1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài soạn GDCD 6 tuần 3 4

13 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 30,46 KB

Nội dung

- Phát huy đức tính siêng năng kiên trì của thế hệ cha anh bản thân mỗi chúng ta phải biết tự rèn luyện, học hỏi để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập và các hoạt động khác.. Đáp án: a,b,c.[r]

(1)

Ngày soạn: 26/8/2018

Tiết 03 Bài 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ(TT)

I Mục tiêu dạy 1 Về kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu siêng năng, kiên trì, biểu siêng năng, kiên trì ý nghĩa

2 Về kỹ năng:

- Có khả tự rèn luyện đức tính siêng

- Phác thảo kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ học tập, lao động hoạt động khác để trở thành người tốt

3 Về thái độ:

- Học sinh yêu thích lao động tâm thực nhiệm vụ, cơng việc có ích đề Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì học tập, lao động hoạt động khác

4 Năng lực:

- Năng lực tự học

- Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) - Năng lực sử dụng ngơn ngữ

5 Tích hợp:

- Giáo dục kĩ sống: xác định giá trị, tư phê phán - Giáo dục đạo đức:

+ Biết tự đánh giá hành vi cuả thân, người khácvề siêng năng, kiên trì học tập, lao động hoạt động lao động khác

+ Q trọng người siêng năng, kiên trì, khơng đồng tình với biểu lười biếng hay nản lịng

*Tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: Tấm gương đức tính siêng kiên trì Bác Hồ

II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị của thầy:

- SGK, tài liệu chuẩn KT-KN, gương siêng năng, kiên trì sống, máy chiếu

Giáo viên chuẩn bị: câu chuyện, tục ngữ ca dao nói siêng năng, kiên trì Giáo án, SGK, SGV …

2 Chuẩn bị của trò:

- Sưu tầm câu chuyện kể người siêng năng, kiên trì sống hàng ngày

(2)

*PP: Vấn đáp, thuyết trình, động não, dạy học nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, giải vấn đề, đóng vai, trị chơi

*KT: Đọc tích cực, chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, trình bày phút

IV Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: 5’

Hoạt động của thầy - trò Nội dung chính - Nội dung kiểm tra:

1.Thế siêng năng, kiên trì ? Hãy kể gương có tính siêng năng, kiên trì?

2.Có người cho thời đại ngày khoa học kĩ thuật phát triển máy móc làm theo người ,vì khơng cần phải siêng nữa.Em có đồng ý khơng?Vì sao?

Dự kiến trả lời:

1.Siêng phẩm chất đạo đức người Là cần cù, tự giác, miệt mài thường xuyên đặn

- Kiên trì tâm làm đến dù có gặp khó khăn gian khổ

2 Dù phát triển đến đâu khơng thể thiếu người Nếu khơng có người siêng năng, máy móc khơng thể hoạt động

3 Giảng mới:

Giới thiệu bài:(1 phút)

Chúng ta nghiên cứu tiết khái niệm đức tính siêng năng, kiên trì Hơm tiếp tục nghiên cứu đức tính siêng , kiên trì có ý nghĩa cách rèn luyện

Hoạt động 1: Tìm biểu hiện, ý nghĩa siêng kiên trì.

- Mục đích: : Giúp hs biết biểu hiện, hiểu ý nghĩa siêng năng, kiên trì cách rèn luyện

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp/ KT: vấn đáp, thuyết trình, dạy học nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, giải vấn đề

- Cách thức tiến hành:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung chính GV chia HS thành nhóm thảo luận theo

4 nội dung sau:

Nhóm 1:Hãy nêu biểu siêng năng, kiên trì học tập?

Lớp Ngày giảng Sĩ số (Vắng)

6A 6B

(3)

H: học chuyên cần, chăm làm bài, tự giác học, gặp khó khơng nản chí, có kế hoạch học tập khoa học, không chơi la cà, đạt kết cao trg học tập Nhóm 2: Nêu biểu siêng năng, kiên trì lao động?

H: Chăm làm việc nhà, khơng ngại khó khăn, tìm tịi sáng tạo, khơng bỏ dở cơng việc

Nhóm 3: Biểu siêng năng, kiên trì hoạt động xã hội khác? H: Kiên trì luyện tập TDTT, bảo vệ mơi trg, tham gia hoạt động tình nguyện Nhóm 4: Hãy tìm biểu trái với siêng năng, kiên trì?

H: lười biếng, ỷ lại, hời hợt, cẩu thả, ngại khó ngại khổ, mau chán nản

G nhận xét, bổ sung

Vậy siêng năng, kiên trì có ý nghĩa sống?

H: siêng năng, kiên trì giúp cho người thành công công việc, lĩnh vực sống

GV nhận xét, bổ sung nhận xét, GV chốt lại

GV: Tìm câu TN, CD, DN nói SNKT

- Có cơng mài sắt, có ngày nên kim - Miệng nói tay làm

- Kiến tha lâu cúng đầy tổ - Cần cù bù khả - Tay làm, hàm nhai - Mưa lâu thấm đất

GV: Rút kết luận ý nghĩa SNKT

HS: Ghi bài:

GV: Nêu ví dụ thành đạt của: - HS Giỏi trường ta

- Làm kinh tế giỏi tử VAC

- Nhà khoa học trẻ thành đạt lĩnh vực

GV kết luận:Con người muốn tồn phải siêng kiên trì lao động để làm

(4)

ra cải ,xây dựng sống ấm no hạnh phúc Ngược lại Nếu khơng chịu khó kiên trì lao động đói nghèo khơng đạt mục đích , trở thành kẻ ăn bám gia đình xã hội ,cuộc sống trở nên vô nghĩa

công việc, lĩnh vực sống

Hoạt động 2: Cách rèn luyện tính siêng năng, kiên trì.

- Mục đích: Học sinh biết phân biệt đức tính SNKT với lười biếng chống chán Biết phê phán biểu lười biếng nãn chí học tập, lao động

- Thời gian: 11 phút

- Phương pháp/ KT: Dạy học nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, vấn đáp, giải vấn đề, động não

- Cách thức tiến hành:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung chính

? Nếu khơng siêng năng, kiên trì hậu sẽ sao?

HS: Khơng hồn thành công việc, kết học tập yếu kém…

*Tình huống: Hơm trời lạnh bạn em rủ em bỏ buổi lao động trường, em làm gì? Vì sao?

HS:khuyên can bạn ,trốn bạn…

*Kết luận: Là HS phải siêng năng, kiên trì học tập rèn luyện

*Thảo luận

?Theo em rèn luyện để có tính siêng kiên trì phải làm cách nào?

HS:-Chăm học tập tham gia hoạt động trường gia đình

-Phải ln cố gắng đặn làm việc đến nơi đến chốn

-Phải quí thời gian,tranh thủ tận dụng thời gian làm việc có ích

-Khi gặp khó khăn khơng nản ,quyết tâm làm đến

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập

- Mục đích: Học sinh biết phân biệt đức tính SNKT với lười biếng chống chán Biết phê phán biểu lười biếng nản chí học tập, lao động

- Thời gian: 11 phút

(5)

Hoạt động của thầy - trò Nội dung chính - GV cho HS đánh dấu vào phiếu học tập

những câu thể tính siêng năng, kiên trì

a.Lan thường xuyên giúp mẹ tưới rau b Hà muốn học giỏi Toán, ngày làm thêm BT

c Hùng tự giác trực nhật lớp

d Thắng khơng thích làm tập khó GV cho HS liên hệ tự kể việc làm thể tính siêng thân H: Giúp đỡ bố mẹ công việc nhà, tự giác học

Kể vài gương kiên trì, vượt khó học tập?

H: Nguyễn Ngọc Kí,

Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ nói siêng năng, kiên trì?

H: Năng nhặt, chặt bị, Đổ mồ hôi sôi nước mắt

Liệu cơm gắp mắm, Siêng làm có, siêng học hay

GV kết luận: Thành cơng người 90 % cần cù, siêng kiên trì.Đức tính rèn luyện cho người tính bền bỉ, dẻo dai biết vượt qua khó khăn gian khổ Và nhờ có đức tính đó, người ta rút kinh nghiệm, kĩ năng, kĩ xảo vf gày sáng tạo - Phát huy đức tính siêng kiên trì hệ cha anh thân phải biết tự rèn luyện, học hỏi để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập hoạt động khác

Đáp án: a,b,c

- Giúp đỡ bố mẹ công việc nhà, tự giác học

- Chân lấm, tay bùn - Mưa lâu thấm đất - Nói chín…người chê

Củng cơ

- Mục đích: Nhắc lại kiến thức, hệ thống khái quát kiến thức học, giúp HS nắm kiến thức đó, từ vận dụng điều học vào việc thực hành giải tập, tạo sở để HS tiếp thu tốt kiến thức

(6)

Đã Chưa Đã Chưa -Học cũ

-Làm - Chuyên cần - Giúp mẹ

-Rèn luyện thân thể - Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp tái kiến thức, thực hành (bài tập trắc nghiệm) - Phương tiện, tư liệu:

5 Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: HS biết cơng việc cần làm sau kết thúc học, rèn HS kĩ tự học, tự nghiên cứu trước đến lớp

- Thời gian: phút

- Phương pháp (KT): Giao nhiệm vụ: Sưu tầm ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói siêng năng, kiên trì

-Học kết hợp sách giáo khoa trang

-Em tự đánh giá tiếp siêng kiên trì hay chưa qua biểu

* Đối với học tiết tiếp theo: -Chuẩn bị 3: “ Tiết kiệm”

(7)

Ngày soạn: 6/9/2018

Tiết 04 Bài 3: TIẾT KIỆM

I Mục tiêu dạy 1 Về kiến thức:

- HS hiểu tiết kiệm

- HS biết biểu tiết kiệm ý nghĩa tiết kiệm sống

2 Về kỹ năng:

- Giúp HS có ý thức quý trọng người tiết kiệm, ghét lối sống xa hoa, lãng phí

3 Về thái độ:

- Giúp HS biết tiết kiệm sống hàng ngày, tự đánh giá ý thức thân biết tiết kiệm hay chưa

4 Năng lực:

- Năng lực tự học

- Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) - Năng lực sử dụng ngơn ngữ

5 Tích hợp:

- Giáo dục đạo đức: ưa thích lối sống tiết kiệm, khơng thích lối sống xa hoa, lãng phí, biết sử dụng đồng tiền hợp lý

+Mọi công dân có quyền thực hành tiết kiệm, chống lãng phí *Tích hợp GD bảo vệ môi trường vào mục a Thế tiết kiệm:

- Tiết kiệm cải vật chất TNTN góp phần giữ gìn, cải thiện mơi trường.- Những hình thức tiết kiệm có tác dụng bảo vệ môi trường

(8)

- Mọi cơng dân có trách nhiệm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí - HS biết sử dụng tiết kiệm tài sản gia đình, nhà trường xã hội - Có ý thức chấp hành pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

- Văn pháp luật: Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 1998 *Tích hợp KNS: Tư phê phán, đánh giá, thu thập, xử lí thơng tin

*Tích hợp nội dung học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh tiết kiệm:

- Bác Hồ sử dụng hợp lý, mức cải vật chất

- Sự tiết kiệm tiêu dùng Bác thể quý trọng kết lao động xã hội

*Tích hợp giáo dục biển đảo: Khơng

*Tích hợp liên mơn: Cơng nghệ (Chi tiêu hợp lí gia đình, cách tiết kiệm điện )

*Tích hợp giáo dục đạo đức: Siêng năng, tiết kiệm, giản dị, hợp tác

- Ưa thích lối sống tiết kiệm, khơng thích lối sống xa hoa, lãng phí, biết sử dụng đồng tiền hợp lí

II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị của thầy:

- SGK, tài liệu chuẩn KT-KN, gương tiết kiệm sống, máy chiếu

Giáo viên chuẩn bị: câu chuyện, tục ngữ ca dao nói tiết kiệm Giáo án, SGK, SGV …

2 Chuẩn bị của trò:

- Sưu tầm câu chuyện kể tiết kiệm sống hàng ngày III Phương pháp kĩ thuật dạy học:

*PP: Vấn đáp, thuyết trình, động não, dạy học nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, giải vấn đề, đóng vai, trị chơi

*KT: Đọc tích cực, chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, trình bày phút

IV Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: 5’

Hoạt động của thầy - trò Nội dung chính - Nội dung kiểm tra:

1 Thế siêng năng? Thế nào kiên trì? Hãy kể vài việc

Dự kiến trả lời:

1.Siêng phẩm chất đạo đức người Là cần cù, tự giác, miệt mài

Lớp Ngày giảng Sĩ số (Vắng)

6A 6B

(9)

làm thể tính siêng năng, kiên trì sống hàng ngày? 2- Ý nghĩa đức tính siêng năng, kiên trì?

thường xun đặn

- Kiên trì tâm làm đến dù có gặp khó khăn gian khổ

2 - Giúp người thành công trg công việc, lĩnh vực sống 3 Giảng mới:

Giới thiệu bài:(1 phút)

Mỗi ngày học bạn Lan mẹ cho 5000 tiền ăn sáng, bạn mua hết 3000 Số tiền lại bạn dành lại để mua sách

GV: Em nhận xét việc làm bạn Lan? Việc làm thể đức tính gì? HS: Trả lời cá nhân

Qua tình GV chuyển ý vào

Hoạt động 1: Tìm biểu hiện, ý nghĩa tiết kiệm

- Mục đích: : Giúp HS hiểu việc làm cần phê phán việc làm cần học tập việc tiết kiệm, hs biết biểu hiện, hiểu ý nghĩa tiết kiệm

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp/ KT: vấn đáp, thuyết trình, dạy học nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, giải vấn đề

- Cách thức tiến hành:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung chính Gọi học sinh đọc truyện “ Thảo Hà”

GV: Nêu câu hỏi:

Câu 1: Thảo Hà có xứng đáng để mẹ thưởng tiền khơng? Vì sao? -Thảo Hà xứng đáng để mẹ thưởng tiền.Vì thi đậu vào lớp 10 Câu 2: Thảo có suy nghĩ mẹ thưởng tiền?

- Thảo thấy nhà cịn khó khăn, mẹ làm lung vất vả, gạo nhà hết nên không nhận tiền mẹ để chơi

Câu 3: Hà có suy nghĩ trước sau đến nhà Thảo?

- Trước đến nhà Thảo: Đòi mẹ thưởng tiền để liên hoan với bạn - Sau đó: Hà Thấy bạn thương mẹ nên thấy ân hận, thương mẹ hơn, tự hứa khơng vịi tiền mẹ biết tiết kiệm tiêu dùng ngày Câu 3: Qua câu truyện đơi lúc em thấy giống Hà hay Thảo?

I Truyện đọc “ Thảo Hà.”

- Thảo thương mẹ biết tiết kiệm trg sg

(10)

Câu 4: Việc làm Thảo thể đức tính gì?

- Thảo hiếu thảo biết tiết kiệm, yêu thương mẹ

*Tích hợp GD bảo vệ mơi trường - Tiết kiệm cải vật chất TNTN góp phần giữ gìn, cải thiện mơi trường.-Những hình thức tiết kiệm có tác dụng bảo vệ môi trường

Hoạt động 2: - Hiểu tiết kiệm.

- Biết biểu tiết kiệm sống -Ý nghĩa tiết kiệm Cách rèn luyện

- Thời gian: 11 phút

- Phương pháp/ KT: Dạy học nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, vấn đáp, giải vấn đề, động não

- Cách thức tiến hành:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung chính

GV: Đưa tình sau:

HS: Giải rút kết luận tiết kiệm gì?

Tình 1: Lan xắp xếp thời gian học tập

rất khoa học, khơng lãng phí thời gian vơ ích, để kết học tập tốt

Tình 2: Bác Dũng làm xí nghiệp may

mặc Vì hồn cảnh gia đình khó khăn, bác phải nhận thêm việc để làm Mặc dù bác có thời gian ngủ trưa, thời gian giải trí thăm bạn bè

Tình 3: Chị Mai học lớp 12, trường xa

nhà Mặc dù bố mẹ chị muốn mua cho chị xe đạp chị khơng đồng ý

Tình 4: Anh em nhà bạn Đức rất

ngoan, lớn mặc áo quần cũ anh trai

HS: Rút kết luận tiết kiệm ? GV: Nhận xét

GV: Biểu tiết kiệm

Gv: Chúng ta cần phải tiết kiệm gì? Cho ví dụ?

II Nội dung học

1 Thế tiết kiệm?

(11)

GV: Những hành vi biểu trái ngược với tiết kiệm?

HS: -Tiêu xài hoang phí tiền bạc cha mẹ, nhà nước

-Làm thất thoát tài sản, tiền Nhà nước -Tham ô, tham nhũng

-Không tiết kiệm thời gian, la cà hàng quán, bớt xén thời gian làm việc tư

-Hoang phí sức khỏe vào chơi vơ bổ…

GV: Đảng Nhà nước ta có lời tiết kiệm nào?

HS: “Tiết kiệm quốc sách”

GV: Em tiết kiệm gia đình, lớp, trường xã hội?

HS: - Ở nhà: -Ở lớp, trường: -Ở xã hội

GV: Trường em có phong trào thể tiết kiệm?

HS: Quyên góp ủng hộ …

Gv: Hãy phân tích tác hại keo kiệt, hà tiện?

* Tổ chức thảo luận nhóm “ Em tiết kiệm nào”

Chia lớp làm nhóm thảo luận theo nd sau: - N1: Tiết kiệm gia đình

- N2: Tiết kiệm lớp - N3: Tiết kiệm trường - N4: Tiết kiệm ngồi xã hội

HS thảo luận, trình bày, bổ sung sau gv nhận xét, chốt lại

? Ở trường có việc làm thể tiết kiệm nào?

? Mỗi HS cần thực hành tiết kiệm ntn?

- Giữ gìn quần áo, sách để dùng lâu dài

- Tiết kiệm tiền ăn sáng

- Sắp xếp thời gian để vừa học tốt vừa giúp đỡ bố mẹ

? Tìm CD, TN nói tiết kiệm

GV: Rèn luyện tiết kiệm góp phần vào lợi ích xã hội.*Tích hợp nội dung phổ biến giáo dục pháp luật

2 Biểu hiện:

- Tiết kiệm thể quý trọng sức lao động người khác

*

- Tiết kiệm nguyên vật liệu, tài nguyên , giảm tiêu thụ điện, nước sạch, khai thác tài nguyên có kế hoạch -> Có tác dụng bảo vệ môi trường

Quý trọng kết lao động người khác

* Trái với tiết kiệm là: xa hoa, lãng phí, keo kiệt, hà tiện

- Biết kiềm chế ham muốn thấp hèn

- Xa lánh lối sống đua đòi, ăn chơi hoang phí

- Sắp xếp việc làm khoa học tránh lãng phí thời gian

- Tận dụng, bảo quản dụng cụ học tập, lao động

- Sử dụng điện nước hợp lí

- Phải thực tiết kiệm nơi, lúc

3 Ý nghĩa:

(12)

- Mọi cơng dân có trách nhiệm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

- HS biết sử dụng tiết kiệm tài sản gia đình, nhà trường xã hội

- Có ý thức chấp hành pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

- Văn pháp luật: Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 1998

*Tích hợp KNS: Tư phê phán, đánh giá, thu thập, xử lí thơng tin

*Tích hợp nội dung học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh tiết kiệm: - Bác Hồ sử dụng hợp lý, mức cải vật chất

- Sự tiết kiệm tiêu dùng Bác thể quý trọng kết lao động xã hội

Được mùa phụ ngô khoai Đến thất bát lấy bạn

- Nên ăn có chừng, dùng có mực

- Chẳng lo trước, luỵ sau Ít chắt chiu nhiều phung phí

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập

- Mục đích: Học sinh biết phân biệt đức tính tiết kiệm Biết phê phán biểu lãng phí

- Thời gian: 11 phút

- Phương pháp/ KT: Vấn đáp, thuyết trình, trắc nghiệm

Hoạt động của thầy - trò Nội dung chính Gv: Hướng dẫn HS làm tập a SGK/10

HS: Đọc truyện "chú heo rô bốt" ( sbt) b Những hành vi biểu trái ngược với tiết kiệm?

Trái với tiết kiệm là: xa hoa, lãng phí, keo kiệt, hà tiện

-Cho HS xem tiểu phẩm tiết kiệm nước(quà tặng sống)

Đáp án: a,b,c

- Giúp đỡ bố mẹ công việc nhà, tự giác học

- Chân lấm, tay bùn - Mưa lâu thấm đất - Nói chín…người chê

Củng cô

(13)

học vào việc thực hành giải tập, tạo sở để HS tiếp thu tốt kiến thức

- HS tìm số câu ca dao, tục ngữ nói tiết kiệm - Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp tái kiến thức, thực hành (bài tập trắc nghiệm) - Phương tiện, tư liệu:

5 Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: HS biết cơng việc cần làm sau kết thúc học, rèn HS kĩ tự học, tự nghiên cứu trước đến lớp

- Thời gian: phút

- Phương pháp (KT): Giao nhiệm vụ: - HS học ND học hoàn thành BT BT

Ngày đăng: 03/02/2021, 04:07

w