Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn I TRẮC NGHIỆM : 3điểm (Trả lời cách khoanh tròn vào chữ đầu câu có đáp án nhất) Câu 1: Trong khổ đầu “Sang thu” Hữu Thỉnh, tín hiệu cho thấy thu chớm đến? A Hương ổi ; B Gió se ; C Sương ; D Hương ổi, gió se, sương Câu 2: Y Phương nhà thơ dân tộc cộng đồng người Việt ? A Ba-na B Thái C Tày D Mường Câu 3: Văn “Làng” Kim Lân viết thể loại ? A.Hồi ký B Tùy bút C Tiểu thuyết D Truyện ngắn Câu 4: Truyện “Những xa xôi” Lê Minh Khuê kể lời ai? A Phương Định B Nho ; C Chị Thao D Tác giả Câu 5: Khởi ngữ câu : “Đối với cháu, nghèo cháu nghèo rồi.” : A “Đối với cháu” B “nghèo” C “cháu”,và “nghèo” D Không có khởi ngữ Câu 6: Trong câu : “Lão không hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn lắm.” có thành phần gì? A Thành phần tình thái B Thành phần cảm thán C Thành phần gọi đáp D Thành phần phụ Câu 7: Trong câu :“Thưa ông, chúng cháu Gia Lâm lên.” có chứa thành phần gì? A Thành phần tình thái B Thành phần cảm thán C Thành phần gọi đáp D Thành phần phụ Câu 8: “Cô bé bên hàng xóm quen với công việc Nó lễ phép hỏi Nhĩ …” Ví dụ có sử dụng phép liên kết nào? A Phép lặp B Phép C Phép nối D Phép liên tưởng Câu 9: Chi tiết “một cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn.” Có sử dụng biện pháp tu từ nào? A Nhân hóa B Ẩn dụ C Nói D So sánh Câu 10: “Cuộc đấu tranh này” ví dụ cụm từ nào? A Cụm danh từ B Cụm tính từ C Cụm động từ D Không phải cụm từ Câu 11: Trong câu: “Cái nết đánh chết đẹp.” Từ “đẹp” dùng từ loại nào? A Tính từ B Động từ C Danh từ D Phó từ Câu 12: “Vào đêm trời sáng trăng suông, nhà nhỏ, Tháp Mười mà chung quanh nước lên đầy, người tụ họp đông.” Ví dụ thuộc kiểu câu nào? A Câu đặc biệt B Câu đơn C Câu rút gọn D Câu ghép II TỰ LUẬN : 7điểm Câu (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Tôi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, cô gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Còn mắt anh lái xe bảo: “Cô có nhìn mà xa xăm!” (Theo Ngữ văn 9, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam) Học sinh không làm phần gạch chéo a Đoạn văn trích tác phẩm nào? Nêu tên tác giả b Nhân vật xưng “tôi” đoạn văn ai? Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn c Qua đoạn văn, em cảm nhận vẻ đẹp nhân vật đó? Câu (5,0 điểm) Nhà thơ Xuân Diệu cho rằng: “Thơ hay hồn lẫn xác, hay bài” Qua thơ “Mùa xuân nho nhỏ” nhà thơ Thanh Hải, làm sáng tỏ nhận định Bài làm: Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn HƯỚNG DẪN CHẤM: MÔN: Ngữ Văn HK II (2013 - 2014) I.TRẮC NGHIỆM : 3điểm ( câu 0,25 điểm ) ĐỀ I: Câu Đáp án D C D A C D C B D 10 A 11 C 12 B Câu (2,0 điểm) a Đoạn văn trích truyện ngắn “Những xa xôi” (0,25đ) tác giả Lê Minh Khuê (0,25đ) b Nhân vật xưng “tôi” đoạn văn Phương Định (0,25đ), cô niên xung phong tuyến đường Trường Sơn thời chống Mỹ (0,25đ) c Qua đoạn văn trên, ta cảm nhận vẻ đẹp ngoại hình tâm hồn, tính cách nhân vật: - Ngoại hình: xinh đẹp, trẻ trung (0,5đ) - Tính cách, tâm hồn: tự tin, kiêu hãnh vẻ đẹp mình; có tâm hồn mơ mộng, lãng mạn, giàu cảm xúc (0,5đ) Câu (7,0 điểm) I Yêu cầu kiến thức : Học sinh làm theo nhiều cách phải làm sáng tỏ nội dung sau: Giải thích ý kiến Xuân Diệu : - Thơ hay hồn lẫn xác, hay Hồn: Tức nội dung, ý nghĩa thơ Xác: Tức nói đến hình thức nghệ thuật thơ thể thể loại, việc tổ chức ngôn từ, hình ảnh, nhịp điệu, cấu tứ… - Như vậy, theo Xuân Diệu, thơ có sáng tạo độc đáo nội dung hình thức nghệ thuật, khơi gợi tình cảm cao đẹp tạo ấn tượng sâu sắc người đọc - Ý kiến Xuân Diệu hoàn toàn xác đáng xuất phát từ đặc thù sáng tạo văn chương nghệ thuật Cái hay tác phẩm vănhọc tạo nên từ kết hợp hài hòa nội dung hình thức Một nội dung mẻ có ý nghĩa sâu sắc phải truyền tải hình thức phù hợp người đọc dễ cảm nhận, tác phẩm có sức hấp dẫn bền lâu Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải thơ hay hồn lẫn xác, hay a Về nội dung : - Bài thơ cảm xúc mãnh liệt, chân thành tác giả trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước + Chỉ vài nét vẽ đơn sơ mà đặc sắc, với hình ảnh thân quen, bình dị, nhà thơ gợi lên phong cảnh mùa xuân tươi tắn, thơ mộng, đậm phong vị xứ Huế Cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân thể động tác trữ tình đón nhận, vừa trân trọng vừa tha thiết trìu mến: “Từng giọt…tôi hứng” Hình ảnh thơ trở nên lung linh đa nghĩa, vừa thơ vừa nhạc, vừa họa, thể cảm xúc say sưa, ngây ngất tác giả trước cảnh đất trời xứ Huế vào xuân Phải có tình yêu tha thiết, tâm hồn lạc quan với sống đón nhận mùa xuân viết mùa xuân hay + Từ mùa xuân thiên nhiên, đất trời, tác giả cảm nhận mùa xuân đất nước Hình ảnh lộc xuân theo người trận, theo người đồng làm đẹp ý thơ với sống lao động chiến đấu, xây dựng bảo vệ - hai nhiệm vụ tách rời Sức sống đất nước, dân tộc tạo Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn nên từ hối hả, náo nức người cầm súng, người đồng Nhà thơ bộc lộ niềm tự hào đất nước anh hùng giàu đẹp Đất nước trường tồn, vĩnh cửu vũ trụ, tỏa sáng hành trình đến tương lai rực rỡ Đó ý chí tâm, niềm tin sắt đá, niềm tự hào lạc quan dân tộc - Trước mùa xuân lớn đất nước, nhà thơ tâm niệm mùa xuân riêng đời dạt khát vọng hiến dâng : + Nhà thơ nguyện ước làm chim hót, làm hoa, làm nốt trầm xao xuyến, làm mùa xuân nho nhỏ để hòa chung vào mùa xuân lớn lao đất nước Đó khát vọng sống hòa nhập vào sống đất nước, cống hiến phần tốt đẹp dù nhỏ bé cho đời chung Đây quan niệm sống đẹp đầy trách nhiệm Là ước nguyện sống đẹp, giữ sức xuân để cống hiến, cống hiến tuổi xuân – tóc bạc, bất chấp thời gian, tuổi tác + Những câu thơ không lời tự nhắn nhủ thân mình, lời kêu gọi với tất người mà tổng kết, đánh giá tác giả đời Vượt lên đớn đau bệnh tật, Thanh Hải sáng lên lĩnh, tình yêu sống mãnh liệt, khát vọng mạnh mẽ cống hiến đời mình, hóa thân vào mùa xuân đất nước b Về hình thức : - Nhan đề Mùa xuân nho nhỏ sáng tạo bất ngờ, độc đáo mà hợp lí , chứa đựng chiều sâu chủ đề tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm qua thi phẩm - Mạch cảm xúc, mạch ý tạo thành tứ thơ tự nhiên mà chặ t chẽ, lô gích, dựa phát triển hình ảnh mùa xuân Từ mùa xuân đất trời sang mùa xuân đất nước mùa xuân người góp vào mùa xuân lớn đời chung - Bài thơ viết thể thơ ngũ ngôn không ngắt nhịp câu, nhạc điệu sáng, tha thiết, gần gũi với dân ca miền Trung, xứ Huế Sử dụng cách gieo vần liền khổ thơ tạo liền mạch dòng cảm xúc - Hình ảnh thơ: Kết hợp hình ảnh tự nhiên giản dị với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng, khái quát Điều đáng ý hình ảnh biểu trưng thường phát triển từ hình ảnh thực, tạo nên lặp lại mà nâng cao, đổi hệ thống hình ảnh (cành hoa, chim, mùa xuân) - Ngôn ngữ thơ hàm súc, gợi hình, gợi cảm Có câu thơ câu nói tự nhiên, không trau chuốt từ ngữ mang âm hưởng thi ca Cách sử dụng nghệ thuật đảo cấu trúc ngữ pháp, câu hỏi tu từ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc ngữ pháp độc đáo, giàu ý nghĩa Cách sử dụng đại từ nhân xưng: “tôi – ta”… - Giọng điệu thơ thể tâm trạng, cảm xúc tác giả Giọng điệu có biến đổi phù hợp với nội dung đoạn: Vui tươi, say sưa đoạn đầu; trầm lắng, thiết tha đoạn bộc bạch tâm niệm; sôi tha thiết đoạn kết Đánh giá, tổng hợp : - Sức hấp dẫn từ nội dung nghệ thuật thơ Mùa xuân nho nhỏ tác động sâu sắc đến người đọc bao hệ, khơi gợi từ tình yêu thiên nhiên đến tình yêu quê hương, đất nước, từ khát vọng nhỏ bé, khiêm nhường cá nhân nâng lên thành lẽ sống cao đẹp giàu giá trị nhân văn Vì với Mùa xuân nho nhỏ ta đọc lần, không đọc lí trí hay tình cảm mà phải đọc tâm hồn - Cần hiểu thơ hay hồn lẫn xác Từ có tri âm, đồng cảm với tác phẩm, với nhà thơ để sẻ chia tình cảm đồng điệu Khi ấy, thơ có sức sống lâu bền lòng người đọc nhiều hệ II Biểu điểm : Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn - Điểm 5: Đáp ứng yêu cầu nêu trên, bố cục chặt chẽ, văn viết sâu sắc, diễn đạt sáng Bài viết thể sáng tạo, cảm thụ riêng, giàu cảm xúc Có thể vài sai sót nhỏ - Điểm 4: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, văn viết chưa thật sâu sắc diễn đạt mạch lạc ; có vài đoạn hay Còn mắc vài sai sót - Điểm 3: Cơ hiểu yêu cầu đề Bài viết có bố cục Chọn phân tích dẫn chứng song ý chưa sâu sắc Có thể mắc không lỗi loại - Điểm 0,5-2: Chưa hiểu rõ yêu cầu đề Diễn đạt lúng túng, trình bày cẩu thả Mắc nhiều lỗi - Điểm 0: Sai lạc nội dung phương pháp không làm ... CHẤM: MÔN: Ngữ Văn HK II (20 13 - 20 14) I.TRẮC NGHIỆM : 3điểm ( câu 0 ,25 điểm ) ĐỀ I: Câu Đáp án D C D A C D C B D 10 A 11 C 12 B Câu (2, 0 điểm) a Đoạn văn trích truyện ngắn “Những xa xôi” (0 ,25 đ)... (0 ,25 đ) tác giả Lê Minh Khuê (0 ,25 đ) b Nhân vật xưng “tôi” đoạn văn Phương Định (0 ,25 đ), cô niên xung phong tuyến đường Trường Sơn thời chống Mỹ (0 ,25 đ) c Qua đoạn văn trên, ta cảm nhận vẻ đẹp ngoại... người đọc - Ý kiến Xuân Diệu hoàn toàn xác đáng xuất phát từ đặc thù sáng tạo văn chương nghệ thuật Cái hay tác phẩm văn học tạo nên từ kết hợp hài hòa nội dung hình thức Một nội dung mẻ có ý nghĩa