Kiến thức: Ôn tập và thực hành các kĩ năng đã học như Kính yêu Bác Hồ, Giữ lời hứa, Tự làm lấy việc của mình, Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em, Chia sẻ vui buồn cùng bạn.. Kĩ n[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ HỒNG PHONG
GIÁO ÁN
(Lớp 3C) (Tuần - Tuần 12)
Họ tên: Nguyễn Văn Hào
Tổ: 2+3
(2)TUẦN 9
Ngày soạn: 29/10/2020 Ngày giảng: Thứ 3, 03/11/2020 TOÁN
Tiết 42.THỰC HÀNH NHẬN BIẾT GĨC VNG BẰNG Ê-KE I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết dùng Ê- ke để kiểm tra góc vng, góc khơng vng biết vẽ góc vng Ê - ke
2 Kĩ năng: Vẽ góc vng Ê - ke 3 Thái độ: Biết ứng dụng vào thực tế đời sống. II ĐÒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Ê ke, hình vẽ SGK Các miếng bìa BT - HS : Ê ke
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Tổ chức: 1'
2 Kiểm tra cũ: 4'
+ Gọi HS lên bảng vẽ góc vng góc khơng vng Ê ke
- Gọi HS nhận xét - Nhận xét
3 Bài mới: 28'
3.1.Giới thiệu : (Trực tiếp) 3.2.Hướng dẫn làm tập:
Bài Dùng Ê ke vẽ góc vng biết đỉnh cạnh cho trước - Gọi đọc yêu cầu tập - HD cách vẽ góc vng đỉnh O - Mời HS lên bảng vẽ góc vng đỉnh A, đỉnh B
- GV Lớp nhận xét
- GV kiểm tra vài HS , nhận xét
Bài Dùng ê ke để kiểm tra hình sau có góc vng
- Hát
- em lên bảng vẽ góc vng, góc khơng vuông
- 1HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm - Lắng nghe quan sát GV HD cách vẽ
- Dùng Ê ke vẽ góc vng đỉnh A đỉnh B vào SGK
A
O
(3)- Gọi HS nêu yêu cầu tập
- Cho HS dùng ê ke để kiểm tra góc hình trình bày kết
- GV HS nhận xét , Chốt lại ý
Bài Hai miếng bìa ghép lại thành góc vng hình A hình B?
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Cho HS quan sát hình vẽ SGKvà nêu ý kiến
- Mời HS lên bảng dùng mảng bìa để ghép
- Nhận xét chốt lại lời giải 4 Củng cố, dặn dị: 1'
- Hệ thống tồn bài, nhận xét học - Nhắc HS xem lại tập làm - Yêu cầu HS KG làm BT phần lại BT2
1 HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm - HS dùng ê ke để kiểm tra góc hình ( SGK) trình bày kết
* Đáp án
- Hình ABCD có góc vng - Hình KGHIE có góc vng
- HS nêu yêu cầu tập
- Quan sát hình SGKvà nêu ý kiến * Đáp án
Hình1 + Hình hình A Hình2 + Hình hình B
- Lắng nghe
TẬP VIẾT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 3) I MỤC TIÊU:
Kiến thức: Tiếp tục ôn tập đọc - Học thuộc lòng Củng cố vốn từ - dấu chấm, dấu phẩy
Kĩ năng: Vận dụng để dùng từ, đặt câu, sử dụng dấu chấm, dấu phẩy xác
Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Phiếu ghi tên tập đọc, học thuộc lòng - Bảng phụ chép nội dung BT 2,3
- HS : VBT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định tổ chức: 1' 2.Kiểm tra cũ: Không 3 Bài mới: 32'
3.1.Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
3.2.Kiểm tra tập đọc- HTL: Kiểm tra em
- Hát
(4)- Gọi HS bắt thăm chọn tập đọc,HTL - GV nhận xét
3.3.Hướng dẫn HS làm tập Bài 2: Chọn từ ngữ thích hợp ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ in đậm
- Gọi HS đọc yêu cầu đoạn văn - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn tìm từ thích hợp ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm cho thích hợp
- Mời HS làm bảng phụ
- Cho HS đọc lại đoạn văn điền hoàn chỉnh
Bài 3: Em đặt dấu phẩy vào chỗ câu sau:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Treo bảng phụ, hướng dẫn HS làm - Yêu cầu HS đọc câu văn, viết dấu phẩy vào chỗ chấm thích hợp
- Mời HS làm bảng phụ - GV lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
4 Củng cố, dặn dò: 2' - Hệ thống toàn bài, nhận xét học - Về nhà tiếp tục ôn
- Lần lượt HS lên bốc thăm , chuẩn bị phút
- HS đọc trả lời câu hỏi theo định ghi phiếu
- Lớp đọc thầm
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn , làm cá nhân vào VBT
- HS lên bảng làm bài, đọc kết - Cả lớp GV nhận xét
- HS đọc
- Cả lớp sửa theo lời giải (Các từ cần điền: xanh non, trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ.)
- HS đọc yêu cầu Cả lớp theo dõi SGK
- HS làm vào VBT - em lên bảng chữa
a Hằng năm, vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học b Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.
c Đúng giờ, tiếng Quốc ca hùng tráng, cờ đỏ vàng kéo lên cột cờ
- Lắng nghe - Thực nhà
ĐẠO ĐỨC
(5)Kiến thức: Hiểu ý nghĩa việc chia sẻ buồn vui bạn, hiểu quyền kết bạn, đối xử bình đẳng
Kĩ năng: Nói lời chúc mừng bạn có chuyện vui, lời chia sẻ bạn gặp chuyện buồn
Thái độ: Có ý thức tự đánh giá thân, biết quý tình bạn. II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV : Tranh minh hoạ tình - HS : VBT , thẻ màu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Tổ chức: 1'
2 Kiểm tra cũ: 4'
+ Em làm để thể quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ?
- Nhận xét 3 Bài mới: 28'
3.1 Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 3.2 Các hoạt động :
a Hoạt động 1: Thảo lụân theo tình
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ (SGK) - Nêu tình (SGK) Yêu cầu HS thảo luận tình theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày
* Kết luận: Khi bạn có chuyện buồn ta phải động viên an ủi, giúp đỡ để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn b Hoạt động 2: Đóng vai
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm: Tổ đóng vai theo tình
Tổ đóng vai theo tình
Tình 1: Khi bạn em có chuyện vui Tình 2: Thăm hỏi, giúp đỡ bạn em có chuyện buồn gặp khó
khăn,hoạn nạn
- u cầu nhóm trình bày
* Kết luận: Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng, bạn có chuyện buồn cần an ủi, động viên
- Hát
- em trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe
- Quan sát tranh nêu nội dung - Lắng nghe tình thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
- Lắng nghe
- Các nhóm dựng kịch bản, đóng vai theo tình phân cơng - Quan sát tranh tình
- Các nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét
- Lắng nghe
(6)c Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
- Nêu ý kiến, yêu cầu HS suy nghĩ bày tỏ thái độ
* Kết luận: ý kiến a, c, d, đ, e đúng. Các ý kiến b sai
4 Củng cố, dặn dò : 2'
- Hệ thống bài, nhận xét học - Về sưu tầm thơ, hát chủ đề
giơ thẻ màu - Lắng nghe
- Lắng nghe
TUẦN 10
Ngày soạn: 6/11/2020 Ngày giảng: Thứ 3,10/11/2020 TOÁN
Tiết 47 THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiết 2) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết cách đo, cách ghi đọc kết đo độ dài Biết so sánh độ dài
2 Kĩ : Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2.
3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ
2 Học sinh: Đồ dùng học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Tổ chức ( phút)
2 Kiểm tra cũ (4 phút): - Gọi HS lên làm tập - Nhận xét, đánh giá 3 Bài :
a) Giới thiệu : trực tiếp. b) Đọc bảng tập (8 phút) Bài 1: Đọc bảng (theo mẫu). - Hs đọc yêu cầu
- Nêu chiều cao bạn Minh, bạn Nam? - Muốn biết bạn cao ta phải làm nào?
- Có thể so sánh nào? Để biết số đo chiều cao bạn có cách
- Hát
- HS lên làm tập
- Lắng nghe
- 1Hs đọc yêu cầu - Bạn Minh cao 1m25cm - Bạn Nam cao 1m15cm
- Ta phải so sánh số đo bạn với
+ Cách 1: Đổi tất đơn vị xăng-ti-mét so sánh
(7)- HS tiến hành so sánh cách - GV nhận xét
c) Thực hành đo (17 phút) Bài 2: Thực hành.
- Chia lớp thành nhóm - Hướng dẫn bước làm:
+ Các em ước lượng chiều cao bạn nhóm xếp theo thứ tự từ cao đến thấp + Gọi Hs lên hướng dẫn cách đo chiều cao Hs trước lớp, vừa đo vừa giải thích
+ Gọi HS : Một bạn lên bảng bỏ giày dép, đứng thẳng, người áp sát vào tường, thầy dùng ê ke đặt cho cạnh góc vng ê ke áp sát vào tường, mặt phẳng êke vng góc với mặt phẳng tường, cạnh thứ hai e ke sát với đỉnh đầu bạn, tay thầy giữ nguyên ê-ke, tay thầy dùng phấn đánh dấu vào đỉnh góc vng ê-ke thầy số đo bạn
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm thực hành tốt, giữ trật tự
4 Củng cố, dặn dò (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau
bạn giống 1m khác số xăng - ti – mét Vậy cần so sánh số đo xăng ti -mét với
- Bạn Hương cao - Bạn nam thấp - HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- Chia nhóm thực hành theo yêu cầu GV
- HS ghi nháp - HS theo dõi
- HS đo chiều cao bạn nhóm xếp thứ tự từ cao đến thấp
- Các nhóm báo cáo kết Đính bảng
- Lắng nghe
CHÍNH TẢ
QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT (Nghe - Viết) Phân biệt oai/oay; l/n; dấu hỏi/dấu ngã I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xi
2 Kĩ năng: Tìm viết tiếng có vần oai/oay (BT2) Làm BT (3) a/b tập phương ngữ giáo viên soạn
(8)* BĐ: Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên đất nước ta, từ u q mơi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường, môi trường biển, hải đảo (liên hệ)
* MT: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên đất nước ta, từ thêm u q mơi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ mơi trường (trực tiếp)
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ
2 Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Tổ chức ( phút)
2 Kiểm tra cũ (4 phút):
- Yêu cầu học sinh viết bảng số từ - Nhận xét, đánh giá chung
3 Bài :
a Giới thiệu : trực tiếp.
b Hướng dẫn học sinh nghe viết (15 phút) - GV đọc đoạn văn cần viết tả lần Gọi HS đọc lại
GV hỏi :
+ Tên viết vị trí nào?
+ Những chữ văn viết hoa? + Bài văn có câu?
+ Nội dung đoạn tả nói gì?
+ Trên đất nước ta có nhiều cảnh đẹp, em cần làm để giữ gìn mơi trường đó? Giáo dục BVMT: HS u cảnh đẹp thiên nhiên đất nước ta, từ thêm yêu q mơi trường xung quanh, có ý thức BVMT
Hướng dẫn HS viết từ dễ sai: ruột thịt, biết bao, ngọt, ngủ,…
Đọc cho học sinh viết:
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt
GV đọc câu cho HS viết vào Cho HS đổi vở, dò lỗi cho
GV thu vở, chấm số bài, sau nhận xét * MT: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên đất nước ta, từ thêm u q mơi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường
c Thực hành luyện tập (12 phút)
- HS viết bảng số từ
- Lắng nghe - HS nghe - – HS đọc
- HS trả lời Lớp nhận xét
HS viết vào bảng - Cá nhân
(9)Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu phần a
- GV chia nhóm cho HS thảo luận nhóm (dùng kĩ thuật khăn trải bàn)
- Gọi nhóm làm nhanh lên trình - GV nhận xét
Bài tập 3:
- Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào
- GV cho HS thi, viết nhanh, dãy cử bạn thi tiếp sức
- GV nhận xét
4 củng cố, dặn dò (3 phút):
* BĐ: Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên đất nước ta, từ yêu quý mơi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ mơi trường, môi trường biển, hải đảo
- Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau
- HS đọc - HS thảo luận
- nhóm lên trình bày Bạn nhận xét
- HS đọc - HS viết
- HS thi đua Lớp nhận xét - Cá nhân
- Lắng nghe
ĐẠO ĐỨC
BIẾT CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN (tiết 2) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui buồn. 2 Kĩ năng: Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn bạn Hiểu ý nghĩa việc chia sẻ vui buồn bạn
3 Hành vi: Bước đầu biết cảm thông với đau thương, mát người thân người khác
* KNS:
- Rèn kĩ năng: Kĩ lắng nghe ý kiến bạn Kĩ thể cảm thông, chia sẻ bạn vui, buồn
(10)II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Nội dung tình - Hoạt động, Hoạt động - Tiết Nội dung câu chuyện ”Niềm vui nắng thu vàng - Nguyễn thị Duyên - Lớp 11 Văn PTTH khiếu Hà Tĩnh” Phiếu thảo luận nhóm - Hoạt động
2 Học sinh: Đồ dùng học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Tổ chức( phút)
2 Kiểm tra cũ (3 phút):
- Kiểm tra cũ: gọi học sinh làm tập tiết trước
- Nhận xét, nhận xét chung 3 Bài mới:
a) Giới thiệu mới: trực tiếp b) Bày tỏ ý kiến (10 phút)
- học sinh làm tập tiết trước
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm khoảng em yêu cầu thảo luận nhóm Nội dung thảo luận SGV trang 51
- Nhận xét, đưa ý kiến
- Tiến hành thảo luận nhóm, nhóm nhận phiếu nội dung thảo luận
- Đại diện nhóm đưa ý kiến
- Sau đại diện nhóm bày tỏ ý kiến, nhóm khác nhận xét Các nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn c) Liên hệ thân (10 phút)
- Yêu cầu HS nhớ ghi giấy việc chia vui buồn bạn thân
- Cá nhân HS ghi giấy
(11)trải qua
- Tuyên dương HS biết chia vui buồn bạn Khuyến khích để HS lớp biết làm việc với bạn bè
nghiệm trải qua thân việc chia sẻ vui buồn bạn
- Nhận xét công việc bạn
4 Củng cố, dặn dò (7 phút):
Tổ chức trò chơi “Sắp xếp thành đoạn văn” GV phổ biến luật chơi
Phát cho nhóm miếng bìa, ghi nội dung Nhiệm vụ sau phút thảo luận, nhóm biết liên kết chi tiết với dựng thành đoạn văn ngắn nói nội dung
Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau
- Lắng nghe luật chơi
- Các nhóm ghi nội dung vào miếng bìa
- Lắng nghe
TUẦN 11
Ngày soạn: 13/11/2020 Ngày giảng: Thứ 3,17/11/2020 TOÁN
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH ( TIẾT ) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Bước đầu biết giải trình bày giải tốn hai phép tính. 2 Kĩ : Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài (dòng 2). 3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác.
* Lưu ý: Không yêu cầu viết phép tính, yêu cầu trả lời (ở dòng tập 3) -giảm tải
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ
2 Học sinh: Đồ dùng học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
(12)1 Ổn định tổ chức: (1’). 2 Kiểm tra cũ: (4’).
- Yêu cầu h/s nêu toán theo yêu cầu 3, h/s giải
3 Bài mới: (30’). 3.1 Giới thiệu bài.
- Trong tiết học hôm nay, cô em tiếp tục thực hành giải tốn phép tính Bài 1:
Gọi h/s đọc tốn - ? Bài tốn cho biết - ? Bài tốn hỏi ta điều
- ? Ngày thứ bán xe - ? Ngày chủ nhật bán
- ? Muốn tìm ngày chủ nhật bán xe phải làm
3.2 Thực hành. Bài 1:
- Gọi h/s đọc tốn
- u cầu h/s tóm tắt làm
Củng cố: Giải toán hai bước tính liên quan đến gấp số lên nhiều lần tìm tổng hai số
Bài 2:
- Gọi h/s đọc toán
- Yêu cầu h/s tóm tắt làm
Bài giải Bao ngô nặng là: 27 + = 32 (kg) Cả hai bao nặng là: 32 + 27 = 59 ( kg )
Đáp số: 59 kg - Lắng nghe
- học sinh đọc xe
- Thứ bảy - Chủ nhật ? xe
Bài giải:
Số xe bán ngày chủ nhật là: x = 12 ( xe)
Cả hai ngày bán là: + 12 = 18 ( xe )
Đáp số : 18 xe
- HS đọc toán
- HS tóm tắt làm Bài giải
Quãng đường từ chợ đến bưu điện là: x = 15 (km)
Quãng đường từ nhà đến bưu điện là: + 15 = 20 (km)
Đáp số : 20 km - Lắng nghe
- HS đọc tốn
- HS tóm tắt em lên bảng làm lớp làm vào
Bài giải
Số lít mật ong lấy là: 24 : = ( l ) Số lít mật ong lại là:
(13)Củng cố: Giải tốn hai bước tính liên quan đến giảm số nhiều lần tìm hiệu hai số
Bài 3:
- GVHD cho HS giỏi làm dòng 1. - Dòng GV nêu câu hỏi để lớp trả lời
Củng cố: Về gấp số lên nhiều lần thêm vào số đơn vị bớt số đơn vị
4 Củng cố, dặn dò: (5’) - GV nhận xét tiết học
- Về nhà học làm tập
Đáp số : 16 lít - Lắng nghe
5 gấp lần 15 thêm = 18 gấp lần 42 bớt = 36 - HS lắng nghe nhận xét
- Lắng nghe
CHÍNH TẢ ( Nghe - Viết ) TIẾNG HỊ TRÊN SƠNG
PHÂN BIỆT ONG/OONG; S/X; ƯƠN, ƯƠNG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xuôi
2 Kĩ năng: Làm BT điền tiếng có vần ong/oong (BT2) Làm BT (3) a/b tập phương ngữ giáo viên soạn
3 Thái độ : Cẩn thận viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt.
* MT: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên đất nước ta, từ thêm u q mơi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ mơi trường (trực tiếp)
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ
2 Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1- Ổn định tổ chức (1’). 2- Kiểm tra cũ:(4’). - GV: nhận xét
3- Bài mới: (30’).
3.1- Giới thiệu bài: Hôm em viết đoạn trích bài: Tiếng hị sơng làm số tập tả
3.2- Tìm hiểu đoạn viết. a- Tìm hiểu nội dung: - GV đọc viết
Viết bảng: xoèn xoẹt, long lanh Đọc thuộc lòng giải xâu đố
Nghe giới thiệu
(14)- ? Ai hị sơng
- ? Điệu hị chèo thuyền chị gái vang lên gợi ý cho tác giả nghĩ đến
- Qua cảnh hình ảnh giúp thêm yêu cảnh đẹp đất nước, ta phải có ý thức bảo vệ mơi trường
b- Hướng dẫn trình bày: - ? Bài văn có câu - ? Tìm tên riêng
- ? Trong chữ phải viết hoa c- Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu h/s đọc lại tiếng vừa viết d- Viết tả, sốt lỗi.
- GV đọc cho h/s viết
- GV đọc lại cho h/s soát lỗi 3.3- Hướng dẫn làm tập:
Bài 2: Chọn chỗ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
- Yêu cầu h/s làm
Bài 3/a: Thi tìm nhanh, viết đúng: a Từ ngữ bắt đầu việc S:
- Từ ngữ hoạt động, đặc điểm, tính chất có tiếng bắt đầu X:
GV chia lớp thành nhóm - Yêu cầu nhóm thi làm - GV nhận xét
4 Củng cố, dặn dò: (5’). - GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu học sinh học làm tập 3b
- Chị gái hị sơng
- Tác giả nghĩ đến quê hương với gió chiều sơng Thu Bồn
- Lắng nghe
- Bài văn có câu - Chị Gái, Thu Bồn
- Những chữ đầu câu tên riêng phải viết hoa
- Viết bảng: Trên sơng, gió chiều, lơ lửng, ngang trời
- Học sinh viết - H/s sốt lỗi
a Chng xe đạp kêu kính coong, vẽ đường cong.
b Làm xong việc, xoong. Sông, chim sẻ, suối, sắn, sen, sim …
Mang xách, xô đẩy, xiên, xọc, xếch, xộc xệch, xoạc, xa xa, xôn xao…
H/s làm nhóm
- Lắng nghe
ĐẠO ĐỨC
(15)1 Kiến thức: Ôn tập thực hành kĩ học Kính yêu Bác Hồ, Giữ lời hứa, Tự làm lấy việc mình, Quan tâm chăm sóc ơng bà cha mẹ anh chị em, Chia sẻ vui buồn bạn
2 Kĩ năng: HS biết ứng xử nhận xét hành vi với chuẩn mực đạo đức học
3 Thái độ: Giúp học sinh có hành vi ứng xử đúng. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Phiếu tập.Thẻ Đ - S, … Học sinh: Đồ dùng học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn định tổ chức (1) 2 Kiểm tra cũ:(3'). - h/s trả lời câu hỏi:
- Khi bạn có chuyện vui, buồn ta phải làm ?
- Đọc phần học đóng khung 3 Bài mới: (29').
3.1 Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta tập phân biệt hành vi hành vi sai bạn bè có chuyện vui, buồn liên hệ, tự liên hệ thân
3.2 Hoạt động 1: Thực hành tập 1-3 (15 ph)
* Bài 1:
- Hãy nêu hiểu biết Bác Hồ kính u?
- Để bày tỏ lịng kính u Bác Hồ phải làm gì?
* Bài 2: Xử lí tình huống
Em mượn truyện bạn hứa mai trả bạn, em bé em làm rách truyện đó, em làm gì?
* Bài 3: Bày tỏ ý kiến
- GV phát phiếu tập cho HS , yêu cầu đánh dấu + vào ý kiến em cho
- Hát
- HS nêu tên học - HS đọc
- Lắng nghe
- Bác Hồ vị lãnh tụ kính u dân tộc ta Bác hết lịng yêu thương nhân Đặc biệt em thiếu nhi
- Kính yêu Bác làm điều Bác dạy
- 2-3 HS trình bày, lớp nhận xét - Em gặp bạn nói rõ việc cho bạn biết xin lỗi bạn Nếu truyện rách em dán lại Nếu truyện rách nhiều em nói với bạn mua trả bạn
- HS nhận phiếu làm bài:
(16)- Thu nhận xét số phiếu, gọi số hs đọc chữa
- Gv chốt lại lời giải
3.2 Hoạt động 1: Thực hành tập 4, 5 (15 ph)
Bài 4:
Vì phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em?
Bài 5:
Em phải làm bạn gặp chuyện vui, buồn?
4 Củng cố, dặn dò (3’):
- Thực hành chuẩn mực đạo đức học - Chuẩn bị sau
+ Tự làm lấy việc trường lớp phù hợp với khả không để người khác nhắc nhở
+ Chỉ làm công việc giao
+ Việc dễ làm, việc khó nhờ bạn
- Vì ơng bà sinh cha mẹ, cha mẹ sinh ta nuôi dạy ta nên người Nên phảt biết ơn, kính trọng, chăm sóc ơng bà ,cha mẹ, anh chị em
- Khi vui em đến chúc mừng chia sẻ bạn Khi buồn em an ủi, động viên bạn
- Lắng nghe
TUẦN 12
Ngày soạn: 20/11/2020
Ngày giảng: Thứ 3, 24/11/2020 TOÁN
Tiết 57 SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ I MỤC TIÊU:
Kiến thức: Biết cách so sánh số lớn gấp lần số bé
Kĩ năng: Thực hành làm tập so sánh số lớn gấp lần số bé. Thái độ: u thích mơn học tốn.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Sử dụng tranh Bt1 SGK HS : SGK
(17)Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Ôn định tổ chức: (2')
2 Kiểm tra cũ: (4')
- Muốn gấp 1số lên nhiều lần ta làm ?
- Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới: (27')
3.1.Giới thiệu bài: (1')( Trực tiếp) 3.2 Hướng dẫn thực so sánh số lớn gấp lần số bé.(8')
* HS nắm cách so sánh số lớn gấp lần số bé
- GV nêu toán ( SGK- tr57) - GV phân tích tốn vẽ sơ đồ minh hoạ
cm
- Hát
- HS trả lời làm lại cột Bt ( 56) - Lắng nghe
- HS ý nghe
- HS nhìn sơ đồ tóm tắt, nhắc lại toán
A B - HS quan sát C D
cm
+ Đoạn thẳng AB dài gấp lần đoạn thẳng CD ?
+ Em làm để biết đoạn thẳng AB dài gấp lần đoạn thẳng CD
- Quan sát sơ đồ , nêu :Dài gấp lần - Thực phép tính chia: : = - Gọi HS trình bày giải SGK - Giải miệng toán
Bài giải
Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD số lần :
: = ( lần ) Đáp số : lần - GV : Bài toán gọi toán
so sánh số lớn gấp lần số bé
- Lắng nghe - Vậy muốn tìm số lớn gấp lần số
bé ta làm ?
- Ta lấy số lớn chia cho số bé 3.3 Hướng dẫn thực hành ( 19')
- GV gọi HS nêu yêu cầu
* Bài 1: Trả lời câu hỏi: Trong hình đây, số hình trịn
- HS nêu yêu cầu BT.Lớp đọc thầm - HD HS hoạt động theo bước:
+ Bước 1: Đếm số hình trịn màu xanh, màu trắng
(18)+ Bước : So sánh số hình trịn màu xanh gấp lần số hình trịn màu trắng, cách thực phép chia
- HS thực phép chia , nêu kết a : = lần
b : = lần c 16 : = lần
- GV nhận xét sửa sai - Lắng nghe
- GV gọi HS đọc toán
* Bài 2:
- Lớp đọc thầm - Muốn so sánh số 20 gấp lần số
ta thực phép tính ?
- Phép tính chia : 20 : = ( lần ) - Cho HS giải miệng toán Bài giải
Số cam gấp số cau số lần : 20 : = ( lần )
Đáp số : lần - GV gọi HS đọc tốn
- HD phân tích tóm tắt tốn.GV ghi bảng
* Bài :
- HS đọc Lớp đọc thầm - Nêu tóm tắt-
Tóm tắt
Con lợn nặng : 42 kg Con ngỗng nặng : kg
Con lợn nặng gấp : ?lần ngỗng - Mời HS làm bảng lớp - HS làm vào nháp
Bài giải :
Con lợn cân nặng gấp ngỗng số lần là: 42 : = ( lần )
- GV HS nhận xét sửa sai Đáp số : lần - GV gọi HS đọc toán
-Dành cho HS giỏi - Gọi HS nêu miệng
- GV HS nhận xét sửa sai 4 Củng cố - dặn dò: (1')
- Muốn so sánh số lớn gấp lần số bé ta làm nào?
- Củng cố toán so sánh số lớn gấp lần số bé
- Nhận xét tiết học
Bài : Tính chu vi a) Hình vng MNPQ:
+ + + = 12 (cm) b) Tam giác ABCD
+ + + = 18(cm) - HS nêu
- Lắng nghe
(19)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Nghe – viết xác, trình bày Chiều Sông Hương Viết tiếng có vần khó, dễ lẫn ( oc / ooc ); giải câu đố, viết 1số tiếng
có âm đầu vần dễ lẫn ( trâu, trầu, trấu )
2 Kĩ năng: Viết mẫu chữ Cỡ chữ, trình bày sẽ. 3 Thái độ: Tích cực rèn luyện chữ viết đúng, đẹp.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ ghi BT2a HS : VBT Bảng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Ôn định tổ chức: (2')
Kiểm tra cũ: (4')
- GV đọc: trời xanh, dòng suối, ánh sáng, xứ sở
- GV nhận xét , sửa sai 3 Bài : (27')
3.1 Giới thiệu bài: (1') ( Trực tiếp) - Nêu mục tiêu tiết học
3.2 Hướng dẫn HS viết tả: (20') a Hướng dẫn HS chuẩn bị :
- GV đọc toàn lượt
Hát , báo cáo sĩ số
- HS viết bảng lớp, lớp viết bảng
- HS ý nghe - Lắng nghe
- HS đọc lại viết.Cả lớp theodõi SGK
- GV hướng dẫn nắm ND cách trình bày :
+ Tác giải tả hình ảnh âm Sông Hương ?
+ Những chữ phải viết hoa ? sao?
- Khói thả nghi ngút vùng tre trúc mặt nước …
- HS nêu : Chiều- chữ đầu tên bài; Cuối, Phía, Đầu - chữ đầu câu; Hương, Huế , Cồn Hến - tên riêng - GV đọc tiếng khó - HS luyện viết vào bảng : lạ
lùng, nghi ngút, tre trúc, vắng lặng
- GV kiểm tra sửa sai cho HS
b GV đọc : - HS viết vào
- GV theo dõi uốn nắm cho HS c Chữa :
- GV đọc lại viết - HS dùng bút chì đổi soát lỗi
- GV thu
(20)3.3 Hướng dẫn làm tập : - GV gọi HS nêu yêu cầu BT
Bài 2a: Điền vào chỗ trống oc hay ooc?
- HS nêu yêu cầu BT , lớp đọc thầm
- Treo bảng phụ, mời HS lên làm bài, đọc kết
- HS làm vào VBT - GVnhận xét chốt lại lời giải * Lời giải:
- GV gọi HS nêu yêu cầu - HD HS làm
- Yêu cầu HS giơ bảng, GV mời HS có lời giải HS có lời giải sai cho lớp xem, đọc giải thích lời giải đố
Con sóc, quần sc, cẩu móc hàng, kéo xe rơ - moóc
Bài 2b: Viết lời giải câu đố sau:
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm việc cá nhân kết hợp quan sát tranh minh hoạ gợi ý lời giải để giải câu đố, ghi lời giải vào bảng
- HS thực giơ bảng
- Cả lớp GVnhận xét, chốt lại lời giải đúng, ghi lên bảng.( Hạt cát)
- HS nhìn bảng đọc lại lời giải - HS chữa vào VBT
4 Củng cố- dặn dò: (2')
- Nhận xét học, rút kinh nghiệm cách viết tả
- Lắng nghe - Yêu cầu HS ghi nhớ cách viết từ ngữ
trong BT2,(3); HTL câu BT3 - Lắng nghe
ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP , VIỆC TRƯỜNG ( Tiết ) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết đặt tính tính nhân số có ba chữ số với số có chữ số - Biết thực gấp lên, giảm số lần
2 Kĩ năng: Vận dụng vào giải tốn có phép nhân số có chữ số với số có chữ số
3 Thái độ: Tích cực học tập.
(21)lớp, giảm sử dụng điện; Bảo vệ, sử dụng nguồn nước cách hợp lý; Thực hành biết nhắc nhở bạn tham gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu lớp, trường gia đình (liên hệ)
* MT: Tích cực tham gia nhắc nhở bạn tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường nhà trường, lớp tổ chức (liên hệ)
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.
1 Giáo viên: Nội dung công việc tổ (để báo cáo) Phiếu thảo luận nhóm -Hoạt động 2, - Tiết 1.
2 Học sinh: Đồ dùng học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Ôn định tổ chức: (1')
2 Kiểm tra cũ: (4')
-Thế chia sẻ vui buồn bạn ? - Nhận xét, bổ sung
3 Bài : (27')
3.1 Giới thiệu (1')( Trực tiếp) 3.2 Các hoạt động : (26')
a Hoạt động 1:Phân tích tình huống. - GV cho HS hát hát Em yêu trường em
- Yêu cầu HS quan sát tranh tình VBT
- Hát
- HS trả lời
- HS quan sát tranh nêu ND tranh - HS nghe
- GV nêu tình BT1
- GV gọi HS nêu cách giải - vài HS nêu - GV ghi nhanh cách giải lên
bảng
- VD : Huyền đồng ý chơi với bạn …
Huyền từ chối không … - GV hỏi : Nếu bạn Huyền chọn
cách giải a, b, c , d ?
- HS chia thành nhóm để thảo luận đóng vai
- GV gọi nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày * Kết luận : GV gợi ý HS nêu
- HS nhận xét , phân tích
- HS nêu: Cách giải (d ) phù - GV chốt lại
b Hoạt động :Đánh giá hành vi. - Cho HS quan sát tranhBT 2- nhận xét việc làm đúng- việc làm sai?
hợp thể ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường
- HS làm việc theo bàn
- GV gọi đại diện nhóm nêu ý kiến - , nhóm nêu ý kiến thảo luận nhóm Cả lớp nhận xét
- GV chốt lại: Việc làm đúng( tranh 3,4), việc không nên làm( tranh 1,2)
(22)* Tiến hành :
- GV đọc ý kiến BT3 - HS bày tỏ thái độ
- GV yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận ý kiến tán thành, không tán thành …
- GV kết luận : Các ý kiến a, b, d Ý kiến c sai
- HS lắng nghe Củng cố - Dặn dò: (3')
- GV liên hệ - Lắng nghe liên hệ
- Nhận xét học
- Nhắc nhở HS tích cực tham gia việc trường, việc lớp