THI VIÊN CHỨC - PHẦN HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI Ví dụ: Câu 1: Cảm nhận đoạn thơ sau: Câu hát căng buồm với gió khơi Đồn thuyền chạy đua mặt trời Mặt rời đội biển nhô màu Mắt cá huy hồng mn dặm phơi ( Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận) Hướng dẫn: - Yêu cầu kiến thức: sở hiểu rõ tác giả, tác phẩm, học sinh cần làm rõ: + Nội dung: Hình ảnh đồn thuyền đánh cá trở lúc bình minh + Nghệ thuật: Cảm hứng lãng mạn, hình ảnh tráng lệ, âm hưởng khỏe khoắn, sơi nổi, biện pháp nhân hóa, khoa trương đặc sắc - Yêu cầu kĩ năng: đoạn văn nghị luận đoạn thơ Bài viết cần ngắn gọn, bố cục rõ rang ba phần, diễn đạt sang, có cảm xúc, hạn chế mắc lỗi câu tả Câu 2: Cảm nghĩ hai đoạn thơ: “…Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu sung trăng treo” ( Đồng chí- Chính Hữu) “ … Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mắc chơng chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm Khơng có kính, xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim ( Bài thơ tiểu đội xe khơng kính- Phạm Tiến Duật) Hướng dẫn: Bước 1: Đọc kĩ yêu cầu đề, xác định: - Vấn đề nghị luận: Khám phá vẻ đẹp chung riêng hai đoạn thơ( giá trị nội dung nghệ thuật) - Phương pháp lập luận: Chủ yếu bộc lộ lực cảm thụ than đoan jthow, kết hợp thao tác trình bày cảm nghĩ, so sánh, bình giảng - Tư liệu: chủ yếu dựa vào hai đoạn thơ Bước 2: Xác lập ý: Học sinh lập ý theo nhiều cách, từ khái quát đến cụ thể hay từ riêng đến chung Sau mootjk cách: - Nêu cảm nghĩ bút pháp thể hình tượng người lính qua hai đoạn thơ - Trình bày cảm nghĩ đoạn thơ cuối Phạm Tiến Duật - Rút nét chung riêng - Tổng kết, đánh giá, nâng cao vấn đề Bước 3: Viết Câu 3: Giả sử cha em nói với em rằng: “ Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con” ( Nói với con- Y Phương) Em có suy nghĩ vỀ lời cha hành động để thực lời dặn dị Hãy trình bày điều văn nghị luận Hướng dẫn: Bước 1: Đọc kĩ yêu cầu đề, xác định: - Vấn đề nghị luậnSuy nghĩ lời người cha dặn con: hình thức chưa đẹp phải sống đẹp ( tâm hồn, ý chí, nghị lực nhỏ bé, tầm thường) - Phương pháp lập luận: phấn tích, bình luận , trình bày suy nghĩ hành dộng thân - Tư liệu: dựa vào đoạn thơ kiến thức đời sống Bước 2: Xác lập ý: - Ý nghĩa lời cha dặn dò từ ddaonj thơ - Bình luận, trình bày suy nghĩ, đánh giá vấn đề - Phương hướng hành động than Bước 3: Viết Câu 4: Sức lay động từ khổ thơ mở đầu thơ “ Sang thu” Hữu Thỉnh Hướng dẫn: Bước 1: Đọc kĩ yêu cầu đề, xác định: - Vấn đề nghị luận: Sức lay động thơ- mối quan hệ thơ độc giả qua khổ thơ mở đầu thơ “ Sang thu” Hữu Thỉnh - Phương pháp lập luận: vận dụng thao tác trình bày suy nghĩ, phân tích, bình giảng… - Tư liệu: dựa vào đặc trưng thơ khổ đầu thơ “ Sang thu” Bước 2: Xác lập ý: - Thơ- mối quan hệ tác giả- tác phẩm người đọc - Sức lay động từ khổ đầu “ Sang thu”: + Bắt nguồn từ rung động tâm hồn nhà thơ trước thiên nhiên + Lay động, lôi tâm hồn người đọc từ xúc camt thật tác giả + Từ ngôn ngữ cô đọng, hàm sú, giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu -> Đánh giá chung: khổ thơ đẹp hình thức, nội dung, tình cảm nhân vật trữ tình nên có tác động sâu xa, bền vững long người đọc Bước 3: Viết ... trình bày suy nghĩ, đánh giá vấn đề - Phương hướng hành động than Bước 3: Viết Câu 4: Sức lay động từ khổ thơ mở đầu thơ “ Sang thu” Hữu Thỉnh Hướng dẫn: Bước 1: Đọc kĩ yêu cầu đề, xác định: -... bày cảm nghĩ, so sánh, bình giảng - Tư liệu: chủ yếu dựa vào hai đoạn thơ Bước 2: Xác lập ý: Học sinh lập ý theo nhiều cách, từ khái quát đến cụ thể hay từ riêng đến chung Sau mootjk cách: -... Phương) Em có suy nghĩ vỀ lời cha hành động để thực lời dặn dị Hãy trình bày điều văn nghị luận Hướng dẫn: Bước 1: Đọc kĩ yêu cầu đề, xác định: - Vấn đề nghị luậnSuy nghĩ lời người cha dặn con: hình