiến thức đã học để giải tập sgk - Phương pháp: làm việc cá nhân, trình

(13)

bày phút

- Thời gian: 10 phút - Hình thức: Cá nhân Hoạt động 4: Vận dụng

- Mục đích: Hs vận dụng kiến thức đã học để giải dạng tập vận dụng sống

- Phương pháp: làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm, trình bày phút, kể chuyện sáng tạo.

- Thời gian: 13 phút

- Hình thức:Cá nhân, nhóm

?Đọc nêu u cầu tập 1/153? GV chiếu phần định hướng

- Yêu mến , tự hào danh thắng quê hương

-Có ý thức giữ gìn bảo vệ danh thắng - Giới thiệu, mời bạn bè đến thăm

- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường sống

GV gọi HS lên trình bày HS lớp viết vào vở- đổi chéo chấm GV chữa bảng chấm chữa HS lớp

Bài tập 1

Hãy phát biểu cảm nghĩ em hai văn học?

Bản thân em làm để góp phần bảo vệ mơi trường sống?

? Đọc nêu yêu cầu tập 2? Định hướng:

- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường sống

- Các việc làm cụ thể:

+ Giữ gìn mơi trường xanh- sạch- đẹp +Trồng xanh

+ Ko chặt cây, phá rừng

+ Tố cáo hành vi hủy hoại môi trường

GV chiếu phần định hướng: - Kĩ năng:

+/Đảm bảo hình thức đoạn văn +/ Đảm bảo số câu theo yêu cầu - Kiến thức:

+/Đảm bảo ý

+/ Biết dùng lời văn để liên kết ý thành đoạn văn

GV: Mời HS lên bảng viết đoạn, lớp viết vào

GV chữa Hs bảng HS lớp

Bài tập 2

Bản thân em làm để góp phần bảo vệ môi trường sống?Hãy viết đoạn văn từ 3-5 câu nói lên điều đó?

(14)

4.5 Hướng dẫn nhà(5’)

- Nắm kiến thức chủ đề:

+ Khái niệm đặc điểm Vb nhật dụng

+ Nắm hệ thống việc truyện +Nét đặc sắc nghệ thuật VB

*/ Chuẩn bị cho tiết học sau:

Dạng 1: Viết đoạn văn liệt kê việc VB nhật dụng học

(VD: VB Cầu Long Biên Giới thiệu chung cầu Long Biên: lịch sử, nguồn gốc, tên gọi , việc chứng tỏ cầu Long Biên chứng nhân lịch sử)

Dạng Kể sáng tạo: hình dung tình cho truyện ”Bức thư ” Để làm dạng em cần nắm thật chắn việc tình nảy sinh câu chuyện

Dạng 3: Chuyển thể thành hoạt cảnh Chia lớp thành nhóm:

+ Nhóm 1: Hình dung em thủ lĩnh da đỏ đọc thư ” Bức thư thủ lĩnh ”; +Nhóm thể hoạt cảnh, hình dung em đồn khách nước mời làm hướng dẫn viên du lịch giới thiệu động Phong Nha

- Để thể thành cơng hoạt cảnh, GV cần cử nhóm trưởng nhóm - Nhóm trưởng có nhiệm vụ tập hợp thành viên tổ, nghiên cứu Kịch dựa sở văn có sẵn sách giáo khoa, sau phân cơng vai diễn cho thành viên Sau nhóm lên lịch để tập kịch

- Lưu ý: + Khi chuyển thể văn thành hoạt cảnh, vai diễn phải thật tự nhiên, thể tính cách nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động + Trong q trình tập luyện, nhóm nhờ đến giúp đỡ giáo viên

+ Trước tiết học luyện tập diễn ngày, GV kiểm tra lại toàn chuẩn bị nhóm

- Thời gian cho hoạt cảnh tối đa 10 phút * Chuẩn bị tổng kết chủ đề

- Tổng kết lại nội dung, ý nghĩa nét đặc sắc nghệ thuật văn 5.Rút kinh nghiệm

Ngày soạn : /4/2018

Ngày giảng: /4/2018 Tiết 127 LUYỆN TẬP- TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ D.

Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức (1’)

2 KTBC (2’) GV kiểm tra chuẩn bị HS 3 Tiến trình học

Hoạt động giáo viên- học sinh Mục tiêu cần đạt Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng, phát triển ý

(15)

-Mục đích: hs vận dụng kiến thức đã học để giải tập có tính chất tìm tịi, mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo

-Phương pháp: luyện tập, thực hành, nhóm, sắm vai, kể diễn cảm

-Thời gian: 35 phút. -Cách tiến hành:

Bước 1- Luyện tập (28 phút) Bài tập 1:

? Nêu yêu cầu tập GV chốt yêu cầu:

- Nhớ lại nội dung truyện -Chọn truyện để liệt kê

- HS thảo luận nhóm bàn 2’- báo cáo

* Dự kiến HS lấy VB “Cầu Long Biên…”

+/ VB Cầu Long Biên Giới thiệu chung về cầu Long Biên: lịch sử, nguồn gốc, tên gọi , việc chứng tỏ cầu Long Biên chứng nhân lịch sử

- GV: Gọi đại diện nhóm trình bày -HS: Các nhóm nhận xét bổ sung - GV: đánh giá chung

I Luyện tập Bài tập

Viết đoạn văn liệt kê việc VB nhật dụng học

Bài 2:

- Lớp chọn BGK

- GV công bố lại yêu cầu kịch bản, thời gian

Tiêu chí chấm điểm: +/ Về nội dung

+/ Về cách diễn xuất

Các nhóm lên diễn hoạt cảnh chuẩn bị

- BGK chấm điểm Gv rút kinh nghiệm tuyên dương, trao giải cho nhóm

Bài tập 3: HS đọc Vb nhật dụng sưu tầm

Bài tập 2: Chuyển thể kịch bản

Bài Sưu tầm đọc Vb nhật dụng

Bước 2: Tổng kết chủ đề (7 phút)

* GV định hướng cho HS trình bày nội dung tổng kết chủ đề (5’)

- HS trình bày

II Tổng kết chủ đề

- Gv chốt nội dung chủ đề cần nhớ

Em điểm giống ba truyện “Cầu Long Biên…” “Bức thư….” “Động Phong Nha”?

(16)

* Điểm giống nhau: - Thể loại: VB nhật dụng

- PTBĐ: Thuyết minh, tự , miêu tả

- Nội dung Đề cập đến vấn đề sống

*GV chốt: Đây đặc điểm truyện Vb nhật dụng, em cần ghi nhớ

4.4 Củng cố (2’) nhắc lại đặc điểm Vb nhật dụng 4.5 Hướng dẫn nhà(5’)

* Học bài:

- Nắm đặc điểm Vb nhật dụng so sánh với thể loại truyện khác - Kể diễn cảm lại Vb nhật dụng học.

- Nhớ nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện học học rút từ truyện

* Chuẩn bị bài: Động từ

- Ôn lại kiến thức dấu câu?

- Đọc ngữ liệu trả lời câu hỏi sgk -Xem trước tập sgk

- Chuẩn bị để nghe viết tả 5 Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày tháng năm 2018

Ngày đăng: 03/02/2021, 04:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w