Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
39,99 KB
Nội dung
Giáthànhvàphânloạigiáthànhsảnphẩmxâylắp 2.2.1. Giáthànhsảnphẩm trong doanh nghiệp xâylắp Trong sản xuất, chi phí chỉ là một mặt thể hiện hao phí. để đánh giá chất lượng sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế, chi phí phải được xem xét trong mối quan hệ chặt chẽ với kết quả sản xuất. Đó cũng là một mặt cơ bản của quá trình sản xuất. Quan hệ so sánh này đã hình thành nên khái niệm “ giáthànhsản xuất”. Giáthànhsảnphẩmxâylắp là toàn bộ chi phí sản xuất bao gồm: chi phí vật liệu, chi phí máy thi công, chi phí sản xuất chung và các chi phí trực tiếp khác tính cho từng công trình, hạng mục công trình hay khối lượng xâylắp hoàn thành đến giai đoạn quy ước đã hoàn thành, nghiệp thu, bàn giao và được chấp nhận thanh toán. Trong doanh nghiệp xâylắpgiáthànhsảnphẩm mang tính chất cá biệt, tính cá biệt này thể hiện trước hết là mỗi công trình, hạng mục công trình sau khi hoàn thành đều có giá trị riêng. Mặt khác, sảnphẩmxâylắp được xác định giá bán trước khi hoàn thành bởi vì do đặc tính của ngành xây dựng là thi công một công trình thì doanh nghiệp phải tham gia đấu thầu và phải đưa ra một giá nhận thầu phù hợp do đó giáthành thực tế của một công trình hoàn thành quyết định tới sự lỗ lãi của doanh nghiệp. Với những doanh nghiệp thực hiện cả chức năng xây dựng nhà văn phòng, cưa hàng để bán cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng thì việc xây dựng giáthành phù hợp là một yếu tố quan trọng để tính giá bán. 2.2. Mối quan hệ giữa chi phí vàgiáthành : Trước hết để thấy được mối quan hệ giữa chi phí sản xuất vàgiáthành ta phân biệt rõ hai yếu tố: Về phạm vi chi phí bao gồm cả chi phí cho sản xuất sản phẩm, chi phí quản lý doanh nghiệp và tiêu thụ sản phẩm. Còn giáthànhsản xuất chỉ bao gồm chi phí sản xuất sảnphẩm là chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp (chi phí sản xuất chung). Mặt khác khi nói đến chi phí sản xuất là được giới hạn trong một thời kỳ nhất định không cần biết nó sản xuất cho sảnphẩm gì, đã hoàn thành hay chưa. còn khi nói đến giáthànhsản phẩmlại được giới hạn là chi phí sản xuất của khối lượng về một sảnphẩm nhất định đã hoàn thành. Hn na, chi phớ sn xut c tp hp theo tng thi k nht nh cũn giỏ thnh sn phm xõy lp l chi phớ sn xut c tớnh cho mt cụng trỡnh, hng mc cụng trinh. Bờn cnh ú chi phớ sn xut khụng ch liờn quan n sn phm hon thnh m cũn liờn quan n sn phm d cui k v sn phm hng cũn giỏ thnh sn phm khụng liờn quan n chi phớ sn xut ca sn phm tn cui k. Tuy nhiờn quỏ trỡnh sn xut l mt qỳa trỡnh thng nht bao gm hai mt: mt hao phớ sn xut v mt kt qu sn xut. Chi phớ sn xut phn ỏnh hao phớ cũn giỏ thnh sn phm phn ỏnh kt qu sn xut . Mi quan h gia chi phớ sn xut v giỏ thnh sn phm c biu hin qua s sau: Chi phớ sn xut d dang u k Chi phớ phỏt sinh trong k Chi phớ sn phm d dang cui k Tng giỏ th nh s n phm Qua s ta thy : kỳcuối dang dở xuất nsảphí Chi - kỳtrong sinhphát xuất nsảphí Chi kỳầuĐ dang dở xuất nsảphí Chi phẩm nsả thànhgiá Tổng += Khi chi phớ sn xut d dang du k bng chi phớ sn xut d dang cui k hoc khụng cú sn phm d dang thỡ giỏ thnh sn phm trựng vi chi phớ sn xut. Chớnh vỡ vy, trong xõy dng c bn mun tớnh ỳng giỏ thnh sn phm xõy lp phi kt hp chớnh xỏc kp thi cỏc chi phớ phỏt dinh theo i tng chu chi phớ c th. 2.2.3 Cỏc loi giỏ thnh sn phm xõy lp : a. Giỏ thnh d toỏn : Do c thự ca sn phm xõy lp l cú giỏ tr rt ln, thi gian thi cụng di li mang tớnh n chic cho nờn mi cụng trỡnh, hng mc cụng trỡnh u cú giỏ tr d toỏn riờng. Cn c vo giỏ tr d toỏn ca tng cụng trỡnh, hng mc cụng trỡnh cú th xỏc nh c giỏ thnh d toỏn, giỏ thnh d toỏn nh hn giỏ tr d toỏn phn lói nh mc : mức ịnhĐ Lãi HMCT CT,của toán dự thànhGiá HMCT CT,của toán dự Giá += Gớa thnh d toỏn c xỏc nh trờn c s cỏc nh mc kinh t k thut v n giỏ ca Nh nc. b. Giỏ Thnh k hoch : L giỏ thnh c xõy dng trờn c s nhng iu kin c th ca doanh nghip v cỏc nh mc, n giỏ, bin phỏp thi cụng. Giỏ thnh k hoch tớnh theo cụng thc sau : hoạchkế thànhgiá hạ Mức HMCT CT,của toán dự thànhGiá HMCT CT, từngcủa hoạch kếthành Giá = c. Giỏ thnh thc t : Giỏ thnh thc t ca sn phm xõy lp l biu hin bng tin ca tt c cỏc chi phớ thc t hon thnh khi lng xõy lp. Giỏ thnh thc t c tớnh trờn c s s liu k toỏn v chi phớ sn xut ca khi lng xõy lp c thc hin trong k. Gia ba loi giỏ thnh trờn thc hin thng cú mi quan h v mt lng nh sau : Giỏ thnh d toỏn Giỏ thnh k hoch giỏ thnh thc t Vic so sỏnh cỏc loi giỏ thnh ny c th hin trờn cựng mt i tng tớnh giỏ thnh ( Tng cụng trỡnh, hng mc cụng trỡnh hhoc khi lng xõy lp hon thnh nht nh). Mt khỏc do c thự ca sn phm xõy lp, ỏp ng nhu cu ca cụng tỏc qun lý v chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh, trong doanh nghip xõy lp giỏ thnh cụng tỏc xõy lp cũn c theo dừi trờn hai mt ca khi lng hon thnh quy c. Giỏ thnh ca sn phm xõy lỏp hon chnh l giỏ thnh ca nhng cụng trỡnh, hng mc cụng trỡnh ó hon thnh, m bo yờu cu v k thut v cht lng theo thit k hp ng bn giao v c ch u t nghip thu chp nhn thanh toỏn. Ch tiờu ny cho ta đánh giá một cách chính xác và toàn diện hiệu quả sản xuất, thi công trọn vẹn một công trình. Tuy nhiên chỉ tiêu này có một nhược điểm là không đáp ứng kịp thời các số liệu cần thiết cho việc quản lý sản xuất vàgiáthành trong suốt quá trình thi công công trình. Để đáp ứng yêu cầu quản lý và đảm bảo chỉ đạo sản xuất kịp thời đòi hỏi phải xác định giáthành khối lượng xâylắp quy ước. Khối lượng xâylắp hoàn thành quy ước là khối lượng hoàn thành đến một giai đoạn nhất định và phải thoả mãn các điều kiện sau : - Phải nằm trong thiết kế và đảm bảo chất lượng kỹ thuật, mỹ thuật. - Khối lượng phải được xác định một cách cụ thể và đưực chủ đầu tư nghiệp thu thanh toán. - Phải đạt điểm dừng kỹ thuật hợp lý giáthành khối lượng sảnphẩm quy ước, phản ánh kịp thời chi phí sản xuất về đối tượng xây lắp, từ đó giúp cho doanh nghiệp phân tích kịp thời các chi phí đã chi racho từng đối tượng để có biện pháp quản lý thích hợp, cụ thể. Chỉ tiêu này có nhược điểm là không phản ánh được một cách toàn diện, chính xác giáthành của từng công trình, hạng mục công trình. Do đó để đảm bảo các yêu cầu về quản lý thì phải sử dụng cả hai chỉ tiêu trên. III. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thànhsảnphẩmxâylắp : 3.1. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xâylắp : Đối tượng tập hợp chi phí là phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất phát sinh cần phải được tập hợp theo phạm vi giới hạn đó. Việc lựa chọn đối tượng tập hợp các chi phí sản xuất ở từng doanh nghiệp có sự khác nhau. Điều đó phụ thuộc vào đặc điểm, tình hình tổ chức kinh doanh, yêu cầu trình độ quản lý, cũng như quy trình công nghệ sản xuất sảnphẩm của doanh nghiệp. Khi xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trước hết phải căn cứ vào mục đích sử dụng của chi phí, sau đó căn cứ vào địa điểm phát sinh của chi phí. Như vậy thực chất việc xác định hạch toán chi phí là việc xác đinh giới hoạn tập hợp chi phí hay xác định nơi phát sinh và nơi chịu chi phí. Trong ngành xây dựng cơ bản, do sảnphẩmxây dựng mang tính đơn chiếc, thời gian xây dựng lâu, mỗi công trình có dự toán thiết kế riêng vì vậy đối tượng tập hợp chi phí trong doanh nghiệp xâylắp thường là các công trình, hoặc nhóm hạng mục công trình theo từng đơn đặt hàng. Doanh nghiệp căn cứ vào đối tượng tập hợp chi phí, điều kiện bảo quản, vật liệu lao động, trình độ quản lý và kế toán của các đơn vị để áp dụng phương pháp hạch toán. 3.2. Đối tượng tính giáthành : là các loạisản phẩm, công việc lao vụ, dịch vụ doanh nghiệp sản xuất ra cần phải được tính tổng giáthànhvàgiáthành đơn vị. Xác định đối tượng tính giáthành là công việc cần thiết trong toàn bộ công việc tính gíathànhsản phẩm. Trong doanh nghiệp xây lắp, đối tượng tính giáthành là các công trình, hạng mục công trình hoàn thành bàn giao, các sảnphẩm lao vụ hoàn thành khác nếu có. 3.3. Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thànhsảnphẩmxâylắp : Giữa đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giáthành có mối quan hệ chặt chẽ vơi nhau, nếu điều đó thể hiện : Số liệu chi phí sản xuất đã được tập hợp trong kỳ theo từng đối tượngtính giáthành có liên quan. Mặt khá một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể bao gồm nhiều đối tượng tính giáthànhvà ngược la một đối tượng tính giáthành lại có thể bao gồm nhiều đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Về bản chất chung, chúng đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí theo đó và cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tích và kiểm tra chi phí giá thành. Tuy nhiên giữa hai đối tượng này cũng có những điểm khác nhau. đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất xác định giúp cho việc tích giáthànhsản phẩm. Việc xác định đối tượng tínhgiá thành lại là căn cứ để kế toánmở các thẻ tính giáthànhsản phẩm, tổ chức tính giáthành theo từng đối tượng giúp cho doanh nghiệp kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành. IV. Hạch toán chi phí sản xuất trong donah nghiệp xâylắp : Cũng giống như sản xuất kinh doanh khác, doanh nghiệp xâylắp sử một trong hai phương pháp kế toán cơ bản là phương pháp lê khai thường xuyên(KHTX) và phương pháp kiểm kê định kỳ(KKĐK). 4.1. Kế toán tập hựop chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên: Điều kiện áp dụng: áp dụng cho những doanh nghiệp xâylắp có quy mô lớn, tiến hành đồng thời nhiều hoạt động. *Tài khoản sử dụng: TK 621_Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. TK622_Chi phí nhân công trực tiếp. TK623_chi phí sử dụng may thí công. TK627_Chi phí sản xuất chung. TK154_Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. ngoài ra còn một số tài khoản khác như:TK632,TK334, TK338, TK111 . * Phương pháp tập hợp các yếu tố chi phí: Theo phương pháp này có những yếu tố được tập hợp trực tiếp nhưng cũng có những yếu tố không được tập hợp trực tiếp mà được tập hợp, phân bổ cho những đối tượng liên quan. a. Tập hợp chi phí trực tiếp: chi phí trực tiếp là những chi phí có liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất sảnphẩmxây lắp, nó bao gồm: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: + khi nguyên vật liệu mua về không nhập kho mà để luôn tại công trình, kế toán xem xét nó có phải là đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng hay không, nếu là đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng thì kế toán phải xác định vốn thực tế của vật liệu không bao gồm thuế giá trị gia tăng để cho vào chi phí sản xuất, đồng thời xác định số thuế đầu vào được khấu trừ. kế toán tiến hành định khoản: Nợ TK621_chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nợ TK133_thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ Có TK111, 112, 331 + khi xuất kho vật liệu trực tiếp và công trình, căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán tiến hành định khoản: Nợ TK621_chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK152, 153_nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ Cuối kỳ chi phí này được kết chuyển vào TK154 để tính giá thànhsảnphẩmxây lắp, kế toán tiến hành định khoản: Nợ TK154_Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK621_chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp: là số lao động sống đã hao phí trong quá trình trực tiếp sản xuất ra sản phẩm. Nó bao gồm tiền lương, tiền công của công nhân trực tiếp sản xuất. Khi các chi phí này phát sinh thì kế toán ghi: Nợ TK622_chi phí nhân công trực tiếp Có TK334_phải trả CVN Có TK335_Chi phí phải trả (nếu DN trích trước tiền lương nghỉ phép cho CVN) Cuối kỳ chi phí này được kết chuyển vào TK154 để tính giáthànhsảnphẩmxây lắp, kế toán tiến hành định khoản: Nợ TK154_Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK622_chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sử dụng máy thi công: là toàn bộ chi phí về vật tư, lao động, khấu hao và chi phí bằng tiền trực tiếp cho quá trình sử dụng may thi công của doanh nghiệp (Trường hợp tổ chức đội máy thi công riêng biệt nhưng không tổ chức kế toán riêng cho đội máy) + Tiền lương trả cho công nhân điều khiển, phục vụ máy: Nợ TK623(6231)_Chi phí sử dụng máy thi công Có TK334_Phải trả CNV +Các chi phí nguyên vật liệu, khấu hao tài sản cố định, dịch vụ mua ngoài dùng cho xe, may thi công: Nợ TK623 (6232, 6234, 6237, 6238) Có TK111, 112, 152, 153 Có TK214_Khấu hao tài sản cố định Cuối kỳ toàn bộ chi phí sử dụng máy thi công được tập hợp và kết chuyển vào TK154 để tính giá thànhsảnphẩmxây lắp, kế toán ghi: Nợ TK154_Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK623_Chi phí sử dụng may thi công b. Tập hợp vàphân bổ chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý phục vụ sản xuất và những khoản chi phí ngoài những khoản chi phí trực tiếp phát sinh ở phân xưởng, tổ đội sản xuất như: chi phí nhân viên tổ đội sản xuất, BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên đội sản xuất, của công nhân trực tiếp sản xuất, KPCĐ trích trên tiền công của nhân công thuê ngoài, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng ở phân xưởng, đội sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ… +Khi mua những vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá chịu thuế giá trị gia tăng vào công tác quản lý sản xuất mà không qua kho, kế toán ghi: Nợ TK627_Chi phí sản xuất chung Nợ TK133_Số thuế giá trị gia tăng được khấu trừ Có TK111, 112, 331_tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, phải trả người bán + Khi xuất kho nguyên vật liệu. Công cụ dụng cụ cho bộ phận quản lý sản xuất loạiphân bổ một lần, kế toán ghi: Nợ TK627_Chi phí sản xuất chung Có TK152, 153_NVL, CCDC Đối với loại công cụ dụng cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài thì phải phân bổ nhiều lần và ghi vào TK142 Nợ TK142_Chi phí trả trước Có TK153_Công cụ dụng cụ Sau khi phân bổ kế toán ghi: Nợ TK627_Chi phí sản xuất chung Có TK142_chi phí trả trước(được phân bổ) + Khi phát sinh những chi phí cho nhân viên tổ đội sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ và các chi phí bằng tiền khác, kế toán ghi: Nợ TK627_Chi phí sản xuất chung Nợ TK133_Số thuế giá trị gia tăng được khấu trừ Có TK111, 112, 334, 338, 214, … Cuối kỳ toàn bộ chi phí sản xuất chung được tập hợp và kết chuyển vào TK154 để tính giá thànhsảnphẩmxây lắp, kế toán ghi: Nợ TK154_Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK627_Chi phí sản xuất chung Sơ đồ 1: Trình tự kế toán tập hợp chi phí snả xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên. Chú thích: 1) Xuất nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sử dụng máy thi công và cho quản lý ở đội sản xuất. 2) Tiền lương của nhân công trực tiếp sản xuất và nhân viên quảnlý công trình, công nhân điều khiển phục vụ máy thi công. 3) Khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài tính vào chi phí sử dụng may thi công và chi phí chung. 4) BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân điều khiển phục vụ máy thi công, nhân viên quản lý phân xưởng. 5) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành. 6) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành. 7) Kết chuyển chi phí máy thi công trực tiếp để tính giá thành. 8) Phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung để tính giáthành TK152/153 TK214,111 TK623 TK622 TK334 TK621 TK338 TK627 (1) (2) (3) (4) (5) (8) (7) (6) TK154 [...]... hoàn thành + Giao trong kỳ theo dự toán Chi phí thực tế + Khối lượng XL Thực hiện trong kỳ chi phí khối lượng XL Dở dang cuối kỳ theo dự toán Chi phí khối lượng x dở dang cuối kỳ theo dự toán 5.2 - Phng phỏp ỏnh giỏ sn phm d theo giỏ d toỏn: Chi phí thực tế của khối lượng XL dở dang cuối ký = Chi phí thực tế Chi phí thực tế khối lượng XL + Khối lượng XL dở dang Đ K Thực hiện trong kỳ Giá trị dự toán Giá. .. thực tế của khối lượng XL dở dang cuối ký = Chi phí thực tế Chi phí thực tế khối lượng XL + Khối lượng XL dở dang Đ K Thực hiện trong kỳ Giá trị dự toán Giá trị dự toán KLXL hoàn thành + KLXL dở dang bàn giao trong kỳ cuối kỳ Giá trị dự toán KLXL x dở dang cuối kỳ Vi nhng cụng trỡnh, hng mc cụng trỡnh cú thi gian thi cụng ngn, cú giỏ tr nh thỡ vic tớnh giỏ tr sn phm xõy lp d dang cui k chớnh xỏc l xỏc . Giá thành và phân loại giá thành sản phẩm xây lắp 2.2.1. Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp Trong sản xuất, chi phí chỉ. của quá trình sản xuất. Quan hệ so sánh này đã hình thành nên khái niệm “ giá thành sản xuất”. Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí sản xuất bao