- Biết cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến thực phẩm.. 2, Về kỹ năng: Hình thành kỹ năng bảo quản các loại thực phẩm cho hợp lý, đảm bảo[r]
(1)Ngày soạn: Tiết 43 BÀI 17 BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN(tiết 2).
I, Mục tiêu học. 1, Về kiến thức:
- Biết cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng nấu ăn
- Biết cách bảo quản phù hợp để chất dinh dưỡng khơng bị q trình chế biến thực phẩm 2, Về kỹ năng: Hình thành kỹ bảo quản loại thực phẩm cho hợp lý, đảm bảo chất dinh dưỡng. 3, Về thái độ: Áp dụng hợp lý quy trình chế biến bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ thể lực
4, Mục tiêu cho HSKT: Biết cách bảo quản thực phẩm phù hợp. II, Chuẩn bị giáo viên học sinh.
1, Giáo viên: SGK, giáo án, UDCNTT. 2, Học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập. III, Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại
IV, Tiến trình dạy, giáo dục. 1, Ổn định tổ chức lớp(1’).
Lớp Ngày giảng Vắng
6B 6C 6D 6E
2, Kiểm tra cũ(4’). -Mục đích: Kiểm tra cũ
-Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa. -Phương pháp: Vấn đáp
-Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Câu hỏi: Cần bảo quản chất dinh dưỡng thịt, cá chuẩn bị chế biến?
TL: - Không ngâm rửa thịt, cá sau cắt, thái - Không để ruồi bọ bâu vào
- Giữ thịt, cá nhiệt độ thích hợp 3, Bài mới(36’).
A, Mở bài(1’): Giờ học trước, cô em nghiên cứu xong cách bảo quản chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến Hôm nay, hướng dẫn tìm hiểu cách bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến thực phẩm.
B, Các hoạt động(35’).
* Hoạt động 1(35’): Tìm hiểu cách bảo quản chất dinh dưỡng chế biến. - Mục đích: Tìm hiểu cách bảo quản chất dinh dưỡng chế biến
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời
Hoạt động GV & HS Nội dung
GV: Trong q trình chế biến ăn chất dinh dưỡng thường bị
(2)HS: Các sinh tố
GV: Trong chế biến cần lưu ý điểm gì? HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi
GV: Khi chế biến, em gia đình bảo quản chất dinh dưỡng thế nào?
HS: Liên hệ, trả lời
GV: Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng chế biến món ăn?
HS: Vì: trình đun nấu hay rán lâu làm nhiều sinh tố dễ tan
GV: Chốt lại, ghi bảng HS: Ghi
GV: Tại phải quan tâm đến việc sử dụng nhiệt hợp lý chế biến món ăn?
HS: Vì để giữ cho ăn ln có giá trị dinh dưỡng cao GV: Em kể tên chất dinh dưỡng học?
HS: Chất đạm, béo, đường bột, khoáng, sinh tố
GV: Khi luộc thực phẩm chứa nhiều chất đạm thịt gà, thịt lợn cần chú ý điều gì?
HS: Cần vặn nhỏ lửa GV: Nhận xét, chốt lại
GV: Khi rán cần ý điều gì?
HS: Khơng để lửa q to Vì sinh tố A chất béo bị phân huỷ biến chất
GV: Em có biết kẹo đắng có nguồn gốc từ đâu không? HS: Từ đường đun sôi đến 1800C
GV: Khi nấu gạo nhiệt độ cao dẫn đến tượng gì? HS: Gạo bị biến chất, tiêu huỷ
GV: Nhiệt độ có ảnh hưởng dến chất khống? HS: Khi đun nấu, phần chất khống bị hồ tan vào nước
GV: Khi rửa rau, gọt cần ý điều để khơng bị lượng VTM có thực phẩm?
HS: Cần áp dụng hợp lý quy trình kỹ thuật chế biến ăn GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng
HS: Ghi
biến.
II Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến. 1 Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng chế biến món ăn?
- Vì: trình đun nấu hay rán lâu làm nhiều sinh tố dễ tan
- Khi chế biến ăn cần lưu ý:
+ Cho thực phẩm vào luộc hay nấu nước sôi + Khi nấu tránh khuấy nhiều
+ Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần
+ Không nên dùng gạo xát trắng vo kỹ gạo + Không nên chắt bỏ nước cơm
2 Ảnh hưởng nhiệt đối với thành phần dinh dưỡng:
- Các chất dinh dưỡng dễ bị thoái hoá, biến chất tiêu huỷ nhiệt Vì vậy, cần quan tâm đến việc sử dụng nhiệt hợp lý chế biến để giữ cho ăn ln có giá trị dinh dưỡng cao
4, Củng cố hướng dẫn nhà (4’). - Mục đích:Củng cố hướng dẫn nhà - Hình thức tổ chức:Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
- Hệ thống lại nội dung kiến thức học để học sinh khắc sâu
- GV gọi vài HS đọc ghi nhớ phần nội dung em chưa biết/ SGK/Tr 84 - Đặt số câu hỏi củng cố học
- Giáo viên nhận xét học
(3)……… ………
Ngàysoạn: Tiết 44 BÀI 24 TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ.
I, Mục tiêu học.
1, Về kiến thức: Biết nguyên liệu, dụng cụ làm hoa cách tỉa hoa trang trí rau, củ, quả. 2, Về kỹ năng: Hình thành kỹ tỉa mẫu hoa để trang trí ăn.
3, Về thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân lớp học sẽ, ngăn nắp. II, Chuẩn bị giáo viên học sinh.
1, Giáo viên: SGK, giáo án, UDCNTT. 2, Học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập. III, Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại
IV, Tiến trình dạy, giáo dục. 1, Ổn định tổ chức lớp(1’).
Lớp Ngày giảng Vắng
6B 6C 6D 6E
2, Kiểm tra cũ(4’). -Mục đích: Kiểm tra cũ
-Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa. -Phương pháp: Vấn đáp
-Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Câu hỏi: Khi chế biến món ăn cần lưu ý điều gì?
TL:
+ Cho thực phẩm vào luộc hay nấu nước sôi + Khi nấu tránh khuấy nhiều
+ Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần
+ Không nên dùng gạo xát trắng vo kỹ gạo + Không nên chắt bỏ nước cơm
3, Bài mới(36’).
A, Mở bài(1’): Cuộc sống đa dạng, mn màu mn vẻ Có nhiều cách để làm đẹp cho sống Tỉa hoa trang trí hình thức sử dụng rau, củ, để tạo nên những hoa, mẫu vật làm tăng giá trị thẩm mĩ ăn Vậy, nguyên liệu dụng cụ để tỉa bơng hoa học hom nay, cô em nghiên cứu “ Bài 24: Tỉa hoa trang trí ăn từ số loại rau, củ, quả”.
B, Các hoạt động(35’).
* Hoạt động 1(7’): Tìm hiểu nguyên liệu, dụng cụ tỉa hoa. - Mục đích: Tìm hiểu nguyên liệu, dụng cụ tỉa hoa
(4)- Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời
Hoạt động GV & HS Nội dung
GV: YCHS quan sát H3.28/SGK/Tr116:
- Em kể tên nguyên liệu dụng cụ tỉa hoa trang trí ăn mà em biết?
HS:
- Nguyên liệu: Các loại rau, củ, như: dưa chuột, cà chua, hành, tỏi, ớt… - Dụng cụ: Dao, kéo, thớt, đĩa…
GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi
GV: Em gia đình sử dụng nguyên liệu dụng cụ để tỉa hoa?
HS: Liên hệ, trả lời
GV: Theo em, hình thức tỉa hoa phụ thuộc vào yếu tố nào?
HS: Phụ thuộc vào tính chất rau, củ, yêu cầu thẩm mỹ ăn
GV: Nhận xét, chốt lại HS: Ghi bảng
I Nguyên liệu, dụng cụ và hình thức tỉa hoa: 1 Nguyên liệu, dụng cụ tỉa hoa.
a Nguyên liệu:
- Các loại rau, củ, như: dưa chuột, cà chua, hành, tỏi, ớt…
b Dụng cụ:
- Dao, kéo, thớt, đĩa… 2 Hình thức tỉa hoa. - Có nhiều hình thức tỉa hoa: Tỉa dạng phẳng, tỉa dạng nổi, tỉa tạo hình hoa, lá…
* Hoạt động 2(28’): Tìm hiểu cách thực mẫu tỉa hoa trang trí ăn. - Mục đích: Tìm hiểu cách thực mẫu tỉa hoa trang trí ăn
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời
Hoạt động GV & HS Nội dung
GV: YCHS đọc mục phần II kết hợp quan sát H3.29/SGK/Tr 117:
- Muốn tỉa hoa huệ trắng từ hành ta phải thực thao tác nào?
HS: Phải tỉa hoa, cành,
GV: Muốn tỉa hoa, cành, cần phải thực hiện bước nào?
HS: Đọc, quan sát, trả lời
GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi
GV: YCHS đọc mục phần II kết hợp quan sát H3.35/SGK/Tr 120:
- Muốn tỉa hoa hồng từ cà chua ta phải thực theo bước nào?
HS:
- Dùng dao cắt ngang gần cuống cà chua để dính lại phần
- Lạng phần vỏ dày 0,1 – 0,2cm theo dạng vịng trơn ốc
- Cuộn vòng từ lên, phần cuống dùng làm đế hoa
GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi
II Thực mẫu. 1 Tỉa hoa từ hành lá: * Tỉa hoa huệ trắng: a Hoa:
- Sử dụng cọng hành tròn, đẹp, cắt thành nhiều đoạn dài
- Dùng dao chẻ sâu xuống ½ chiều cao đoạn cành, sau ngâm vào nước
b Cành:
- Lấy hành cắt bỏ phần xanh để chừa đoạn – 2cm dùng tăm gắn đoạn hành trắng vừa tỉa lên cuống hoa
c Lá:
- Chọn hành cắt bớt chừa đoạn dài 10cm, dùng dao tách cọng thành – nhỏ, hành dùng tăm tre cắm cành hoa lên
2 Tỉa hoa từ cà chua. * Tỉa hoa hồng:
- Dùng dao cắt ngang gần cuống cà chua để dính lại phần
(5)4, Củng cố hướng dẫn nhà (4’). - Mục đích:Củng cố hướng dẫn nhà -Hình thức tổ chức:Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
-Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
- Hệ thống lại nội dung kiến thức học để học sinh khắc sâu - Đặt số câu hỏi củng cố học
- Giáo viên nhận xét học
- Đọc lại chuẩn bị nguyên liệu dụng cụ“ Bài 24: Tỉa hoa trang trí ăn từ số loại rau, củ, quả” học sau thực hành
V, Rút kinh nghiệm:
: Dạy học phân hóa. Dạy học theo tình huống.