Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
26,55 KB
Nội dung
KIẾNNGHỊĐỀXUẤTNHẰMHOÀNTHIỆNKIỂMTOÁNCHUTRÌNHBÁNHÀNGVÀTHUTIỀNTRONGKIỂMTOÁNBÁOCÁOTÀICHÍNHCỦACÔNGTYKIỂMTOÁNVÀKẾTOÁNHÀNỘI (CPA - HÀ NỘI). III.1. MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA CPA - HÀ NỘI. Trải qua 4 năm hoạt động của mình. CPA - HàNội đã gặt hái dược nhiều thành công to lớn, ngày càng nâng cao chất lượng hoạt động của mình, từng bước cải thiện vị thế và uy tín của mình trên thương trường, qua đó góp đưa kiểmtoán Việt Nam đạt đến trình độ quốc tế. Hoạt động kiểmtoán ở nước ta là hoạt động tương đối mới lạ phải chịu tác động của các môi trường hoạt động không hoàntoàn thuận lợi do đó để thành côngtrongcông việc kinh doanh thì phải thực hiện cung cấp tốt dịch vụ nói chung và dịch vụ kiểmtoánbáocáotàichínhnói riêng. Việc thực hiện tốt cuộc kiểmtoánbáocáotàichính là một vấn đề khó khăn thì để góp phần hoànthiện cuộc kiểmtoánbáocáotàichính cần phải hoànthiện tốt việc kiểmtoánchutrìnhbán hàng. Qua những kiến thức học tập ở trường Đại học KTQD, qua quá trình thực tập và nghiên cứu tài liệu về chutrìnhbánhàngtạiCôngtykiểmtoánvàkếtoánHàNội em đã rút ra được một số bài học kinh nghiệm để góp phần hoànthiệnkiến thức cho mình trongkiểmtoánchutrìnhbánhàng ở các khâu sau. * Giai đoạn lập kế hoạch : - Ký kết hợp đồng : Đểthu hút được nhiều khách hàngkiểmtoánvà cạnh tranh với các Côngtykiểmtoán khác thì hàng năm Côngty cần phải thực hiện gửi thư chào hàng tới mọi khách hàngđể khách hàng có thể hiểu biết thêm về hoạt động do mình cung cấp. Với những khách hàng muốn ký kết hợp đồng thì Côngtykiểmtoán cần phải thực hiện ký kết theo đúng quy định hiện hành và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho khách hàng, Côngty cũng nên gửi thư điện tử đến các khách hàngcủa mình để tạo lập mối quan hệ tới khách hàngcủa mình trong thời gian sau này. Và có thể Côngty nên tổ chức giới thiệu dịch vụ của mình cho các khách hàng trên phương tiện thông tin đại chúng để tìm được nhiều khách hàng hơn nữa trong thời gian trước mắt và lâu dài để không ngừng phát triển Côngtyvà các dịch vụ khác. - Giá phí kiểmtoán : Hoạt động kiểmtoán ở Việt Nam do rất nhiều Côngty nước ngoài vàtrong nước thực hiện và đang cạnh tranh nhau, đểthu hút được khách hàngcủa mình, Côngty nên giảm giá phí của mình bằng cách thiết lập một chương trìnhkiểmtoán phù hợp với các khách hàngđể tiết kiệm thời gian kiểm toán. - Bố trí nhân viên : Để đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu về các dịch vụ cung cấp cho khách hàng thì Côngtykiểmtoán phải có được đội ngũ nhân viên đông đảo có trình độ trong nhiều lĩnh vực khác nhau để bố trí nhân viên một cách dễ dàng trong mọi cuộc kiểmtoán thì Côngty nên tuyển dụng và đào tạo nhân viên của mình trong thời gian tới. Giai đoạn thực hiện kiểm toán. Để thực hiện tốt cuộc kiểmtoán thì mỗi Côngty cần phải xây dựng cho mình một chương trìnhkiểmtoán phù hợp để qua đó có thể thu thập đầy đủ bằng chứng cho những phát hiện của nhân viên kiểmtoánđể đảm bảo các ý kiến đưa ra là chính xác và thực hiện sao cho phí kiểmtoán ở mức vừa phải. Bên cạnh đội ngũ kiểmtoán viên củaCôngtykiểmtoán khi thực hiện các công việc của mình cần phải tuân thủ đầy đủ các quy định. Như phải duy trì được thái độ thận trọng, khách quan, độc lập bảo mật, tuân thủ đầy đủ các quy định các Nhà nước Việt Nam và các chuẩn mực kiểmtoán quốc tế được thừa nhận. III.2. ĐÁNH GIÁ VÀ NHỮNG ĐỀXUẤT GÓP PHẦN HOÀNTHIỆNKIỂMTOÁNCHUTRÌNHBÁNHÀNGVÀTHUTIỀNTRONGKIỂMTOÁNBÁOCÁOTÀI CHÍNH. Hiện nay CPA - HàNội là một trong những tổ chức cung cấp dịch vụ kiểmtoán ở Việt Nam. Qua thời gian 4 năm hoạt động đã tích lũy cho mình được nhiều kinh nghiệm làm việc quý báu CPA có đội ngũ nhân viên là những người am hiểu các lĩnh vực tư vấn, kiểmtoánvàkếtoán ở Việt Nam, nhiệt tình trongcông việc và có đội ngũ cộng tác viên là những chuyên gia trong lĩnh vực kiểmtoánvàkế toán. Do đó chương trình hoạt động của CPA - HàNội thể hiện sự hoànchỉnhvà hiệu quả. Trong giai đoạn khảo sát thực tế tại CPA HàNội em đã học hỏi được những kinh nghiệm và có điều kiện so sánh đối chiếu với lý thuyết học tại trường. Với những kiến thức đã được trang bị tại trường và tìm hiểu nghiên cứu qua sách báo em xin được nêu ra một số nhận xét vàđềxuất một vài kiếnnghị hy vọng góp phần hoànthiệnvà nâng cao chất lượng kiểmtoánchutrìnhbánhàngnói riêng vàkiểmtoánbáocáotàichínhnói chung. III.2.1. Giai đoạn lập kế hoạch. Tìm hiểu về tình hình kinh doanh của khách hàng : ở bước này CPA HàNội đã thực hiện tìm hiểu một cách tổng quan dựa trên các thông tin về tình hình kinh doanh, vốn pháp định, giấy phép thành lập… Qua cách thực hiện này em thấy được hiệu quả củacông việc rất cao vừa thu thập được đầy đủ những thông tin cần thiết, vừa tốn kém ít chi phí thực hiện. Tìm hiểu hệt hống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát. - Nhận xét : Ở bước tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ kiểmtoán viên thực hiện thu thập và lưu trữ những thông tin thông qua giấy tờ là các bản sao điều lệ hợp đồng cơ cấu tổ chức, các báo cáo, quy chế tàichínhcủaCôngtychứ chưa thực hiện tổng hợp các thông tin thu được từ các giấy tờ đó dưới dạng tóm tắt, chắt lọc những thông tin mô tả khái quát hệ thống kiểm soát nội bộ và làm bằng chứng để chứng minh cho việc kiểmtoán viên tìm ra điểm mạnh và yếu trong hệ thống kiểm soát nội bộ. Đềxuất : Theo em kiểmtoán viên nên tóm tắt toàn bộ những thông tin về hệ thống kiểm soát nội bộ trong từng khoản mục hay từng bộ phận dưới dạng lưu đồ hoặc bảng tường thuật, bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ. Bảng tường thuật sẽ được sử dụng nếu cơ cấu của hệ thống kiểm soát nội bộ đơn giản bảng tường thuật là sự mô tả bằng lời về hệ thống KSNB. Khi lập KTV cần phải chú ý bố cục và cách trình bày cho dễ hiểu. Lưu đồ là những hình vẽ biểu thị hệ thống KSNB bằng ký hiệu, áp dụng một số ký hiệu chuẩn để mô tả công việc theo từng chức năng một cách đơn giản, rõ ràng đối với từng nghiệp vụ. Bảng câu hỏi là thể thức nghiên cứu bằng hệ thống câu hỏi đã được chuẩn bị thiết kế dưới dạng câu trả lơì “có” hoặc “không”. Các câu trả lời không sẽ cho thấy nhược điểm của hệ thống KSNB. Tuy bảng câu hỏi không khái quát được rút đặc thù hay quy mô của doanh nghiệp nhưng nó sẽ hạn chế được một số yếu điểm trên mà Côngty đang thực hiện. (Mẫu bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ ở biểu số 19). Biểu số 19 : Bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ. Các câu hỏi chung Có Không Không áp dụng A : Tài khoản tiền 1) Các bảng đối chiếu với ngân hàng có được chuẩn bị hàng tháng hay không ? Có được cán bộ tàichínhkiểm tra không ? 2) Các biện pháp kiểm soát tiền mặt tại quỹ có liên tục không ? 3) Các khoản thu về có được gửi vào ngân hàngchính xác về thời gian không ? B. Các khoản phải thu 1) Hệ thống kếtoán có hiện hữu để đảm bảo rằng các khoản phải thu có được ghi sổ một cách nhanh chóng vàchính xác không ? 2) Những người chịu trách nhiệm theo dõi các khoản phải thu có bị cấm không được đảm nhận các trách nhiệm về công tác giao hàngvàthu chi tiền không ? 3) Các quy trình hợp lý có được áp dụng để đảm bảo các khoản phải thu được thu về đúng thời gian quy định không ? 4) Có mở sổ phụ theo dõi các khoản phải thu không ? Các khoản này có khớp đúng với sổ cái hệ thống kếtoán có hiện hữu để đảm bảo rằng các khoản phải thu có được ghi sổ một cách kịp thời, chính xác. Hệ kếtoán có hữu hiệu đểbảo đảm rằng các khoản phải thu có được ghi sổ một cách nhanh chóng vàchính xác hàng tháng không ?… C. Doanh thu 1) Có chữ ký của khách hàngtrong hoá đơn 2) Việc đánh số thứ tự của các hoá đơn, theo dõi việc lập hoá đơn với thực tế phát sinh các nghiệp vụ có được thực hiện không ? 3) Các sự phân chia trách nhiệm giữa người lập hoá đơn và giao hàng không ? 4) Tất cả các khoản chiết khấu, giảm giá vàhàngbán bị trả lại có được phê chuẩn không? * Đánh giá trọng yếu và rủi ro. Trong khi lập kế hoạch kiểm toán, kiểmtoán viên chỉ căn cứ vào những thông tin về hệ thống kiểm soát nội bộ và tình hình kinh doanh của khách hàng mà qua đó thực hiện đánh giá rủi ro trọng yếu của từng khoản mục. Từ những đánh giá về rủi ro nhóm kiểmtoán sẽ thực hiện ước lượng sơ bộ về tính trọng yếu cho các khoản mục. Đối tượng kiểmtoán Chắc chắn không trọng yếu Có thể không trọng yếu Chắc chắn trọng yếu Bảng cân đối kếtoán < 10% 10% - 15% > 15% Báocáo kết quả kinh doanh < 5% 5% - 10% >10% Bảng này cho phép xác định mức trọng yếu ở phạm vi toàn bảng khai tài chính. Từ mức trọng yếu chung này kiểmtoán viên thực hiện phân bổ cho các khoản mục việc phân bổ có thể dựa trên mức độ rủi ro của các khoản mục hoặc quy mô hay tính trọng yếu của các khoản mục. Để phân bổ được rủi ro cho các khoản mục kiểmtoán viên căn cứ vào các chỉ tiêu sau : * Môi trường kinh doanh. - Rủi ro kinh doanh phát sinh từ những thay đổi cơ bản về ngành nghề kinh doanh hay sản phẩm kinh doanh. - Do cạnh tranh khốc liệt - Thiéu vốn hoặc nguồn tài trợ để thay đổi sản phẩm, đổi mới công nghệ sản xuấtvà đầu tư phát triển. - Những biểu hiện phát sinh giữa Côngty với khách hàng. * Ngành nghề kinh doanh : - Rủi ro kinh doanh phát sinh có thể do ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng tàichínhtiền tệ hoặc do cạnh tranh gắt mỗi khi chính phủ có những chính sách mới. Từ những đánh giá rủi ro kinh doanh, nhóm kiểmtoán sẽ thực hiện ước lượng sơ bộ về tính trọng yếu theo các chỉ tiêu sau : + Thu nhập hoạt động trước thuế + Tài sản lưu động + Tổng tài sản + Nợ ngắn hạn Khi thực hiện ước lượng sơ bộ về tính trọng yếu kiểmtoán viên sẽ căn cứ vào thông tin có được thông qua tài liệu do khách hàng cung cấp. Thu thập hoạt động sản xuất kinh doanh là khoản mục có quy mô lớn và tính đại diện cao do đó chỉ có một thay đổi nhỏ cũng làm ảnh hưởng đến các chỉ tiêu trên báocáotài chính. Do đó nếu căn cứ vào thu nhập hoạt động sản xuất kinh doanh thì cách xác định mức trọng yếu như sau : A = Tổng số tiềncủa các sai sót x 100% Tổng thu nhập trước thuế Nếu : A < 5% : Các sai sót là không trọng yếu 5% < A < 10% : Các sai sót có thể là trọng yếu A > 10% : Các sai sót chắc chắn là trọng yếu. Với những sai sót chắc chắn là trọng yếu (A > 10%) thì đòi hỏi phải có bút toán điều chỉnh. Còn các sai sót có thể là trọng yếu (5% < A < 10%) thì kiểmtoán viên cần kiểm tra kỹ lưỡng hơn để xác định được ranh giới giữa không trọng yếu vàtrọng yếu. Ngoài chỉ tiêu thu nhập trước thuế kiểmtoán viên có thể căn cứ vào giá trị tổng tài sản trên bảng cân đối kếtoánđể xác định mức trọng yếu. Các xác định trọng yếu như sau : B = Tổng số tiềncủa các sai sót x 100% Tổng tài sản Nếu : B < 3% : Sai sót không trọng yếu 3% < A < 6% : Sai sót có thể là trọng yếu B > 10% : Sai sót chắc chắn là trọng yếu. Kiểmtoán viên sử dụng chỉ tiêu này để đánh giá trọng yếu khi quy mô của tổng tài sản tương đối lớn. Kiểmtoán viên có đánh giá mức trọng yếu thông qua chỉ tiêu vốn hoạt động thuần. C = Tổng các sai số tiền x 100% Tổng tài sản lưu động Nếu : C < 5% : Sai sót không trọng yếu 5% < C < 10% : Sai sót có thể là trọng yếu C > 10% : Sai sót chắc chắn là trọng yếu. Sau khi xác định ước lượng ban đầu về tính trọng yếu kiểmtoán viên sẽ phân phối ước lượng ban đầu cho từng khoản mục trên báocáotài chính. Kiểmtoán viên sẽ căn cứ vào bản chất của từng khoản mục, rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát để thực hiện phân bổ trọng yếu. Trong khi thực hiện kiểmtoán thì khoản mục doanh thu, hàng tồn kho là các khoản mục trọng yếu. III.2.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán. Khi thực hiện các thủ tục phân tích trong giai đoạn thực hiện kiểmtoán các kiểmtoán viên không sử dụng các thủ tục phân tích để ra biến động bất thường đối với các khoản mục mang tính trọng yếu như các khoản phải thu, doanh thu. Do đó, em xin đềxuất nên sử dụng các tỉ suất phân tích để phát hiện ra những bất thường. Kiến nghị: - Kiểmtoán viên sử dụng các tỉ suất phân tích để đánh giá về các khoản phải thuvà tình hình thu hồi các khoản phải thu. Tỉ lệ giữa các khoản phải thu với tổng nguồn thu = Tổng giá trị các khoản phải thu Tổng nguồn vốn Dùng tỉ lệ này để so sánh giữa các năm qua đó kiểmtoán viên có thể thấy được các khoản phải thu là tăng hay giảm giữa các năm. - Kiểmtoán viên sử dụng hệ số thu hồi công nợ để biết được khả năng thu hồi công nợ giữa các năm : Hệ số thu hồi công nợ = Tổng giá trị các khoản phải thu đã thu Tổng số nợ phải thu Ngoài ra kiểmtoán viên cũng có thể kiểm tra phân tích thông qua công việc. - So sánh tỷ lệ % thu nhập ròng với các năm trước - So sánh doanh thubán chịu giữa các tháng trong năm. - So sánh tỉ lệ giữa số dư các khoản phải thu với doanh thubán chịu của năm nay so với năm trước. - So sánh tỉ lệ giữa chi phí về nợ không thu hồi được với số dư tài khoản phải thu năm nay so với năm trước. Thông qua việc sử dụng các thủ tục phân tích sẽ giúp cho kiểmtoán viên thấy được những biến động bất thường với khoản mục doanh thuvà các khoản phải thu. * Về phương pháp chọn mẫu : Khi thực hiện kiểm to1án viên tiến hành chọn mẫu nguyên tắc số lớn, nghĩa là khoản mục nào có số dư lớn sẽ được chọn trước hoặc có thể thực hiện kiểm tra hết các chứng từ sổ sách. Tuy nhiên nếu thực hiện kiểm tra theo nguyên tắc số lớn sẽ dễ xảy ra rủi ro vì chưa chắc những khoản mục lớn đã chắc xảy ra gian lận và sai sót mà sai sót còn có thể xảy ra ở các khoản mục nhỏ. Do đó gây ra ảnh hưởng đến các thông tin trên báocáotàichínhvà gây ảnh hưởng đến uy tín của CPA- Hà Nội… Đặc biệt với chutrìnhkiểmtoánbánhàng có rất nhiều các nghiệp vụ phát sinh với số lượng lớn các hoá đơn, chứng từ. Nếu như kiểmtoán viên thực hiện kiểm tra toàn bộ hoá đơn chứng từ thì chi phí kiểmtoán sẽ rất cao do đó sẽ không đem lại hiệu quả cho việc tiến hành kiểm toán. Kiếnnghị : Kiểmtoán viên có thể thực hiện chọn mẫu theo cách chọn mẫungẫu nhiên. Với chutrìnhbánhàng thì chọn mẫu theo bảng số ngẫu nhiên là thích hợp hơn cả. 1. Định lượng đối tượng kiểmtoán bằng con số duy nhất. Thông thường các chứng từ đã được đánh số trước bằng con số duy nhất do đó các con số thứ tự các đối tượng chọn mẫu. 2. Thiết lập quan hệ giữa bảng với đối tượng kiểmtoán đã định lượng. Do đối tượng kiểmtoán đã được hình thành định lượng bằng các con số cụ thể nên vấn đề đặt ra là lựa chọn các cột cụ thể trong 5 cột số tương ứng với 5 chữ số của mỗi số ngẫu nhiên trong bảng có thê có 3 tình huống xảy ra. Một là : Các con số định lượng của đối tượng kiểmtoán cũng gồm 5 chữ số như các con số ngẫu nhiên. Khi đó tương quan 1 -1 giữa định lượng đối tượng kiểmtoán với các con số ngẫu nhiên tự nó đã được xác lập. Hai là : Các số thứ tự của đối tượng kiểmtoán gồm số lượng chữ số ít hơn 5. Trường hợp này đòi hỏi kiểmtoán viên phải định trước các cách hoặc là lấy các chữ số đầu, hoặc là chữ số cuối, hoặc là lấy chữ số cuối trong các số ngẫu nhiên. Bà là : Các con số thứ tự của đối tượng kiểmtoán lớn 5, khi đó đòi hỏi kiểmtoán viên phải xác định lấy cột nào trong bảng làm cột chínhvà chọn thêm một cột ở cột phụ của bảng. 3. Lập trình sử dụng bảng : Đây là việc xác định hướng đi của việc chọn các số ngẫu nhiên. Hướng đi có thể dọc (theo cột) hay ngang (theo hàng). Có thê xuôi (từ trên xuống) hoặc ngược lại (từ dưới lên). Việc xác định này có tính độc đoán, ngẫu nhiên, nhưng cần được đặt ra trước và tuân thủ triệt để. 4. Chọn điểm xuất phát. Là việc xác định con số ngẫu nhiên đầu tiêntrong hành trình đã định. Nguyên tắc cơ bảncủa việc lựa chọn là bảo đảm tính ngẫu nhiên, tránh lặp lại theo thói quen cũ củakiểmtoán viên và tránh khả năng phỏng đoán của khách hàng về mẫu chọn. Do đó, có thể chọn điểm xuất phát bằng cách chấm ngẫu nhiên vào một điểm nào đó và dùng con số ngẫu nhiên gần nhất đó là điểm xuất phát của hành trình. (Bảng số ngẫu nhiên : Kiểmtoán Alvin) Về giấy tờ làm việc. Nhận xét : Tất cả giấy tờ làm việc củakiểmtoán viên là bằng chứng từ chứng minh cho các bước công việc mà kiểmtoán viên đã thực hiện trong quá trìnhkiểmtoánvà giấy tời làm việc là cơ sở để hình thành ý kiếncủa KTV và chứng minh rằng cuộc kiểmtoán đã được tiến hành theo đúng chuẩn mực kiểm toán. Mọi giấy tờ làm việc của CPA- HàNội đã có khuôn mẫu sẵn về các thông tin như tên khách hàng, niên độ kế toán, khoản mục kiểm toán, bước công việc tham chiếu, người thực hiện, người soát xét… Ngoài các thông tin mang tính bắt buộc thì CPA - HàNội không quy định bắt buộc về trình tự công việc. Do đó kiểmtoán viên căn cứ vào mục tiêu, phạm vi công việc của từng cuộc kiểmtoánđể có thể tiến hành theo trình tự khác nhau. Qua tìm hiểu ở Côngty em thấy các hồ sơ (file) kiểmtoáncủaCôngty đã được tổ chức sắp xếp rất khoa học ở các phòng nghiệp vụ khác nhau và các giấy tờ đều được ghi chép đầy đủ nhưng một số giấy tờ vẫn chưa ghi lại chi tiết, các sai sót phát hiện khi kiểm toán, và chưa dùng một số bảng kêđể dùng trongcông việc kiểmtoán hay bảng theo dõi công nợ theo nhóm tuổi(theo thời gian). Kiếnnghịđềxuất : - Kiểmtoán viên nên ghi chép đầy đủ các yếu tố trên giấy làm việc. - Lưu trữ giấy tờ : Tất cả các giấy tờ cần được ghi chép chi tiết đầy đủ để phục vụ tốt cho công tác kiểmtoánvà lưu trữ trong các file kiểm toán. - Với những sai sót mà kiểmtoán viên phát hiện được mà đây là những khoản chênh lệch thì kiểmtoán viên nên đưa vào bảng kê chênh lệch theo mẫu sau : Bảng số 5 : Bảng kê chênh lệch. Chứng từ Diễn giải Chênh lệch Ghi chú SH NT Sổ sách Thực tế Chênh lệch … … …. …. … Với những sai sót chưa xác minh được chênh lệch hoặc sai phạm cụ thể thì KTV có thể ghi vào bảng kê xác minh như biểu sau. Bảng số 6 : Chứng từ Diễn giải Số tiền Đối tượng xác minh Mức độ sai phạm SH NT Trực tiếp Gián tiếp …………… … … … …. - Kiểmtoán viên có thể phân tích các khoản nợ theo từng nhóm tuổi như bảng 3 phần I. [...]... cao uy tín chất lượng dịch vụ kiểmtoán do Côngtykiểmtoánvàkếtoán cung cấp, chutrìnhbánhàng có vai trò quan trọngtrong cuộc kiểmtoán báo cáotàichínhChính vì vậy, thực hiện tốt kiểmtoánchutrìnhbánhàngtrongkiểmtoán báo cáotàichính có ý nghĩa to lớn, giúp cho Côngty kiểm toánhoànthiện trong việc cung cấp dịch vụ kiểmtoán góp phần đưa dịch vụ kiểmtoán các doanh nghiệp ngang tầm...KẾT LUẬN Trongcông cuộc xây dựng và phát triển đất nước, việc phát triển các dịch vụ kiểmtoán có vai trò rất quan trọng Thông qua việc thực hiện các cuộc kiểmtoán báo cáotàichính là cơ sở để đưa ra ý kiến khách quan, trung thực về báo cáotài chính, và cung cấp các thông tin đáng tin cậy cho các nhà đầu tư, nhà cung cấp, khách hàng hay các cơ quan chủ quản Nhà nước, những người... doanh nghiệp ngang tầm quốc tế Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn chân trọng nhất tới thầy giáo thạc sĩ Tô Văn Nhật, Ban lãnh đạo CPA - Hà Nội, và các thầy cô giáo trong khoa kế toán, các anh chị trong phòng nghiệp vụ I đã giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Hà Nội, ngày 30 tháng 5 năm 2002 Sinh viên NGUYỄN VĂN HIẾU . KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN HÀ NỘI. xét và đề xuất một vài kiến nghị hy vọng góp phần hoàn thiện và nâng cao chất lượng kiểm toán chu trình bán hàng nói riêng và kiểm toán báo cáo tài chính