- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình.. Trình bày, diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia [r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ HỒNG PHONG
GIÁO ÁN
(Lớp 3A) (Tuần - Tuần 12)
Họ tên: Nguyễn Văn Hào Tổ: 2+3
(2)
Ngày soạn: 29/10/2020 Ngày giảng: Thứ 3, 03/11/2020 TẬP VIẾT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 3) I MỤC TIÊU:
Kiến thức: Tiếp tục ôn tập đọc - Học thuộc lòng Củng cố vốn từ - dấu chấm, dấu phẩy
Kĩ năng: Vận dụng để dùng từ, đặt câu, sử dụng dấu chấm, dấu phẩy xác
Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Phiếu ghi tên tập đọc, học thuộc lòng - Bảng phụ chép nội dung BT 2,3
- HS : VBT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định tổ chức: 1' 2.Kiểm tra cũ: Không 3 Bài mới: 32'
3.1.Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
3.2.Kiểm tra tập đọc- HTL: Kiểm tra em
- Gọi HS bắt thăm chọn tập đọc,HTL - GV nhận xét
3.3.Hướng dẫn HS làm tập Bài 2: Chọn từ ngữ thích hợp ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ in đậm
- Gọi HS đọc yêu cầu đoạn văn - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn tìm từ thích hợp ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm cho thích hợp
- Mời HS làm bảng phụ
- Cho HS đọc lại đoạn văn điền hồn chỉnh
Bài 3: Em đặt dấu phẩy vào chỗ câu sau:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hát
- Lắng nghe
- Lần lượt HS lên bốc thăm , chuẩn bị phút
- HS đọc trả lời câu hỏi theo định ghi phiếu
- Lớp đọc thầm
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn , làm cá nhân vào VBT
- HS lên bảng làm bài, đọc kết - Cả lớp GV nhận xét
- HS đọc
(3)- Treo bảng phụ, hướng dẫn HS làm - Yêu cầu HS đọc câu văn, viết dấu phẩy vào chỗ chấm thích hợp
- Mời HS làm bảng phụ - GV lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
4 Củng cố, dặn dò: 2' - Hệ thống toàn bài, nhận xét học - Về nhà tiếp tục ôn
- HS đọc yêu cầu Cả lớp theo dõi SGK
- HS làm vào VBT - em lên bảng chữa
a Hằng năm, vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học b Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.
c Đúng giờ, tiếng Quốc ca hùng tráng, cờ đỏ vàng kéo lên cột cờ
- Lắng nghe - Thực nhà
VHGT: Bài
AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- HS biết số quy định phương tiện giao thông đường thủy 2 Kĩ năng:
- HS thực quy định phương tiện giao thông đường thủy để đảm bảo an toàn
3 Thái độ:
- HS thực nhắc nhở bạn bè, người thân thực quy định phương tiện giao thông đường thủy
II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:
- Tranh ảnh minh họa đúng/sai người phương tiện giao thông đường thủy để trình chiếu
- Các tranh ảnh sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 3 2 Học sinh
- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3.
- Áo phao cứu sinh (mỗi tổ cái).
- Đồ dùng học tập sử dụng cho học theo phân công GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 Trải nghiệm:
- H: Ở lớp, có bạn
(4)các phương tiện giao thông đường thủy?
- H: Khi phương tiện giao thông đường thủy, em thấy có quy định gì?
2 Hoạt động bản: Tìm hiểu truyện “An tồn hết”
- GV yêu cầu HS đọc truyện” An toàn hết”
- GV cho HS thảo luận nhóm đơi câu hỏi sau:
Câu 1: Vì nhân viên khơng đưa áo phao cho Hiếu? (Tổ 1)
Câu 2: Khi Hiếu không phát áo phao, ba Hiếu làm gì?(Tổ 2) Câu 3: Em có suy nghĩ việc ba Hiếu u cầu nhân viên phải chấp hành quy định? (Tổ 3) Câu 4: Tại hành khách phương tiện giao thông đường thủy phải mặc áo phao? (Tổ 4)
- GV mời đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến
- GV nhận xét, chốt ý:
“Đi sông nước miền nào Cũng đừng quên mặc áo phao vào người”
- GV cho HS xem số tranh, ảnh minh họa
3 Hoạt động thực hành
- GV cho HS quan sát hình sách yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: Em đánh dấu x vào trống hình ảnh thể điều không nên làm
- GV gọi đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, chất vấn - GV nhận xét
- GV cho HS thảo luận nhóm đơi H: Em nói với bạn hình ảnh thể điều không nên làm tranh 3,4,5?
- Thảo luận nhóm đơi đại diện nhóm trình bày
TL: Cô nhân viên không đưa áo phao cho Hiếu hết áo phao, cịn hai áo phao cô phát cho ba mẹ Hiếu
TL: Ba Hiếu lo lắng an toàn Hiếu, ba Hiếu hết lần đến lần khác nhắc cô nhân viên phải thực quy định giao thông đường thủy: mặc áo phao để đảm bảo an toàn
TL: Hành khách phương tiện giao thông đường thủy phải mặc áo phao để đảm bảo an toàn, tránh đuối nước
- Hs thực hiện
- Đại diện nhóm trình bày - Thảo thuận nhóm đơi trả lời - Thảo luận nhóm 5
(5)GV nhận xét, tuyên dương câu nói hay
- GV chốt ý: Nghe vẻ, nghe ve Nghe vè đường thủy Hãy ln nhớ kĩ Khi thuyền, đị Đừng có hét to Giỡn đùa cợt nhả Cũng đừng bng bỏ Áo phao khỏi người Nguy hiểm Đang chờ chực sẵn Dòng nước im ắng Đầy mối hiểm nguy Bạn nhớ ghi Bài vè đường thủy
4 Hoạt động ứng dụng:
- GV nêu tình theo nội dung tập
Nếu em hành khách chuyến đò đây, em nói với lái đị? Một đị chuẩn bị rời bến Cơ lái đị nói với hành khách: “Ai cần mặc áo phao bảo với tơi nhé! Mà từ qua bên có phút thơi, mặc làm cho cơng.”
+ GV cho HS thảo luận nhóm + GV cho HS đóng vai xử lí tình
+ GV mời nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét
+ GV nhận xét, tuyên dương
GV chốt ý: Khi phương tiện
giao thông đường thủy, chủ
phương tiện khơng có áo phao định khơng đi.
5 Củng cố, dặn dò:3p
(6)- GV nhận xét tiết học dặn dò HS chuẩn bị sau: “Văn minh lịch khi
đi phương tiện giao thông công cộng.
Ngày soạn: 29/10/2020 Ngày giảng: Thứ 4, 04/11/2020
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SÚC KHỎE (tiết 1) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố hệ thống hố cấu tạo ngồi chức quan hơ hấp, tiết, tuần hồn thần kinh
2 Kĩ năng: Có kĩ bảo vệ giữ gìn quan thể. 3 Thái độ: Có ý thức ơn tập tốt.
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV : Các hình SGK, phiếu rời ghi câu hỏi ôn tập - HS : SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Tổ chức : 1'
2 Kiểm tra cũ: 4'
+ Gọi HS đọc thời gian biểu - Gọi HS nhận xét
- Nhận xét 3 Bài mới: 28'
3.1 Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 3.2 Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Ai nhanh, đúng? - Chia lớp thành nhóm chơi nhóm làm giám khảo
- Phổ biến luật chơi: nhóm lên bốc thăm câu hỏi thảo luận theo nhóm câu hỏi: Nêu chức quan hô hấp ? Bạn làm để bảo vệ giữ vệ sinh quan hô hấp?
Nêu chức quan tuần hoàn ? Để bảo vệ giữ vệ sinh quan tuần hoàn phải làm ?
Nêu chức quan tiết nước tiểu ?
- Hát
- em đọc thời gian biểu - 1HS nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
(7)Phải làm dể bảo vệ quan tiết nước tiểu ?
Nêu chức quan thần kinh ? - Gọi đại diện nhóm lên trình bày - GV nhận xét, kết luận
- Tuyên dương nhóm trả lời đúng, đầy đủ 4 Củng cố, dặn dò: 2'
- Hệ thống bài, nhận xét học - Nhắc HS học
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét , bổ sung
- Lắng nghe - Ghi nhớ
BỒI DƯỠNG TỐN Luyện tập
GĨC VNG, GĨC KHÔNG VUÔNG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Bước đầu có biểu tượng góc vng, góc khơng vng
- Biết dùng ê- ke để nhận biết góc vng, góc khơng vng vẽ góc vng
2 Kĩ năng: Sử dụng ê-ke để đo vẽ góc vng. 3 Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC;
- GV: Ê ke, bảng phụ vẽ sẵn hình BT2 Đồng hồ để bàn - HS : Ê ke
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Tổ chức: 1' - KT sÜ sè líp
2 Kiểm tra cũ: 3'
+ Gọi HS lên bảng đặt tính tính: 64 : = 32 80 : = 20 - Nhận xét
3 Bài mới: 29'
3.1.Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 3.2 Giới thiệu góc
- Cho HS xem hình ảnh hai kim đồng hồ tạo thành góc - GV mơ tả , đưa hình vẽ góc
- Hát
- Líp trëng b¸o c¸o:
- em lên bảng đặt tính tính Nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát hình đồng hồ (hai kim đồng hồ) để nhận biết góc
(8)
3.2 Góc vng, góc khơng vng
- GV vẽ góc vng SGK lên bảng giới thiệu: Đây góc vng Sau giới thiệu tên đỉnh, cạnh góc vng
(Vừa nói vừa vào hình vẽ) - Vẽ lên bảng góc khơng vng giới thiệu góc khơng vng
3.3 Giới thiệu Ê- ke:
- Cho HS quan sát Ê- ke giới thiệu Ê-ke dụng cụ dùng để kiểm tra góc
- Hướng dẫn HS kiểm tra góc để biết góc góc vng, góc góc khơng vng
3.4 Hướng dẫn làm tập: Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu BT Lớp đọc thầm
- Cho HS dùng Ê ke kiểm tra trực tiếp góc hình chữ nhật (trong SGK) có góc vng hay không - GV hướng dẫn cách vẽ
- Yêu cầu HS vẽ vào
- Quan sát, giúp đỡ em lúng túng
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Treo bảng phụ vẽ sẵn SGK
- Yêu cầu HS quan sát trả lời miệng
- GV HS nhận xét, chốt lại ý
* ý b dành cho HS giỏi
A C
O B P N E D
Góc vng đỉnh .Góckhơng Góc vng 0; cạnh 0A, 0B vuông đỉnhP, đỉnh E, cạnh PN, PM cạnh EC,ED
- HS quan sát lắng nghe
a) Dùng Ê ke để nhận biết góc vng hình SGK đánh dấu góc vng (theo M)
- HS thực hành đo Sau đánh dấu góc vng ( theo mẫu)
b) Dùng Ê ke để vẽ góc vng đỉnh cạnh OA, OB Góc vng đỉnh M cạnh MC, MD
- HS tự vẽ vào góc vuông đỉnh M, cạnh MC MD vào
- Lớp đọc thầm
- HS quan sát để thấy hình góc vng, hình góc khơng vng Sau nêu tên đỉnh cạnh góc a/ Nêu tên đỉnh cạnh góc vng: + Góc vng đỉnh A, cạnh AD, AE b/ Nêu tên đỉnh cạnh góc khơng
(9)Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu Lớp đọc thầm
- GV vẽ hình lên bảng
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ nêu tên góc vng, góc khơng vng
- GV lớp nhận xét, chốt lại ý
- Gọi HS lên bảng dùng Ê- ke để kiểm tra lại góc vng hình
Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK , khoanh vào câu trả lời - Gọi HS nêu KQ
- GV nhận xét , chốt ý
4 Củng cố, dặn dò: 2'
- Hệ thống kiến thức toàn - GV nhận xét học
- Dặn HS nhà tìm hình ảnh góc vng
vng:
+ Góc khơng vng đỉnh B, cạnh BG, BH + Góc khơng vng đỉnh C cạnh CI, CK -1 HS đọc yêu cầu Lớp đọc thầm
Trong hình tứ giác MNPQ, góc góc vng, góc góc khơng vng? - Quan sát hình vẽ bảng nêu : + Góc vng đỉnh M ,và góc vng đỉnh Q
+ Góc khơng vng đỉnh N góc khơng vuông đỉnh P
- Cả lớp dùng Ê -ke để kiểm tra góc hình ( SGK) đánh dấu góc vng M N
Q P Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời - HS nêu yêu cầu tập
- Quan sát hình vẽ SGK để khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời (khoanh vào D
- Hình bên có góc vng là: A, C, D, G
A C
B
- Lắng nghe
(10)
TUẦN 10
Ngày soạn: 6/11/2020 Ngày giảng: Thứ 3,10/11/2020
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA G (tiếp theo) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức :Viết chữ hoa Gi (1 dịng), Ơ, T (1 dịng); viết tên riêng Ơng Gióng (1 dịng) câu ứng dụng: Gió đưa Thọ Xương (1 lần) cỡ chữ nhỏ
2 Kĩ : Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng. 3 Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa Gi, Ô, T Các chữ Ơng Gióng câu tục ngữ viết dịng kẻ li
2 Học sinh: Vở tập viết tập một, bảng con, phấn, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Tổ chức ( phút)
2 Kiểm tra cũ (4 phút):
- Yêu cầu học sinh viết bảng số từ - Nhận xét, đánh giá chung
3 Bài :
a Giới thiệu : trực tiếp.
b Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng con (15 phút)
Luyện viết chữ hoa
Yêu cầu HS tìm nêu chữ hoa có
GV cho HS quan sát Gi, Ô, T nhận xét + Chữ Gi hoa gồm nét nào?
GV viết mẫu kết hợp nêu cách viết GV cho HS viết vào bảng
GV nhận xét
Luyện viết từ ngữ ứng dụng (tên riêng) - GV cho HS đọc : Ơng Gióng
- GV: theo truyền thuyết, Ơng Gióng quê làng Gióng người sống vào thời vua Hùng, có cơng đánh đuổi giặc ngoại xâm
GV treo bảng phụ viết tên riêng cho HS quan sát
+ Những chữ viết hai li rưỡi?
- Viết bảng
- Lắng nghe
- HS tìm trả lời
- Quan sát nhận xét HS trả lời - HS theo dõi
- HS viết bảng
- HS nghe
- HS quan sát trả lời
(11)+ Chữ viết li? + Chữ viết li? + Đọc lại từ ứng dụng
- GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ - GV cho HS viết vào bảng
- GV nhận xét, uốn nắn cách viết Luyện viết câu ứng dụng GV cho HS đọc câu ứng dụng
Yêu cầu HS nêu cách hiểu câu ca dao
GV: câu ca dao tả cảnh đẹp sống bình đất nước ta
Cho học sinh quan sát câu tục ngữ + Câu ca dao có chữ viết hoa? GV cho HS viết bảng con: G, Gi, T; tiếng Gióng, Tiếng
GV nhận xét, uốn nắn
c Hướng dẫn HS viết vào Tập viết (15 phút)
- GV nêu yêu cầu :
+ Viết chữ Gi : dòng cỡ nhỏ + Viết chữ Ơ, T: dịng cỡ nhỏ + Viết tên Ơng Gióng: dịng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ: lần
- GV thu chấm nhanh khoảng – - GV nhận xét
4 Củng cố, dặn dò (3 phút): - Nhắc lại nội dung học
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét - HS viết bảng
- Lắng nghe
- HS đọc câu ứng dụng
- HS nêu cách hiểu câu ca dao
- Lắng nghe
- HS viết bảng
- Viết vào
- Lắng nghe HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ (Nhà trường tổ chức hoạt động chung)
Ngày soạn: 8/11/2020 Ngày giảng: Thứ 4,11/11/2020
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU:
(12)2 Kĩ năng: Biết giới thiệu hệ gia đình Phân biệt thế hệ gia đình
3 Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác * KNS:
- Rèn kĩ năng: Kĩ giao tiếp: Tự tin với bạn nhóm để chia sẻ, giới thiệu gia đình Trình bày, diễn đạt thơng tin xác, lơi giới thiệu gia đình
- Các phương pháp: Hoạt động nhóm- thảo luận Thuyết trình
* MT: Biết mối quan hệ gia đình Gia đình phần xã hội Có ý thức nhắc nhở thành viên gia đình giữ gìn mơi trường sạch, đẹp (liên hệ)
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Tổ chức ( phút)
2 Kiểm tra cũ (4 phút):
- Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá
3 Bài mới:
a Giới thiệu mới: trực tiếp.
- Hát
- em thực - Lắng nghe
- Lắng nghe.
b Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp (10 phút) - Gọi HS làm việc theo cặp
- GV gọi số HS lên kể trước lớp
c Hoạt động 2: Quan sát tranh theo nhóm (10 phút)
- HS làm theo cặp
- Một số HS lên kể trước lớp
(13)Bước 1: Làm việc theo nhóm
Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm quan sát hình trang 38, 39 SGK, sau hỏi trả lời theo gợi ý:
- Gia đình bạn Minh / Gia đình bạn Lan có hệ chung sống, hệ nào?
- Thế hệ thứ gia đình bạn Minh ? - Bố mẹ bạn Minh hệ thứ gia đình Minh ?
- Bố me bạn Lan hệ thứ GĐ Lan?
- Minh em Minh hệ thứ GĐ Minh?
- Lan em Lan hệ thứ GĐ Lan?
- Đối với GĐ chưa có con, có hai vợ chồng chung sống gọi gia đình hệ ?
Bước :
Căn vào trình bày nhóm, GV nhận xét kết luận
d Hoạt động 3: Giới thiệu gia đình mình (10 phút)
Bước : Làm việc theo nhóm
Tuỳ HS, có ảnh gia đình đem đến lớp
bạn nhóm quan sát hình trang 38, 39 SGK, sau hỏi trả lời theo gợi ý
Một số nhóm trình bày kết thảo luận
- Lắng nghe
- HS dùng ảnh để giới thiệu với bạn nhóm vẽ tranh mơ tả thành viên gia đình mình, sau giới thiệu với bạn nhóm
(14)dùng ảnh để giới thiệu với bạn nhóm HS khơng có ảnh gia đình vẽ tranh mơ tả thành viên gia đình mình, sau giới thiệu với bạn nhóm
Bước : Làm việc lớp
GV yêu cầu số HS lên giới thiệu gia đình trước lớp
4 Củng cố, dặn dò (5 phút):
* MT: Biết mối quan hệ gia đình Gia đình phần xã hội Có ý thức nhắc nhở thành viên gia đình giữ gìn mơi trường sạch, đẹp
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết sau
- Lắng nghe
BỒI DƯỠNG TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết cách đo, cách ghi đọc kết đo độ dài Biết so sánh độ dài
2 Kĩ : Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2.
3 Thái độ: Yêu thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ
2 Học sinh: Đồ dùng học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Tổ chức ( phút)
2 Kiểm tra cũ (4 phút): - Gọi HS lên làm tập - Nhận xét, đánh giá 3 Bài :
a) Giới thiệu : trực tiếp. b) Đọc bảng tập (8 phút) Bài 1: Đọc bảng (theo mẫu). - Hs đọc yêu cầu
- Nêu chiều cao bạn Minh, bạn Nam?
- Hát
- HS lên làm tập
- Lắng nghe
(15)- Muốn biết bạn cao ta phải làm nào?
- Có thể so sánh nào? Để biết số đo chiều cao bạn có cách
- HS tiến hành so sánh cách - GV nhận xét
c) Thực hành đo (17 phút) Bài 2: Thực hành.
- Chia lớp thành nhóm - Hướng dẫn bước làm:
+ Các em ước lượng chiều cao bạn nhóm xếp theo thứ tự từ cao đến thấp + Gọi Hs lên hướng dẫn cách đo chiều cao Hs trước lớp, vừa đo vừa giải thích
+ Gọi HS : Một bạn lên bảng bỏ giày dép, đứng thẳng, người áp sát vào tường, thầy dùng ê ke đặt cho cạnh góc vng ê ke áp sát vào tường, mặt phẳng êke vng góc với mặt phẳng tường, cạnh thứ hai e ke sát với đỉnh đầu bạn, tay thầy giữ nguyên ê-ke, tay thầy dùng phấn đánh dấu vào đỉnh góc vng ê-ke thầy số đo bạn
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm thực hành tốt, giữ trật tự
4 Củng cố, dặn dò (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau
- Bạn Nam cao 1m15cm
- Ta phải so sánh số đo bạn với
+ Cách 1: Đổi tất đơn vị xăng-ti-mét so sánh
+ Cách 2: Số đo chiều cao bạn giống 1m khác số xăng - ti – mét Vậy cần so sánh số đo xăng ti -mét với
- Bạn Hương cao - Bạn nam thấp - HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- Chia nhóm thực hành theo yêu cầu GV
- HS ghi nháp - HS theo dõi
- HS đo chiều cao bạn nhóm xếp thứ tự từ cao đến thấp
- Các nhóm báo cáo kết Đính bảng
- Lắng nghe
TUẦN 11
Ngày soạn: 6/11/2020 Ngày giảng: Thứ 3,10/11/2020
(16)ÔN CHỮ HOA G (tiếp theo) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Viết chữ hoa Gh (1 dòng), R, Đ (1 dòng); viết tên riêng Ghềnh Ráng (1 dòng) câu ứng dụng: Ai Thục Vương (1 lần) cỡ chữ nhỏ
2 Kĩ : Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng. 3 Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
* MT: Giáo dục tình cảm quê hương qua câu ca dao : Ai đến huyện Đông Anh / Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương (trực tiếp)
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa Gh, R, Đ Các chữ Ghềnh Ráng câu tục ngữ viết dòng kẻ ô li
2 Học sinh: Vở tập viết tập một, bảng con, phấn, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn định tổ chức: (1') 2 Kiểm tra cũ:(4')
- Yêu cầu học sinh viết bảng số từ
- Nhận xét, đánh giá chung 3 Bài mới: (30')
3.1 Giới thiệu ( trực tiếp)
3.2 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết trên bảng (15 phút).
- Luyện viết chữ hoa
- Cho HS tìm chữ hoa có bài: R, A, Đ, L, T, V
- Cho HS nêu cách viết hoa chữ - Viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ
- Cho HS quan sát chữ mẫu
- Yêu cầu HS viết chữ Gh, R, A, Đ, L, G vào bảng con.
- Cho HS luyện viết từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng: Ghềnh Ráng - Giới thiệu: Ghềnh ráng gọi là Mộng Cầm thắng cảnh Bình Định, nơi có bãi tắm đẹp
- Yêu cầu HS viết vào bảng - Luyện viết câu ứng dụng - Mời 1HS đọc câu ứng dụng
- Hát
- Viết bảng
- Tìm chữ hoa có - Mỗi HS nêu cách viết chữ - Quan sát, lắng nghe
- QS chữ mẫu bảng - Viết chữ vào bảng
- HS đọc: Ghềnh Ráng - Lắng nghe
(17)- Giải thích đoạn văn: Bộc lộ niềm tự hào di tích lịch sử Loa thành Đựơc xây theo hình vịng xoắn trơn ốc, từ thời An Dương Vương, tức Thục Phán, cách hàng nghìn năm
Ai đến huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục
Vương
- Cho HS viết bảng
3.3 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào tập viết (15 phút).
- Yêu cầu HS viết vào theo mẫu - Theo dõi, uốn nắn
- Nhắc nhở em viết nét, độ cao khoảng cách chữ
- Nhận xét, tuyên dương HS viết đúng, viết đẹp
4 Củng cố, dặn dò (3’): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau
- Lắng nghe
- Viết bảng chữ: Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương
G R A Đ L G R A Ghềnh Ráng Ghềnh Ráng Ai qua huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục
vương
- Lắng nghe HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Bác Hồ
BÀI 3: Chú ngã có đau khơng? I MỤC TIÊU
Cảm nhận lòng bao dung, giúp đỡ người khác Bác Hồ Biết học tập đức tính Bác vận dụng vào sống
Có ý thức tự hồn thiện thân, ln có ý thức giúp đỡ người
II CHUẨN BỊ:
Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp
III CÁC HOẠT ĐỘNG 1 KT cũ: Bát chè sẻ đôi
Em hiểu biết chia sẻ với người khác? HS trả lời- Nhận xét
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Chú ngã có đau khơng? b Các hoạt động:
(18)Hoạt động 1: Đọc hiểu
- GV kể lại câu chuyện “Chú ngã có đau khơng?”
+ Khi anh lính bị rơi xuống hồ, Bác Hồ làm gì?
+ Cảm xúc anh lính Bác giúp đỡ?
+ Em rút học từ câu chuyện trên? Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
GV chia lớp làm nhóm, hướng dẫn HS thực hiện:
- Hãy vẽ nhanh tranh mô lại hình ảnh đáng nhớ câu chuyện, sau phát biểu cảm nghĩ mình? – GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng
-Hãy chia sẻ câu chuyện nói giúp đỡ với với người khác?
- Em từ chối giúp đỡ chưa? Nếu có sau cảm giác em nào?
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm
- Chia lớp thành nhóm : Từng bạn kể câu chuyện mà nhận giúp đỡ bạn khác lớp Sau bạn tìm bạn nêu tên nhiều để khen thưởng- GV nhận xét tổng kết
3 Củng cố, dặn dò:
- Bài học mà em nhận qua câu chuyện gì? Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời
- HS chia nhóm thực theo yêu cầu
- HS trả lời cá nhân - HS trả lời
- HS chia nhóm thực theo hướng dẫn
Tấm lịng bao dung, giúp đỡ người khác
Ngày soạn: 8/11/2020 Ngày giảng: Thứ 4,11/11/2020
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (tiết 1) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết mối quan hệ, biết xưng hô người họ hàng
(19)3 Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Mỗi nhóm tờ giấy khổ lớn Phiếu tập
2 Học sinh: Đồ dùng học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Ổn định tổ chức (1’).
2- Kiểm tra cũ:(4’).
- Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá
3- Bài mới: (30’).
3.1.Giới thiệu bài: trực tiếp.
3.2 Hoạt động 1: Làm phiếu tập (8’)
- Hát
- em thực - Lắng nghe
- Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm quan sát hình trang 42 SGK làm việc với phiếu tập
Phiếu tập
Hãy quan sát hình trang 42 SGK trả lời câu hỏi sau:
1 Ai trai, gái ông bà ?
2 Ai dâu, rể ông bà ?
3 Ai cháu nội, cháu ngoại ông bà ?
4 Những thuộc họ nội Quang ? Những thuộc họ ngoại Hương ? Bước 2: Các nhóm đổi chéo phiếu tập cho để chữa
Bước 3: Làm việc lớp
3.2 Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng (15 phút)
Bước 1: Hướng dẫn
- GV vẽ mẫu giới thiệu sơ đồ gia đình
Bước 2: Làm việc cá nhân
Bước 3: Gọi số HS giới thiệu sơ đồ mối quan hệ họ hàng vừa vẽ
- Các nhóm quan sát hình làm phiếu tâp
- Các nhóm trả lời câu hỏi
Các nhóm trình bày trước lớp GV khẳng định ý thay cho kết luận, nhóm làm chưa chữa lại nhóm
- HS theo dõi lắng nghe
- Từng HS vẽ điền tên người gia đình vào sơ đồ
(20)3.3 Hoạt động 3: Trò chơi “Xếp hình” (7 phút)
- Dùng bìa màu làm mẫu bộ, vào sơ đồ xếp thành hình hệ Sau hướng dẫn nhóm tự làm xếp hình Thi đua nhóm xem nhóm xếp đẹp,
4 Củng cố, dặn dò (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau
- Thi đua nhóm xem nhóm xếp đẹp,
- Lắng nghe
BỒI DƯỠNG TOÁN
TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết giải toán hai phép tính.
2 Kĩ : Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 3; Bài (a, b). 3 Thái độ: Yêu thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ
2 Học sinh: Đồ dùng học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn định tổ chức: (1') 2 Kiểm tra cũ:(4') - Yêu cầu học sinh giải
3 Bài mới: (30') 3.1 Giới thiệu
Để khắc sâu giải tốn hai phép tính, hơm luyện tập thực hành
3.2 Hướng dẫn luyện tập. Bài 1:
Gọi h/s đọc toán - ? Bài tốn cho biết
- ? Bài tốn hỏi ta điều ( Để h/s tóm tắt
- Hát
Bài giải:
Số lít mật ong lấy là: 24 : = ( lít ) Số mật ong cịn lại: 24 - 18 = ( lít )
Đáp số: lít - Lắng nghe
(21)toán )
- ? Tất bến có tơ - ? Lần thứ nhất, rời bến có tơ - ? Lần thứ 2, rời bến ô tô
- ? Muốn biết bến cịn tơ ta phải làm
- Sau tìm tổng số tơ rời bến rồi, ta có tìm số tơ cịn lại khơng - Yêu cầu h/s làm
- GV nhận xét chữa
Củng cố: Giải toán hai bước tính tìm tổng hiệu hai số
Bài 2: GVHD cho HS giỏi. Bài giải
Bác An lại số thỏ là: 48 : = (con)
Đ/S : Bài 3:
- Gọi h/s đọc u cầu tốn - GV nêu tóm tắt
- Yêu cầu h/s nêu toán từ tóm tắt
Củng cố: Giải tốn hai bước tính tìm tổng hai số
Bài 4:
Tính theo mẫu:
Gấp 15 lên lần cộng với 47
15 x = 45 45 + 47 = 92 Yêu cầu h/s làm
- Phần c) GVHD cho HS giỏi. - giảm 42 lần, thêm 37
Củng cố: Gấp số lên nhiều lần, giảm một số nhiều lần bớt số đơn vị. 4 Củng cố, dặn dò: (5’).
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà học làm vào tập
- 45 ô tô - 18 ô tô - 17 ô tơ
- Tìm tổng số tơ rời bến Bài giải:
Tổng số ô tô rời bến là: 18 + 17 = 35 ( ô tô )
Số tơ cịn lại là: 45 - 35 = 10 ( ô tô )
Đáp số: 10 ô tô - Lắng nghe
- 2-3 đọc u cầu tốn - Tóm tắt
Bài giải Số học sinh là: 14 + = 22 ( học sinh ) Tổng số học sinh giỏi là:
14 + 22 = 36 ( học sinh ) Đáp số: 36 học sinh - Lắng nghe
a 12 gấp lần, bớt 25:
12 x = 72 72 - 25 = 47 b 56 giảm lần bớt 5: 56 : = - = - Lắng nghe
(22)TUẦN 12
Ngày soạn: 21/11/2020 Ngày giảng: Thứ 3,24/11/2020
TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA H I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Viết chữ hoa H , V , V; viết tên riêng Hàm Nghi câu ứng
dụng Hải Vân vịnh Hàn chữ cỡ nhỏ
Kĩ : Viết mẫu chữ, cỡ chữ nối nét quy định. Thái độ : Tích cực rèn chữ viết.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Mẫu chữ viết hoa H, N, V HS : Bảng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Ôn định tổ chức: (1')
2 Kiểm tra cũ: (4')
Gọi HS nhắc lại từ câu ứng dụng học trước viết Ghềnh Ráng - GV nhận xét , chỉnh sửa
3 Bài mới: 28'
3.1.Giới thiệu ( Trực tiếp) - Nêu mục tiêu tiết học
3.2 Hướng dẫn HS viết bảng con. a Luyện viết chữ hoa
- GV yêu cầu HS mở quan sát
- HS nhắc lại
- HS viết bảng con: Ghềnh Ráng
- Lắng nghe
- HS quan sát viết + Tìm chữ hoa
- Giới thiệu mẫu chữ hoa H
- HS tìm chữ hoa - HS quan sát mẫu chữ
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ
- Quan sát GV viết mẫu lắng nghe để ghi nhớ
- GV đọc H, N, V - HS tập viết bảng lần chữ
- GV quan sát sửa sai cho HS b) Luyện viết từ ứng dụng
- GV đưa từ ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng: Hàm Nghi -GV giới thiệu : Hàm Nghi ( 1872 –1943)
làm vua năm 12 tuổi , có tinh thần yêu nước, chống thực dân pháp …
- HS ý nghe
(23)Nghi
- GV quan sát sửa sai cho HS - Lắng nghe c) Luyện viết câu ứng dụng
- GV đưa câu ứng dụng gọi HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nội dung câu cao dao ( SGV )
-2 HS đọc câu ứng dụng - HS ý nghe
- GV đọc : Hải Vân, Hòn Hồng - HS viết bảng lần - GV theo dõi uốn nắn cho HS
3.3 Hướng dẫn viết vào tập viết
- GV nêu yêu cầu - HS ý nghe
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS - HS viết vào
4 Củng cố- dặn dò:(2')
- Củng cố lại cách viết chữ H, V N - HS ý nghe - Nhận xét học
- Về nhà viết bài, chuẩn bị sau - Ghi nhớ viết
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ (Nhàtrường tổ chức hoạt động chung)
Ngày soạn: 22/11/2020 Ngày giảng: Thứ 4,25/11/2020
TỰ NHIÊN XÃ HỘI PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Nêu việc nên khơng nên làm để phịng cháy đun nấu nhà
2 Kĩ năng: Nêu số thiệt hại cháy gây ra.
(24)- Rèn kĩ năng: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Phân tích, xử lí thơng tin vụ cháy Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thân việc phóng cháy đun nấu nhà Kĩ tự bảo vệ: Ứng phó có tình hỏa hoạn (cháy): tìm kiếm giúp đỡ, ứng xử cách
- Các phương pháp: Quan sát Thảo luận, giải vấn đề Tranh luận Đóng vai * NL: Giáo dục học sinh biết sử dụng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm, hiệu Ví dụ: tắt bếp sử dụng xong, khơng nghịch đèn cầy, que diêm, (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1 Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa GV sưu tầm mẩu tin báo vụ hoả hoạn Dặn trước HS xem xét nhà liệt kê vật dễ gây cháy với nơi cất giữ chúng
2 Học sinh: Đồ dùng học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS Ôn định tổ chức:( 2')
Kiểm tra cũ: (4')
- Giới thiệu họ hàng nội, ngoại em? - Nhận xét
Bài mới: (27')
3.1.Giới thiệu bài.( Trực tiếp) 3.2 Các hoạt động :
a Hoạt động 1: Làm việc với SGK thông tin sưu tầm thiệt hại cho cháy gây
Hát
- HS giới thiệu.về họ hàng nội, ngoại
+ Bước : Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp - HS quan sát H1, ( 44, 45 ) để hỏi trả lời
- GV nêu câu hỏi gợi ý :
- Em bé H1 gặp tai nạn ? - Chỉ dễ cháy hình 1? - Theo em bếp H1 hay H2 an toàn hơn?
- Từng cặp HS thực hành hỏi - đáp
+GV đến nhóm quan sát giúp đỡ + Bước 2:
- GV Gọi Số HS trình bày kết - – HS trình bày kết - Các nhóm khác bổ sung
- Đun nấu hình an tồn hơn,
(25)những thiệt hại cháy gây - GV gọi số HS kể
- Nêu nguyên nhân gây vụ hoả hoạn ?
* Kết luận GV gợi ý HS nêu - GV chốt lại
b Hoạt động 2: Thảo luận đóng vai + Bước 1: Động não
+ Gv đặt vấn đề : Cái cháy bất ngờ nhà em ?
+ Thảo luận nhóm đóng vai
- –5 HS kể
- HS nêu: Để giữ an toàn đun nấu bếp, cần để vật dễ cháy xa lửa dầu hoả…
- Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với trẻ nhỏ
- Lần lượt HS nêu - GV giao cho nhóm câu hỏi
+ Bước 3: Làm việc lớp - GV gọi HS trình bày - GV nhận xét
- Kết luận: GV gợi ý HS nêu - GV chốt lại
- Các nhóm nhận câu hỏi đóng vai - Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét
- HS nêu: Cách tốt đề phòng cháy đun nấu trông coi cẩn thận
Nhớ tắt bếp sử dụng xong c Hoạt động : Trò chơi cứu hỏa
+ Bước 1: GV nêu tình cháy cụ thể + Bước 2: GV nêu tình cháy – HS phản ứng
+ Bước 3: GV nhận xét hướng dẫn cách thoát nguy hiểm gặp cháy
4 Củng cố – dặn dò: (2')
- GV hệ thống NHận xét học
- HS nêu phản ứng
-L¾ng nghe
BỒI DƯỠNG TOÁN TOÁN
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết đặt tính tính nhân số có ba chữ số với số có chữ số - Biết thực gấp lên, giảm số lần
2 Kĩ năng: Vận dụng vào giải tốn có phép nhân số có chữ số với số có chữ số
3 Thái độ: Tích cực học tập. II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1.GV: Bảng phụ BT4
2 HS : Bảng BT2
(26)Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ôn định tổ chức: (2')
2 Kiểm tra cũ: (4') - Làm lại BT ( Tr 55) - Nhận xét , sửa sai 3 Bài mới: (28')
3.1.Giới thiệu bài: (1')( Trực tiếp) 3.2 Hướng dẫn HS làm tập: (27') - GV gọi HS nêu yêu cầu tập
-Cột 2,5 dành cho HS giỏi
-Hát Báo cáo sĩ số
- 2HS thực bảng lớp Cả lớp làm bảng
Bài tập 1: Số?
- HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS làm vào SGK - HS làm vào SGK
- Mời HS lên bảng - GV nhận xét, chữa
* Củng cố tìm thừa số tích
- GV gọi HS nêu yêu cầu tập
Bài tập Tìm x
- 1HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS làm vào bảng - HS làm vào bảng
x : = 212 x : = 141 - GV sưả sai sau lần giơ bảng x = 212 x x = 141 x * Củng cố tìm số bị chia x = 636 x = 705 - GV gọi HS đọc toán
Bài tập 3
- HS đọc, lớp đọc thầm - GV hướng dẫn HS phân tích tóm
tắt tốn
Mời HS lên bảng làm
Tóm tắt
Mỗi hộp : 120 kẹo hộp : kẹo ?
- Cả lớp làm vào nháp
Bài giải :
Số kẹo hộp : - GV HS nhận xét chữa 120 x = 480 ( ) * Củng cố :Bài tốn có lời văn dạng
nhân số có ba chữ số với số có chữ số
Đáp số : 480 kẹo - Lắng nghe
- GV gọi HS đọc toán
Bài tập 4
- HS đọc, lớp đọc thầm - GV hướng dẫn HS phân tích tốn - Phân tích tóm tắt tốn
Tóm tắt
(27)- HS làm vào bảng phụ, lớp làm
dầu
Đã lấy : 185 l Còn lại : l dầu?
- HS làm vào vở, Bài giải :
Số lít dầu thùng : - GV theo dõi HS làm 125 x = 375 ( lít ) - Gv lớp nhận xét
* Củng cố giải toán phép tính
-Dành cho HS giỏi - Gọi HS đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS nêu miệng KQ
- GV nhận xét chữa
* Củng cố gấp lên ( giảm đi) số lần
4.Củng cố - Dặn dò: (2')
- Củng cố tìm thừa số tích Củng cố tìm số bị chia.Củng cố giải toán phép tính.Củng cố gấp lên ( giảm đi) số lần
- GV hệ thống - Nhận xét học
Số lít dầu cịn lại là: 375- 185 = 190( lít ) Đáp số: 190 lít - Lắng nghe
Bài Viết ( theo mẫu) - Lớp đọc thầm
- HS quan sát nêu miệng kết
Sốđã cho 12
Gấp ba lần x 3=18 12 x =36 Giảmba lần : = 12 : = - Lắng nghe
- Nghe ghi nhớ