1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an Dia ly tu bai 1 den bai 8

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động 2 : Hệ quả của vận động tự quay của Trái Đất quanh trục: (22’) HS đọc thông tin sgk, kết hợp quan sát GV. quay QĐC, và trả lời các câu hỏi;[r]

(1)

Chương I : TRÁI ĐẤT Bài : MỞ ĐẦU

I /- Mục tiêu bài:

1/- Kiến thức: Học sinh biết :

- Tên cách hành tinh hệ mặt trời

- Biết số đặc điểm Trái Đất ; vị trí hình dạng kích thước - Hiểu số khái niệm ; kinh tuyến, vĩ tuyến,kinh tuyến gốc, vĩ

tuyến gốc biết công dụng hệ thống kinh vĩ tuyến

- Xác định kinh tuyến, vĩ tuyến, cầu,… địa cầu - Biết cách học tập môn địa lý trường THCS, biết quan sát, sử

dụng đồ biết áp dụng kiến thức vào thực tế sống 2/- Kỹ :

- Rèn cho Học sinh kỹ quan sát, so sánh thu thập , sử lý thông tin

3/- Thái độ :

- Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, yêu thích mơn II/- Chuẩn bị :

- GV : địa cầu, tranh hệ mặt trời, hệ thống kinh vĩ tuyến - HS : Đọc bài, xem kỹ tranh hệ thống câu hỏi sgk - PP : quan sát , đọc , đàm thoại nêu vấn đề, thảo luận nhóm III/- Tiến trình lên lớp :

- Ổn định tổ chức ; (01’)

- Giới thiệu chương trình qui định học môn;(04’) Hoạt động dạy học;

Hoạt động Thầy – Trò. Nội dung

* Hoạt động : Mở đầu ( 10’)

- GV giới thiệu sơ lược chương trình địa lý cho học sinh.Giúp HS hiểu biết khái quát môn địa lý THCS

- Học địa lý giúp hiểu biết điều gì?

- GV lấy số ví dụ minh hoạ cho tượng tự nhiên có ảnh hưởng dến người

- Gdục lòng yêu quê hương đất nước cho HS 1/- Nội dung môn địa lý: (14’)

- Trái Đất, môi trường sống - Các thành phần tự nhiện cấu

tạo nên Trái Đất

- Kiến thức đồ cách sử dụng chúng học tập Cho Hs đọc thông tin sgk

GV nêu vấn đề, cho hs trả lời;

- Môn địa lý lớp 6, gồm nội dung gì?

HS trả lời, nhận xét kết luận

2/- Cần học môn địa lý nào;(12’) - Quan sát tranh ảnh, hình vẽ đồ

- Khai thác kiến thức kênh hình chữ

- Rèn kỹ quan sát, đọc, HS đọc thông tin ,kết hợp với hiểu

biết trả lời câu hỏi :

- Để học tốt môn địa lý em cần phải học ?

Tuần : 01 Tiết : 01

(2)

Hs nhận xét bổ sung

GV giảng giải thêm cho Hs hiểu thêm vấn đề

thu thập thông tin, xử lý giải vấn đề cụ thể

- liên hệ điều học vào thực tế

IV/- Củng cố : (03’)

GV nêu lại vấn đề cho HS trả lời:

- học địa lý giúp ta hiểu biết gì? - Nội dung mơn địa lý ?

V/- Dặn dị : (01’)

Về nhà học , trả lời câu hỏi

Chuẩn bị học “ số 1$ Vị trí hình dạng kích thước trái đất “

GV nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm :

Chương I : TRÁI ĐẤT

Bài : VỊ TRÍ HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT

I /- Mục tiêu bài:

duyt c a T tr ưởng

Tuần : 02 Tiết : 02

(3)

1/- Kiến thức: Học sinh biết :

- Tên cách hành tinh hệ mặt trời

- Biết số đặc điểm Trái Đất ; vị trí hình dạng kích thước - Hiểu số khái niệm ; kinh tuyến, vĩ tuyến,kinh tuyến gốc, vĩ

tuyến gốc biết công dụng hệ thống kinh vĩ tuyến

- Xác định kinh tuyến, vĩ tuyến, cầu,… địa cầu - Biết cách học tập môn địa lý trường THCS, biết quan sát, sử

dụng đồ biết áp dụng kiến thức vào thực tế sống 2/- Kỹ :

- Rèn cho Học sinh kỹ quan sát, so sánh thu thập , sử lý thông tin

3/- Thái độ :

- Giáo dục lịng u q hương đất nước, u thích môn II/- Chuẩn bị :

- GV : địa cầu, tranh hệ mặt trời, hệ thống kinh vĩ tuyến - HS : Đọc bài, xem kỹ tranh hệ thống câu hỏi sgk - PP : quan sát , đọc , đàm thoại nêu vấn đề, thảo luận nhóm III/- Tiến trình lên lớp :

- Ổn định tổ chức ; (01’) - Giới thiệu bài; (01’) Hoạt động dạy học;

Hoạt động Thầy – Trò. Nội dung

Hoạt động : Vị trí, hình dạng kích thước Trái đất (15’) GV nêu vấn đề, cho Hs quan sát H1sgk,

kết hợp thông tin Trả lời:

- Trái Đất nằm vị trí thứ theo thứ tự xa dần mặt trời ?

GV giới thiệu QĐC mơ hình thu nhỏ Trái Đất Hs quan sát QĐC

Nêu vấn đề cho HS trả lời:

- Trái Đất có hình dạng nào? HS quan sát H2 sgk Hãy cho biết: - Độ dài bán kính đường xích đạo Trái Đất ?

( Hs trả lời dựa vào H2 sgk)

- Hãy cho biết kích thước diện tích Trái Đất ?

Cho HS kết luận nội dung

a/- Vị trí Trái Đất :

- Trái Đất nằm vị trí thứ , theo thứ tự xa dần mặt trời

b/- Hình dạng :

- Quả địa cầu mơ hình thu nhỏ Trái Đất

- Trái Đất có dạng hình cầu c/- Kích thước :

- Kích thước Trái Đất lớn - Diện tích khoảng 510 triệu Km2 Hoạt động 2: Hệ thống kinh vĩ tuyến (13’)

Hướng dẩn Hs quan sát tranh hệ thống kinhvĩ tuyến, kết hợp H3 sgk tiến hành thảo luận nội dung

(4)

- Những vòng tròn QĐC song song với xích đạo đường gì? Chúng có đặc điểm ?

Nhóm HS trình bày nhận xét bổ sung

GV giảng giải thêm , Hỏi :

- Nếu KT 10 QĐC có KT? Mỗi vĩ tuyến cách nhau 10 có tất vĩ tuyến?

- Kinh tuyến đường nối liền điểm : cực bắc cực nam - Vĩ tuyến đường vng góc

với kinh tuyến

Hoạt động 3: Kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc (10’) Hướng dẩn HS đọc thông tin sgk;

- Hãy xác định kinh tuyến gốc vĩ tuyến gốc? số độ?

- Tại phải chon KT gốc vĩ tuyến gốc?

- KT đối diện KT gốc KT bao nhiêu độ ?

- Hãy cho biết ý nghĩa hệ thống kinh- vĩ tuyến ?

Nhận xét hướng dẩn thêm cho HS nắm rõ vấn đề

- Kinh tuyến gốc Kt O0 (qua đài thiên văn Grinuýt ngoại ô Luân đôn nước Anh )

- Vĩ tuyến gốc đường xích đạo đánh số O0.

IV/- Củng cố : (04’)

GV nêu lại vấn đề cho HS trả lời:

- Vị trí Trái Đất hệ mặt trời? Kinh tuyến gì? Vĩ tuyến gì? - kinh tuyến gốc , vĩ tuyến gốc?.Hs làm tập 1,2 sgk

V/- Dặn dò : (01’)

Về nhà học , trả lời câu hỏi

Chuẩn bị học “ số 2$ Bản đồ “ GV nhận xét tiết học

* Rút kinh nghiệm :

Chương I : TRÁI ĐẤT

Bài § BẢN ĐỒ - CÁCH VẼ BẢN ĐỒ I /- Mục tiêu bài:

1/- Kiến thức: Học sinh biết :

-Trình bày khái niệm đồ

- Biết vài đặc điểm đồ vẽ theo phép chiếu đồ khác

duyt c a T tr ưởng

Tuần : 03 Tiết : 03

(5)

2/- Kỹ :

- Rèn cho Học sinh kỹ năng:

- Thu thập thông tin đối tượng địa lý, biết cách chuyển mặt cong Trái đất lên mặt phẳng tờ giấy

- Biết ký hiệu đồ thể đối tượng địa lý 3/- Thái độ :

- Giáo dục cho HS ý thức bảo quản đồ, u thích mơn II/- Chuẩn bị :

- GV : địa cầu, hình ảnh, đồ giới

- HS : Đọc bài, xem kỹ tranh hệ thống câu hỏi sgk - PP : quan sát , đọc , đàm thoại nêu vấn đề, thảo luận nhóm III/- Tiến trình lên lớp :

- Ổn định tổ chức ; - Kiểm tra bài: (06’)

Câu hỏi: - QĐC gì? Thế kinh tuyến, vĩ tuyến? - Nhận xét cho điểm:

- Giới thiệu mới: (1’) Hoạt động dạy học;

Hoạt động Thầy – Trò. Nội dung.

Hoạt động 1: Bản đồ, vẽ đồ, công việc phải làm vẽ đồ. 1/- Bản đồ : (7’)

- Là hình vẽ thu nhỏ tương đối xác vùng đất hay toàn bề mặt Trái Đất mặt phẳng

Cho Hs quan sát H5,6,7 sgk Và giới thiệu đồ Thế giới cho HS quan sát

- Trong thực tế ngồi đồ sgk cịn có những loại đồ nào? phụ vụ cho nhu cầu gì?

- Bản đồ ?

Hs thảo luận cập trả lời

nhận xét kết luận đồ 2/- Cách vẽ đồ : (13’)

- Là biểu hiển mặt cong hình cầu Trái Đất lên mặt phẳng giấy phương pháp chiếu đồ

Hướng dẩn Hs quan sát QĐC đồ Thế giới

- HS lên xác định vị trí châu lục trên đồ QĐC ?

HS khác nhận xét bổ sung - Tìm điểm khác H4 H5 ? ( H4 cong, H5 phẳng )

Cho HS thảo luận nội dung;

- Muốn vẽ đồ người ta phải làm những công việc gì?

( phương pháp chiếu đồ để vẽ )

- Vì DT đảo Gơnlen đồ to gần DT lục địa Nam Mỹ ?

(6)

sang mặt phẳng đồ phải điều chỉnh, nên có sai số phương pháp chiếu Meccato đường kinh vĩ tuyến những đường thẳng //, hai cực sự sai số lớn.=> nhược điểm bản đồ.

Hs quan sát hình ; H5,6,7 sgk ; thảo luận nội dung: - Hãy nhận xét khác hình dạng đường kinh-vĩ tuyến ? Tại có khác nhau đó? nhà hàng hải dùng đồ có hệ thống kinh-vĩ tuyến đường thẳng?

GV giảng giải thêm cho HS

- Các vùng đất biểu đồ có biến dạng so với thực tế , hai cực sai lệch lớn

3/- Một số việc phải làm vẽ đồ. ( 5’)

- Thu thập thông tin đối tượng địa lý

- Tính tỉ lệ, lựa chon ký hiệu để thể đối tượng đồ

HS đọc thông tin sgk;

trả lời câu hỏi; - Để vẽ đồ, người ta phai làm công việc gì?

nhận xét bổ sung ,kết luận

Hoạt động : Tầm quan trọng đồ, việc dạy học địa lý.(10’) GV nêu vấn đề cho HS trả lời;

- Bản đồ có vai trị trong việc dạy học môn địa lý ?

HS nhận xét bổ sung

( nguồn kiến thức quan trọng )

- Bản đồ cung cấp cho ta khái niệm xác : vị trí, phân bố đối tượng, tượng địa lý tự nhiên, KT,XH vùng đất khác đồ

IV/- Củng cố : (2’)

- Cho HS trả lời câu hỏi sgk

- Gv chốt lại nội dung cho học sinh nắm vững V/- Dặn dò : (1’)

- Về nhà học xem kỹ lại nội dung học

- Chuẩn bị trước học tiếp theo; hình ảnh, câu hỏi sau - GV nhận xét tiết học:

* Rút kinh nghiệm :

(7)

_ Chương I : TRÁI ĐẤT

Bài § TỈ LỆ BẢN ĐỒ. I /- Mục tiêu bài:

1/- Kiến thức: Học sinh biết : - Khái niệm tỉ lệ đồ

- Biết rỏ ý nghĩa hai loại tỉ lệ đồ : tỉ lệ thước tỉ lệ số 2/- Kỹ :

- Rèn cho Học sinh kỹ năng:

- Biết dựa tỉ lệ số thước tỉ lệ để tính tốn khoảng cách thực tế - Quan sát đọc tỉ lệ đồ

3/- Thái độ :

- Giáo dục cho HS ý thức bảo quản đồ, u thích mơn II/- Chuẩn bị :

- GV : Một số loại đồ có tỉ lệ khác

- HS : Đọc bài, xem kỹ tranh hệ thống câu hỏi sgk - PP : quan sát , đọc , đàm thoại nêu vấn đề, thảo luận nhóm III/- Tiến trình lên lớp :

- Ổn định tổ chức ; - Kiểm tra bài: (04’) Câu hỏi:

1/- Bản đồ ? Bản đồ có vai trị dạy học tập địa lý?

- Nhận xét cho điểm: (1’) - Giới thiệu mới:

Hoạt động dạy học;

Hoạt động Thầy – Trò. Nội dung.

Hoạt động 1: Ý nghĩa tỉ lệ đồ (22’) * ý nghĩa tỉ lệ đồ:

Cho HS quan sát đồ; ĐLTN Thế

Tuần : 04 Tiết : 04

(8)

Giới, VN Yêu cầu HS đọc thông số ghi đồ

HS tiếp tục quan sát H8 ,H9, đọc tỉ lệ; - Cho biết điểm giống khác hai hình ?

( Giống thể lảnh thổ, khác tỉ lệ.)

- Tỉ lệ đồ gì?

- Hãy nêu ý nghĩa tỉ lệ đồ? - Có dạng biểu tỉ lệ đồ? ( cm = Km thực địa- tỉ lệ số =1km tỉ lệ thước dùng thước đo ) - Quan sát H8, H9 , hình thể các đối tượng địa lý chi tiết hơn? ( H8). - Mức độ nội dung đồ phụthuộc vào yếu tố nào? ( tỉ lệ).

- Loại tỉ lệ mức độ thể đồ chi tiết ? ( tỉ lệ > ).

GV nhận xét hướng dẩn học sinh kết luận nội dung

* Tỉ lệ đồ :

- Là tỉ số khoảng cách đồ so với khoảng cách tương ứng thựcđịa

* Ý nghĩa :

- Tỉ lệ đồ cho biết dồ thu nhỏ lần so với thực địa Có hai dạng biểu tỉ lệ đồ: + Tỉ lệ số

+ Tỉ lệ thước

- Tỉ lệ đồ lớn mức độ chi tiết nội dung đồ cao Hoạt động : Đo, tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ đồ (15’) GV cho HS đọc thong tin phần a sgk

thảo luận nhóm thực hành làm tập b -Khoảng cách từ ….đến

a/- KS Hải Vân  KS Thu Bồn. b/- KS Hồ Bình  KS Sông Hàn. c/- Đoạn Trần Quý CápLý Tự Trọng. d/- Lý Thường Kiệt  Quang Trung. 2/- cho hsinh tính khoảng cách từ cửa lớp đến bàn Giáo Viên, với hai tỉ lệ: + 1:5000 cm.

+ 1:2500cm.

HS trình bày , nhận xét GV điều chỉnh

a/- dài 5,5 cm

 5,5 7500 = 41250 cm = 0,4125km b/- 4,0 cm 4 7500=30000=0,3km c/- 3,8 cm 3,8.7500=28500=0,285km d/- 5,5 cm ( tương tự)

2/- Tỉ lệ ; 1: 5000 cm

……… - Tỉ lệ ; 1: 2500 cm

………

IV/- Củng cố : (2’)

o Cho HS trả lời câu hỏi sgk

o Gv chốt lại nội dung cho học sinh nắm vững V/- Dặn dò : (1’)

- Về nhà học xem kỹ lại nội dung học

- Chuẩn bị trước học tiếp theo; hình ảnh, câu hỏi sau - GV nhận xét tiết học:

* Rút kinh nghiệm :

(9)

_ Chương I : TRÁI ĐẤT

Bài § PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ, KINHĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ. I /- Mục tiêu bài:

1/- Kiến thức: Học sinh biết :

- Biết nhớ qui định phương hướng đồ - Hiểu kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý điểm 2/- Kỹ :

- Rèn cho Học sinh kỹ năng:

- Biết cách tìm phương hướng đồ, kinh độ vĩ độ - Quan sát tính toạ độ địa lý địa điểm đồ 3/- Thái độ :

- Giáo dục cho HS ý thức học tập yêu thích mơn II/- Chuẩn bị :

- GV : Bản đồ nước khu vực Đông Nam Á

- HS : Đọc bài, xem kỹ tranh hệ thống câu hỏi sgk - PP : quan sát , đọc , đàm thoại nêu vấn đề, thảo luận nhóm III/- Tiến trình lên lớp :

- Ổn định tổ chức ; (1’) - Kiểm tra bài: (05’) Câu hỏi:

1/- Tỉ lệ đồ cho ta biết điều gì? 2/- HS làm tập số sgk?

- Nhận xét cho điểm: - Giới thiệu mới: (1’) Hoạt động dạy học;

Hoạt động Thầy – Trò. Nội dung.

Tuần : 05 Tiết : 05

(10)

Hoạt động 1: Phương hướng đồ ( 7’). HS đọc thông tin, quan sát H 10 sgk, cho

biết;

- Để xác định phương hướng đồ cần dựa vào yếu tố nào?

( Các đường kinh, vĩ tuyến Đương mũi tên hướng Bắc xác định hướng lại.) - Làm để xác định phương hướng trên mặt QĐC ? ( lấy hướng tự quay Trái Đất.)

GV hướng dẩn HS hướng QĐC HS tìm phương hướng từ điểm: đến điểm A,B,C,D theo hình 13sgk?

HS nhận xét kết luận nội dung

- Xác định phương hướng đồ dựa vào hệ thống kinh – vĩ tuyến

* Kinh tuyến : + Trên : Hướng bắc + Dưới : Hướng nam * Vĩ tuyến :

+ Phải : Hướng đông + Trái : Hướng tây

O  A : Tây- Bắc ; O  B : Bắc O  C : Đ-N ; O  D : T- Nam Hoạt động : Kinh độ, vĩ độ tọa độ địa lý (26’)

a/- Khái niệm; Kinh,vĩ độ,tọa độ điạlý.(11’)

- Kinh độ điểm khoảng cách tính độ, từ kinh tuyến qua điểm từ kinh tuyến gốc

- Vĩ độ diểm khoảng cách tính số độ, từ vĩ tuyến qua điểm đến vĩ tuyến gốc

- Kinh độ vĩ độ điểm; gọi tọa độ địa lý điểm HS quan sát H 11sgk, kết hợp thông tin;

- Điểm C H 11, chổ gặp đường kinh tuyến vĩ tuyến nào?

GV hướng dẩn HS xác định kinh,vĩ độ điểm C

- Kinh độ, Vĩ độ điểm gì? - Thế tọa độ địa lý điểm ? HS trả lời nhận xét

GV chốt lại nội dung cho HS

b/-Cách viết tọa độ địa lý điểm(7’)

- Kinh độ viết - Vĩ độ viết VD :

A có tọa độ địa lý là: 10 Đ , 200 B. A 100 Đ

200 B. Cho HS làm thêm số ví dụ tọa độ

một điểm

GV nêu vấn đề cho HS trả lời

-Hãy nêu cách viết tọa độ địa lý điểm? HS trình bày, bổ sung

GV : Vị trí điểm ngồi tọa độ địa lý cần xác định độ cao so với mực nước biển

* Bài tập : (8’) a/-

Hà Nội  Viên Chăn : Tây nam Hà Nội  GiaCacTa : Nam Hà Nội  Manila : Đông Nam b/-

1300 Đ 1100 Đ A B

100 B 100 B 1300 Đ

Cho HS tiến hành thảo luận nhóm, hồn thành nội dung;

- Xác định phương hướng từ:

+ Hà Nội  Viên Chăn;GiaCácTa; Manila? - Viết tọa độ địa lý điểm : A, B, C, D.?

(11)

C

00

IV/- Củng cố : ( 4’).Cho HS trả lời câu hỏi sgk, làm tập sgk ; 1,2

o HS nhắc lại nội dung: - Cách xác định phương hướng đồ ? - Cách viết tọa độ địa lý điểm ?

V/- Dặn dò : (1’)

- Về nhà học xem kỹ lại nội dung học

- Chuẩn bị trước học tiếp theo; hình ảnh, câu hỏi sau - GV nhận xét tiết học:

* Rút kinh nghiệm :

Chương I : TRÁI ĐẤT

Bài § KÝ HIỆU BẢN ĐỒ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I /- Mục tiêu bài:

1/- Kiến thức: Học sinh biết :

- Biết lý hiệu đồ gì, biết đặc điểm phân loại ký hiệu đồ

- Hiểu cách sử dụng ký hiệu đồ 2/- Kỹ :

- Rèn cho Học sinh kỹ năng:

- Biết cách đọc ký hiệu đồ, sau đối chiếu với bảng giải

- Biết ký hiệu độ cao địa hình ( đường đồng mức) - Quan sát nhận biết ký hiệu đồ

3/- Thái độ :

- Giáo dục cho HS ý thức học tập u thích mơn II/- Chuẩn bị :

- GV : Bản đồ ĐLTN Việt Nam,bản đồ nông nghiệp, đồ giới - HS : Đọc bài, xem kỹ tranh hệ thống câu hỏi sgk

- PP : quan sát , đọc , đàm thoại nêu vấn đề, thảo luận nhóm III/- Tiến trình lên lớp :

- Ổn định tổ chức ; (1’) - Kiểm tra bài: (04’) Câu hỏi:

duyt c a T tr ưởng

Tuần : 06 Tiết : 06

(12)

1/- Muốn xác định phương hướng đồ cần dựa vào yếu tố nào?

- Nhận xét cho điểm: - Giới thiệu mới: (1’) Hoạt động dạy học;

Hoạt động Thầy – Trò. Nội dung.

Hoạt động 1: Các loại ký hiệu đồ (19’). HS quan sát đồ GV hướng dẩn HS quan

sát hệ thống ký hiệu đồ,kết hợp quan sát hình 14 sgk Thảo luận trả lời;

- So sánh, nhận xét ký hiệu với hình dạng thực tế đối tượng?

- Tại muốn hiểu ký hiệu đồ phải đọc chú giải?

- giải thích nội dung ý nghĩa ký hiệu đồ?

- Hãy kể tên số đối tượng địa lý biểu loại ký hiệu?

- Bản đồ có dạng biểu ký hiệu? Đặc điểm quan trọng loại ký hiệu gì?

Nhóm HS trình bày, nhận xét bổ sung GV bổ sung giúp cho HS kết luận vấn đề

- Các ký hiệu dùng đồ đa dạng có tính qui ước - Bảng giải, giải thích nội dung ý nghĩa ký hiệu - Có ba loại ký hiệu:

Điểm, đương, diện tích - Có ba dạng ký hiệu:

Hình học, chữ, tượng hình

- Ký hiệu phản ánh vị trí, phân bố đối tượng địa lý khơng gian

Hoạt động : Cách biểu địa hình đồ (15’) HS quan sát đồ ĐLTN Việt Nam

bản đồ TNTG

GV nêu vấn đề cho HS đọc thông tin sgk, trả lời câu hỏi;

- Độ cao loại đồ thể bằng yếu tố nào?

HS quan sát hình 16 , kết hợp thơng tin trả lời

- Muốn biết độ cao núi hình 16 ta dựa vào yếu tố nào?

- Dựa vào khoảng cách dường đồng mức ở sườn núi p.đông p.tây Hãy cho biết; - sườn núi có độ dốc cao hơn?

- Để biểu độ cao người ta phải làm thế nào?

GV giới thiệu thêm cho HS nắm độ cao, độ sâu đồ

- Độ cao địa hình đồ biểu thang màu đường đồng mức IV/- Củng cố : ( 4’).Cho HS trả lời câu hỏi sgk

- Tại sử dụng đồ treước tiên ta phải đọc giải ?

(13)

- Về nhà học xem kỹ lại nội dung học

- Chuẩn bị trước học tiếp theo; hình ảnh, câu hỏi sau - GV nhận xét tiết học:

* Rút kinh nghiệm :

THỰC HÀNH

Bài § TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC.

I /- Mục tiêu bài:

1/- Kiến thức: Học sinh biết :

- Biết cách sử dụng địa bàn tìm ohương hướng đối tượng địa lý đồ

- Biết đo tính tốn vẽ sơ đồ 2/- Kỹ :

- Rèn cho Học sinh kỹ năng:

- Biết cách đo khoảng cách thực tế tính tỉ lệ đưa lên đồ

- Biết vẽ sơ đồ đơn giản giấy 3/- Thái độ :

- Giáo dục cho HS ý thức học tập u thích mơn II/- Chuẩn bị :

- GV : Sơ đồ lớp vẽ sẳn, địa bàn - HS : Chuẩn bị giấy viết thước đo - PP : quan sát , đọc, thực hành III/- Tiến trình lên lớp :

- Ổn định tổ chức ; (1’) - Kiểm tra bài: (0’) - Giới thiệu mới: (1’) Hoạt động dạy học;

Hoạt động Thầy – Trò. Nội dung.

Hoạt động 1: Chuẩn bị, hướng dẩn ( 8’). Gv kiểm tra dụng cụ

nhóm

Phân công công việc cho

duyt c a T tr ưởng

Tuần : 07 Tiết : 07

(14)

nhóm

Yêu cầu dùng địa bàn để xác định phương hướng vẽ sơ đồ lớp học

Hướng dẩn học sinh cách sử dụng địa bàn

- Địa bàn gồm phận nào?

( kim nam châm, vòng chia độ). Cho học sinh xoay hộp đầu xanh trùng vạch oo,đúng hướng đường Oo.Là đương bắc-nam.

- Giấy, viết, thước, địa bàn - Cách sử dụng địa bàn

- Cách xác định phương hướng trước vẽ

Hoạt động : Thực hành vẽ sơ đồ lớp học (32’) HS đo khoảng cách lớp

học;

- Phòng học, bục giảng, bàn học sinh bàn giáo viên

- tính tốn tỉ lệ

- xác định phương hướng

- tiến hành vẽ Gv nhận xét cho học sinh vẽ;

- Góc quay sơ đồ 50 phía đông

- Hông lớp học sổ

Cho HS trình bày sản phẩm IV/- Củng cố : ( 2’)

HS nhắc lại nội dung bài, yêu cầu học sinh xem V/- Dặn dò : (1’)

- Về nhà học xem kỹ lại nội dung học

- Chuẩn bị trước học tiếp theo; hình ảnh, câu hỏi sau - GV nhận xét tiết học:

Đông

Bắc

Bàn học sinh

 cửa vào BÀN GIÁO

VIÊN

BẢNG VIẾT

(15)

* Rút kinh nghiệm :

Chương I : TRÁI ĐẤT

§ ƠN TẬP I /- Mục tiêu bài:

1/- Kiến thức: Học sinh biết :

- Vị trí hình dạng, kích thước Trái Đất

- Bản đồ, tỉ lệ, cách xác định phương hướng đồ - Củng cố kiến thức địa lý cho HS

2/- Kỹ : Rèn cho Học sinh kỹ năng: - Quan sát, trả lời câu hỏi làm việc với sgk 3/- Thái độ :

- Giáo dục cho HS ý thức học tập u thích mơn II/- Chuẩn bị :

- GV : Hệ thống câu hỏi ôn tập

- HS : Xem lại hệ thống câu hỏi sgk, tranh ảnh học - PP : đàm thoại nêu vấn đề

III/- Tiến trình lên lớp : - Ổn định tổ chức ; (1’) - Kiểm tra bài: (0’) - Giới thiệu mới: (1’) Hoạt động dạy học;

Hoạt động Thầy – Trò. Nội dung.

GV nêu vấn đề cho HS trả lời câu hỏi (20’). HS đọc lại thông tin ,dựa vào kiến thức học, trả

lời câu hỏi;

- Hãy cho biết vị trí Trái Đất hệ mặt trời?

- Quả địa cầu ? Thế đồ? - Thế đường kinh tuyến, vĩ tuyến? - Nêu khái niệm kinh tuyến gốc,vĩ tuyến gốc?

- Nếu cách 100 người ta vẽ kinh tuyến có bao nhiêu kinh tuyến?

- Nếu cách 100 người ta vẽ vĩ tuyến có bao nhiêu vĩ tuyến?

- Thế kinh độ, vĩ độ? Cách viết tọa độ điểm? cho ví dụ?

- Để vẽ đồ người ta phải làm những cơng việc gì?

- Tỉ lệ đồ gì?

- Trái Đất nằm vị trí thứ từ mặt trời tính

- QĐC mơ hình thu nhỏ Trái Đất

- Bản đồ hình vẽ giấy thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất

- Kinh tuyến đường nối từ cực Bắc đến cực Nam.Vĩ tuyến đường trịn QĐC song song với xích đạo - Kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc ( nội dung ghi)

- 360,180

Tuần : 08 Tiết : *

(16)

- Hãy kể tên loại dạng ký hiệu đồ? - Thể địa hình đồ loại ký hiệu nào?

GV bổ sung điều chỉnh cho HS

- Nội dung ghi

- có loại, dạng ký hiệu bảng đồ, thể độ cao đường đồng mức hay thanhg màu HS quan sát thực hành (21’)

HS quan sát QĐC cho biết;

-Vị trí vĩ tuyến Bắc, Nam; kinh tuyến Đông, Tây?

-Việt Nam nằm cầu QĐC? - vẽ đường thể phương hướng bản đồ?

- Điểm X có kinh độ 20oĐ, vĩ độ 35oB,hãy viết tọa độ điểm A?

- Có sơ đồ sau : xác định tọa độ điểm A,B,C,E

30o 10o S 15o 30o

40o •A 20o

T •B W C • 20o

•E 40o N

- Bản đồ có tỉ lệ 1:4000000,khoảng cách đo trên đồ từ A B 15 cm.Vậy khoảng cách trên thực tế bao nhiêu?

- Hãy ghi lại số liệu :bán kính, diện tích, thể tích, độ dài đường xích đạo Trái Đất?

GV bổ sung thêm cho HS

- xác định địa cầu - Việt Nam nằm đông cầu Bắc

20o Đ X

35oB

10oT A

20oB 30oĐ

B

0oB 15oĐ E

40oN - A B:

= 15 4000000 = 60000000 cm = 600000 m = 600 km

- Bán kính: 6370 km - Diện tích : 510 triệu km2. - Thể tích : 1083 tỉ km3. - Đường xích đạo: 40076 km IV/- Củng cố : ( 1’).Cho HS trả lời câu hỏi sgk

- Tại sử dụng đồ trước tiên ta phải đọc giải ?

- Dựa vào ký hiệu đồ tìm ý nghĩa loại ký hiệu khác ? V/- Dặn dò : (1’) -Về nhà học xem kỹ lại nội dung học

- Chuẩn bị trước kiểm tra 45’

(17)

BÀI KIỂM TRA 45’ I/- Mục tiêu bài :

1/- Kiến thức:

- Kiểm tra kiến thức học sinh;

- Bản đồ, tỉ lệ, cách xác định phương hướng đồ - Vị trí hình dạng, kích thước Trái Đất

- Củng cố kiến thức địa lý cho HS 2/- Kỹ : Rèn cho Học sinh kỹ năng:

- Làm đúng, ,gọn 3/- Thái độ :

- Giáo dục cho HS ý thức học tập môn II/- Chuẩn bị :

- GV : Hệ thống câu hỏi kiểm tra

- HS : học kỹ nội dung, chuẩn bị làm - PP : Kiểm tra

III/- Tiến trình lên lớp :

Thi t k đ ki m tra;ế ế ề ể Nội dung

Mức độ nhận thức kỹ Tổng

Biết Hiểu Vận dụng

TN TL TN TL TN TL

Vị trí, hình dạng kích thước Trái đất

1 (0,5) (1,0) (1,0) (1,0) (1,0) (4,5) Bản đồ (1,0)2 (0,5)1 (1,0)2 (0,5)1 (1,0)2 (4,0)8

Thực hành

(0,5) (0,5) (0,5) (1,5) (1,5) (2,0) (2,0) (1,5) (0,5) (2,5) 20 (10,0)

35 % 35 % 30 % 100 %

- Ổn định tổ chức ; (1’) - Kiểm tra bài: (0’) - Giới thiệu mới: (1’) ĐỀ KIỂM TRA 01

Câu I : Khoanh tròn vào chữ ý trả lời nhất: (1,0) 1/- Trái Đất nằm vị trí thứ…

A: hệ mặt trời B: theo thứ tự xa dần mặt trời C : hành tinh thuộc hệ mặt trời

2/- Trái Đất có bán kính là…

A: 7360km B: 6730km C: 6370km D: 6670km Câu II : Điền từ cụm từ vào chổ trống thích hợp cho đúng: ( 1,0) Tuần

Tiết :

(18)

“ đồ hình vẽ thu nhỏ………….tương đối xác vùng đất hay toàn ………Trái Đất”

Câu III: Nối ý cột A cột B cho đúng: ( 1,0)

Cột A Cột B Chọn

1- Số tỉ lệ đồ lớn a- đồ lớn

1-2- Số tỉ lệ đồ nhỏ b-bản đồ nhỏ

2-c- đồ trung bình Câu IV : (7,0)

1/- Kinh tuyến , vĩ tuyến gì? (1,5)

2/- Vĩ độ gì? Điểm R có số 15oB 20oĐ,hãy viết tọa độ địa lý điểm R?(2,0). 3/- Hãy vẽ vịng trịn ghi đầy đủ điểm cực;Bắc,Nam,Đơng,Tây đường xích đạo ? (1,5)

4/- Tỉ lệ đồ gì? (1,0)

5/- Bản đồ có tỉ lệ 1: 300000, từ AB đồ đo 4cm, hỏi thực tế km? (1,0)

ĐỀ KIỂM TRA 02

Câu I : Khoanh tròn vào chữ ý trả lời nhất: (1,0) 1/- Trái Đất có dạmg hình …

A: trịn B: khối C : cầu D : vịng 2/- Đường xích đạo dài là…

A: 40660km B: 40076km C: 40067km D:40079km Câu II : Điền từ cụm từ vào chổ trống thích hợp cho đúng: ( 1,0) “ Quả địa cầu ………… thu nhỏ ………”

Câu III: Nối ý cột A cột B cho : ( 1,0)

Cột A Cột B Chọn

1- Ba loại ký hiệu đồ a- hình học, chữ, tượng hình 1-2- Ba dạng ký hiệu đồ b- dấu hiệu, kích cở, màu sắc

2-c- điểm, đường, diện tích Câu IV : (7,0)

1/- Kinh tuyến , vĩ tuyến gì? (1,5)

2/- Kinh độ gì?Điểm R có15oBvà 20oĐ, viết tọa độ địa lý điểm R? (2,0). 3/- Hãy vẽ vòng tròn ghi đầy đủ điểm cực;Bắc,Nam,Đơng,Tây đường xích đạo ? (1,5)

4/- Tỉ lệ đồ gì? (1,0)

5/- Bản đồ có tỉ lệ 1: 500000, từ AB đồ đo 3cm, hỏi thực tế km? (1,0)

ĐÁP ÁN:

ĐỀ 01: ĐỀ 02:

Câu I: 1-B , 2- B (0,5+0,5) Câu I: 1-C , 2- B (0,5 + 0,5)

(19)

Câu III: 1- b (0,5) ; 2- a (0,5) Câu III: 1- c (0,5) ; 2- a (0,5) Câu IV:

1/-

- Kinh tuyến : đường nối từ cực bắc đến cực nam (0,75)

- Vĩ tuyến vòng tròn địa cầu sơng sơng với xích đạo, vng góc với kinh tuyến.(0,75)

2/-

- Vĩ độ: khoảng cách tính số độ từ vĩ tuyến qua điểm đến vĩ tuyến gốc (1,0)

- Kinh độ: khỏang cách tính số độ từ kinh tuyến qua điểm đến kinh tuyến gốc (1,0)

- Viết tọa độ điểm: 15oB R

20oĐ

(1,0)

B

T xích đạo Đ (1,0)

N

4/- Tỉ lệ đồ: tỉ số khoảng cách đồ so với thực tế (1,0) 5/-

300000 = 1200000 cm = 12000 m = 12 km (1,0) 500000 = 1500000 cm = 15000 m = 15 km (1,0)

BÀI 07§

VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QỦA

I /- Mục tiêu bài:

1/- Kiến thức: Học sinh biết :

duyt c a T tr ưởng

Tuần : 10 Tiết :

(20)

- Sự chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng Trái Đất.Hướng chuyển động Trái Đất, thời gian tự quay Trái Đất

- Trình bày số hệ vận động Trái Đất quanh trục

2/- Kỹ : Rèn cho Học sinh kỹ năng:

- Quan sát, trả lời câu hỏi làm việc với sgk

- Sử dụng địa cầu, chứng minh tượng ngày đêm

3/- Thái độ :

- Giáo dục cho HS ý thức học tập u thích mơn II/- Chuẩn bị :

- GV : QĐC, đồ múi Trái Đất - HS : Xem lại hệ thống câu hỏi, tranh ảnh sgk - PP : Quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi III/- Tiến trình lên lớp :

- Ổn định tổ chức ; (1’) - Kiểm tra bài: (0’) - Giới thiệu mới: (1’) Hoạt động dạy học;

Hoạt động Thầy – Trò. Nội dung.

Hoạt động : Sự vận động Trái Đất quanh trục: (18’). HS quan sát hình 19sgk, kết hợp với quan sát

QĐC GV quay, nêu vấn đề cho HS trả lời; - Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào? HS tự quay QĐC (2 em)

GV thực tế trục tưởng tượng - Thời gian Trái Đất tự quay vòng quanh trục ngày,đêm qui ước bao nhiêu ?

Gv giới thiệu cho em thiên văn HS quan sát hình 20 sgk.Hãy cho biết; - Trên Trái Đất có khu vực giờ? Cùng lúc Trái Đất có khu vực khác ?

- khu vực chênh lệch giờ?

- Ý nghĩa phân chia khu vực Trái Đất ?

GV; để tiện tính toàn giới, năm 1884 hội nghị quốc tế thống lấy khu vực có kinh tuyến gốc qua làm khu vực gốc - Nước ta nằm khu vực thứ mấy?

GV hướng dẩn HS cách tính

- Những quốc gia có diện tích lớn nhiều khu vực dùng chung? Gọi giờ gì?

- Hướng quay Trái Đất từ Tây sang Đông

- Thời gian tự quay vòng quanh trục 24 giờ.( gọi ngày đêm)

- Người ta chia Trái Đất 24 khu vực giờ, khu vực có riêng( khu vực)

(21)

- Giờ phía đông tây chênh lệch nào? Gv giới thiệu cho HS đường đổi ngày quốc tế QĐC

- Phía đơng củng có sớm phía tây

Hoạt động : Hệ vận động tự quay Trái Đất quanh trục: (22’) HS đọc thông tin sgk, kết hợp quan sát GV

quay QĐC, trả lời câu hỏi;

- Trái Đất tự quay quanh trục tạo tượng gì?

- thời gian ngày giờ? Đêm bao nhiêu giờ?

Dựa vào hình 20, 22 sgk địa câu , thông tin , thảo luận nội dung;

- Ý nghĩa vận động tự quay Trái Đất? - Các vật thể chuyển động bề mặt Trái Đất có tượng gì?

- BBC , vật chuyển động từ P đến N từ O đến S bị lệch bên nào?

-Vật chuyển động, nhìn theo hướng chuyển động vật lệch hướng hai cầu?

Nhóm HS trình bày nhận xét GV bổ sung thêm nội dung cho HS

a/- Hiện tượng ngày đêm:

- Do Trái Đất quay quanh trục từ tây sang đông, nên khắp nơi Trái Đất có tượng ngày đêm

b/- Sự lệch hướng vận động tự quay Trái Đất:

- Sự chuyển động Trái Đất quanh trục làm cho vật chuyển động bề mặt Trái Đất bị lêch hướng

- Nếu nhìn xi theo chiều chuyển động NCB vật chuyển động bị lệch bên phải, NCN lệch bên trái

IV/- Củng cố : ( 2’).Cho HS tính

- Tính Nhật Bản, mĩ (Niuyooc), Pháp gốc ? - Hãy nhắc lại hệ vận động tự quay Trái Đất?

V/- Dặn dò : (1’) -Về nhà học xem kỹ lại nội dung học - Chuẩn bị trước

* Rút kinh nghiệm :

BÀI 08§

SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐÁT QUANH MẶT TRỜI.

I /- Mục tiêu bài:

1/- Kiến thức: Học sinh biết :

- Cơ chế chuyển động Trái Đất quanh mặt trời (quĩ đạo) - Thời gian chuyển động tính chất hệ chuyển động

- Nhớ vị trí của: xn phân, thu phân, hạ chí, đơng chí Trên quĩ đọa Trái Đất

2/- Kỹ : Rèn cho Học sinh kỹ năng:

duyt c a T tr ưởng

Tuần : 11 Tiết : 10

(22)

- Quan sát, trả lời câu hỏi làm việc với sgk - Sử dụng địa cầu

3/- Thái độ :

- Giáo dục cho HS ý thức học tập u thích mơn II/- Chuẩn bị :

- GV : QĐC, mô hình chuyển động Trái Đất quanh mặt trời - HS : Xem lại hệ thống câu hỏi, tranh ảnh sgk

- PP : Quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi III/- Tiến trình lên lớp :

- Ổn định tổ chức ; (1’) - Kiểm tra bài: (05’)

- hệ vận động tự quay Trái Đất quanh trục? Nhận xét cho điểm:

- Giới thiệu mới: (1’) Hoạt động dạy học;

Hoạt động Thầy – Trò. Nội dung.

Hoạt động : Sự chuyển động Trái Đất quanh mặt trời: (18’). HS quan sát h.23 sgk quan sát mơ hình

chuyển động Trái Đất quanh mặt trời; Trả lời câu hỏi:

- Cho biết hướng chuyển động Trái Đất quanh mặt trời?

- Độ nghiêng hướng trục Trái Đất các vị trí: xn phân, thu phân, hạ chí, đơng chí?

( từ tây sang đông, độ nghiêng 66o33’)

- Cùng lúc Trái Đất tham gia chuyển động? độ nghiêng, hướng nghiêng? Sự chuyển động gì? ( cđ; tịnh tiến).

HS thực hành địa cầu;

GV nêu vấn đề tiếp tục cho hs trả lời câu hỏi; - Thời gian Trái Đất quay quanh trục vòng? Chuyển động quanh quĩ đạo vòng? GV giới thiệu năm thiên văn (365 ngày,6 giờ) - Khi chuyển động quanh quĩ đạo; trục hướng nghiêng Trái Đất nào? Cho HS kết luận nội dung mụcI

- Trái Đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng từ tây sang đơng, quĩ đạo có hình elíp gần trịn

- Thời gian Trái Đất chuyển động quanh quĩ đạo vòng hết 365 ngày

- Khi chuyển động quĩ đạo, trục Trái Đất củng có độ nghiêng khơng đổi, hướng phía

Hoạt động : Hiện tượng mùa: (17’)

HS quan sát h.23 k t h p mơ hình s chuy n đ ng c a Trái ế ợ ự ể ộ ủ Đất quanh m t tr i, ặ th o lu n n i dung, hoàn thành b ng;ả ậ ộ ả

Ngày Tiết Đặc điểmbán cầu nhất,chếch xa nhất.Trái đất ngã gần Lượng ánh sángvà nhiệt. Mùa

22/6

Hạ Đông

NCB NCN

Ngã gần Chếch xa

Nhận nhiều Nhận

Nóng (hạ) Lạnh (đơng)

(23)

Hạ NCN Ngã gần

Nhận nhiều Nóng (hạ)

23/9

Xuân Thu

NCB NCN

Hai cầu hướng mặt trời

Mặt tròi chiếu thẳng góc với xích

đạo, lượng ánh sáng nhiệt

nhau

NCB chuyển nóng sang lạnh

NCNchuyển lạnh sang nóng

21/3

Xuân Thu

NCB NCN

Hai cầu hướng mặt trời

Mặt trịi chiếu thẳng góc với xích

đạo, lượng ánh sáng nhiệt

nhau

Lạnh nóng Nóng  lạng Gv hướng dẩn HS tính mùa dương lịch âm

lịch

Gv vùng ơn đới có phân hóa mùa Khu vực nội chí tuyến biểu mùa không rỏ ràng, mà rỏ mùa

Cho HS liên hệ thực tế Việt Nam

* Kết luận:

- phân bố ánh sáng , lượng nhiệt cách tính mùa hai cầu Bắc Nam trái ngược IV/- Củng cố : ( 2’)

Hướng dẩn HS làm tập sgk HS đọc thông tin ghi nhớ

V/- Dặn dò : (1’)

- Về nhà học xem kỹ lại nội dung học - Chuẩn bị trước

(24)(25)

Ngày đăng: 17/04/2021, 17:17

Xem thêm:

w