1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU dự THI VIÊN CHỨC cấp TIỂU học

156 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 876,34 KB

Nội dung

CONG VIÊN CHỨC NGÀNH TIỂU HỌC QUỐC HỘI _ Luật số: 58/2010/QH12 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ LUẬT VIÊN CHỨC Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10, Quốc hội ban hành Luật viên chức CHƢƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định viên chức; quyền, nghĩa vụ viên chức; tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức đơn vị nghiệp công lập Điều Viên chức Viên chức công dân Việt Nam đƣợc tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hƣởng lƣơng từ quỹ lƣơng đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ dƣới đƣợc hiểu nhƣ sau: Viên chức quản lý ngƣời đƣợc bổ nhiệm giữ chức vụ quản lý có thời hạn, chịu trách nhiệm điều hành, tổ chức thực công việc đơn vị nghiệp công lập nhƣng công chức đƣợc hƣởng phụ cấp chức vụ quản lý GV PHAN TRUNG THÀNH Đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực nhận thức hành vi phù hợp với đặc thù lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp quan, tổ chức có thẩm quyền quy định Quy tắc ứng xử chuẩn mực xử viên chức thi hành nhiệm vụ quan hệ xã hội quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành, phù hợp với đặc thù công việc lĩnh vực hoạt động đƣợc công khai để nhân dân giám sát việc chấp hành Tuyển dụng việc lựa chọn ngƣời có phẩm chất, trình độ lực vào làm viên chức đơn vị nghiệp công lập Hợp đồng làm việc thỏa thuận văn viên chức ngƣời đƣợc tuyển dụng làm viên chức với ngƣời đứng đầu đơn vị nghiệp cơng lập vị trí việc làm, tiền lƣơng, chế độ đãi ngộ, điều kiện làm việc quyền nghĩa vụ bên Điều Hoạt động nghề nghiệp viên chức Hoạt động nghề nghiệp viên chức việc thực công việc nhiệm vụ có u cầu trình độ, lực, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ đơn vị nghiệp công lập theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Điều Các nguyên tắc hoạt động nghề nghiệp viên chức Tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật trình thực hoạt động nghề nghiệp Tận tụy phục vụ nhân dân Tn thủ quy trình, quy định chun mơn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp quy tắc ứng xử Chịu tra, kiểm tra, giám sát quan, tổ chức có thẩm quyền nhân dân Điều Các nguyên tắc quản lý viên chức Bảo đảm lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thống quản lý Nhà nƣớc Bảo đảm quyền chủ động đề cao trách nhiệm ngƣời đứng đầu đơn vị nghiệp công lập GV PHAN TRUNG THÀNH Việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý, đánh giá viên chức đƣợc thực sở tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm vào hợp đồng làm việc Thực bình đẳng giới, sách ƣu đãi Nhà nƣớc viên chức ngƣời có tài năng, ngƣời dân tộc thiểu số, ngƣời có cơng với cách mạng, viên chức làm việc miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn sách ƣu đãi khác Nhà nƣớc viên chức Điều Vị trí việc làm Vị trí việc làm cơng việc nhiệm vụ gắn với chức danh nghề nghiệp chức vụ quản lý tƣơng ứng, xác định số lƣợng ngƣời làm việc, cấu viên chức để thực việc tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức đơn vị nghiệp cơng lập Chính phủ quy định nguyên tắc, phƣơng pháp xác định vị trí việc làm, thẩm quyền, trình tự, thủ tục định số lƣợng vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập Điều Chức danh nghề nghiệp Chức danh nghề nghiệp tên gọi thể trình độ lực chun mơn, nghiệp vụ viên chức lĩnh vực nghề nghiệp Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang có liên quan quy định hệ thống danh mục, tiêu chuẩn mã số chức danh nghề nghiệp Điều Đơn vị nghiệp công lập cấu tổ chức quản lý hoạt động đơn vị nghiệp công lập Đơn vị nghiệp cơng lập tổ chức quan có thẩm quyền Nhà nƣớc, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội thành lập theo quy định pháp luật, có tƣ cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nƣớc Đơn vị nghiệp công lập gồm: GV PHAN TRUNG THÀNH a) Đơn vị nghiệp công lập đƣợc giao quyền tự chủ hoàn toàn thực nhiệm vụ, tài chính, tổ chức máy, nhân (sau gọi đơn vị nghiệp công lập đƣợc giao quyền tự chủ); b) Đơn vị nghiệp công lập chƣa đƣợc giao quyền tự chủ hoàn toàn thực nhiệm vụ, tài chính, tổ chức máy, nhân (sau gọi đơn vị nghiệp công lập chƣa đƣợc giao quyền tự chủ) Chính phủ quy định chi tiết tiêu chí phân loại đơn vị nghiệp công lập quy định khoản Điều lĩnh vực nghiệp vào khả tự chủ thực nhiệm vụ, tài chính, tổ chức máy, nhân phạm vi hoạt động đơn vị nghiệp công lập Căn điều kiện cụ thể, yêu cầu quản lý loại hình đơn vị nghiệp cơng lập lĩnh vực, Chính phủ quy định việc thành lập, cấu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng quản lý đơn vị nghiệp công lập, mối quan hệ Hội đồng quản lý với ngƣời đứng đầu đơn vị nghiệp công lập Điều 10 Chính sách xây dựng phát triển đơn vị nghiệp công lập đội ngũ viên chức Nhà nƣớc tập trung xây dựng hệ thống đơn vị nghiệp công lập để cung cấp dịch vụ công mà Nhà nƣớc phải chịu trách nhiệm chủ yếu bảo đảm nhằm phục vụ nhân dân lĩnh vực y tế, giáo dục, khoa học lĩnh vực khác mà khu vực ngồi cơng lập chƣa có khả đáp ứng; bảo đảm cung cấp dịch vụ y tế, giáo dục miền núi, biên giới, hải đảo vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Chính phủ phối hợp với quan có thẩm quyền đạo việc lập quy hoạch, tổ chức, xếp lại hệ thống đơn vị nghiệp công lập theo hƣớng xác định lĩnh vực hạn chế lĩnh vực cần tập trung ƣu tiên phát triển, bảo đảm sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả, tập trung nguồn lực nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động nghiệp Không tổ chức đơn vị nghiệp công lập thực dịch vụ kinh doanh, thu lợi nhuận Tiếp tục đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập theo hƣớng tự chủ, tự chịu trách nhiệm, thực hạch toán độc lập; GV PHAN TRUNG THÀNH tách chức quản lý nhà nƣớc bộ, quan ngang với chức điều hành đơn vị nghiệp cơng lập Nhà nƣớc có sách xây dựng, phát triển đội ngũ viên chức có đạo đức nghề nghiệp, có trình độ lực chun mơn đáp ứng yêu cầu ngày cao khu vực cung ứng dịch vụ công; phát hiện, thu hút, bồi dƣỡng, trọng dụng đãi ngộ xứng đáng ngƣời có tài để nâng cao chất lƣợng phục vụ nhân dân CHƢƠNG II QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA VIÊN CHỨC Mục QUYỀN CỦA VIÊN CHỨC Điều 11 Quyền viên chức hoạt động nghề nghiệp Đƣợc pháp luật bảo vệ hoạt động nghề nghiệp Đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ trị, chuyên môn, nghiệp vụ Đƣợc bảo đảm trang bị, thiết bị điều kiện làm việc Đƣợc cung cấp thông tin liên quan đến công việc nhiệm vụ đƣợc giao Đƣợc định vấn đề mang tính chun mơn gắn với cơng việc nhiệm vụ đƣợc giao Đƣợc quyền từ chối thực công việc nhiệm vụ trái với quy định pháp luật Đƣợc hƣởng quyền khác hoạt động nghề nghiệp theo quy định pháp luật Điều 12 Quyền viên chức tiền lƣơng chế độ liên quan đến tiền lƣơng Đƣợc trả lƣơng tƣơng xứng với vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý kết thực công việc nhiệm vụ đƣợc giao; đƣợc hƣởng phụ cấp sách ƣu đãi trƣờng hợp làm việc miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn làm GV PHAN TRUNG THÀNH việc ngành nghề có mơi trƣờng độc hại, nguy hiểm, lĩnh vực nghiệp đặc thù Đƣợc hƣởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, cơng tác phí chế độ khác theo quy định pháp luật quy chế đơn vị nghiệp công lập Đƣợc hƣởng tiền thƣởng, đƣợc xét nâng lƣơng theo quy định pháp luật quy chế đơn vị nghiệp công lập Điều 13 Quyền viên chức nghỉ ngơi Đƣợc nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định pháp luật lao động Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng năm đƣợc tốn khoản tiền cho ngày không nghỉ Viên chức làm việc miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa trƣờng hợp đặc biệt khác, có yêu cầu, đƣợc gộp số ngày nghỉ phép 02 năm để nghỉ lần; gộp số ngày nghỉ phép 03 năm để nghỉ lần phải đƣợc đồng ý ngƣời đứng đầu đơn vị nghiệp công lập Đối với lĩnh vực nghiệp đặc thù, viên chức đƣợc nghỉ việc hƣởng lƣơng theo quy định pháp luật Đƣợc nghỉ không hƣởng lƣơng trƣờng hợp có lý đáng đƣợc đồng ý ngƣời đứng đầu đơn vị nghiệp công lập Điều 14 Quyền viên chức hoạt động kinh doanh làm việc thời gian quy định Đƣợc hoạt động nghề nghiệp thời gian làm việc quy định hợp đồng làm việc, trừ trƣờng hợp pháp luật có quy định khác Đƣợc ký hợp đồng vụ, việc với quan, tổ chức, đơn vị khác mà pháp luật không cấm nhƣng phải hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao có đồng ý ngƣời đứng đầu đơn vị nghiệp công lập Đƣợc góp vốn nhƣng khơng tham gia quản lý, điều hành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tƣ, trƣờng học tƣ tổ chức nghiên cứu khoa học tƣ, trừ trƣờng hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác GV PHAN TRUNG THÀNH Điều 15 Các quyền khác viên chức Viên chức đƣợc khen thƣởng, tôn vinh, đƣợc tham gia hoạt động kinh tế xã hội; đƣợc hƣởng sách ƣu đãi nhà ở; đƣợc tạo điều kiện học tập hoạt động nghề nghiệp nƣớc nƣớc theo quy định pháp luật Trƣờng hợp bị thƣơng chết thực công việc nhiệm vụ đƣợc giao đƣợc xét hƣởng sách nhƣ thƣơng binh đƣợc xét để công nhận liệt sĩ theo quy định pháp luật Mục NGHĨA VỤ CỦA VIÊN CHỨC Điều 16 Nghĩa vụ chung viên chức Chấp hành đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng Cộng sản Việt Nam pháp luật Nhà nƣớc Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tƣ Có ý thức tổ chức kỷ luật trách nhiệm hoạt động nghề nghiệp; thực quy định, nội quy, quy chế làm việc đơn vị nghiệp công lập Bảo vệ bí mật nhà nƣớc; giữ gìn bảo vệ công, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản đƣợc giao Tu dƣỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, thực quy tắc ứng xử viên chức Điều 17 Nghĩa vụ viên chức hoạt động nghề nghiệp Thực công việc nhiệm vụ đƣợc giao bảo đảm yêu cầu thời gian chất lƣợng Phối hợp tốt với đồng nghiệp thực công việc nhiệm vụ Chấp hành phân công công tác ngƣời có thẩm quyền Thƣờng xuyên học tập nâng cao trình độ, kỹ chun mơn, nghiệp vụ Khi phục vụ nhân dân, viên chức phải tuân thủ quy định sau: a) Có thái độ lịch sự, tơn trọng nhân dân; GV PHAN TRUNG THÀNH b) Có tinh thần hợp tác, tác phong khiêm tốn; c) Không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà nhân dân; d) Chấp hành quy định đạo đức nghề nghiệp Chịu trách nhiệm việc thực hoạt động nghề nghiệp Thực nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Điều 18 Nghĩa vụ viên chức quản lý Viên chức quản lý thực nghĩa vụ quy định Điều 16, Điều 17 Luật nghĩa vụ sau: Chỉ đạo tổ chức thực nhiệm vụ đơn vị theo chức trách, thẩm quyền đƣợc giao; Thực dân chủ, giữ gìn đoàn kết, đạo đức nghề nghiệp đơn vị đƣợc giao quản lý, phụ trách; Chịu trách nhiệm liên đới chịu trách nhiệm việc thực hoạt động nghề nghiệp viên chức thuộc quyền quản lý, phụ trách; Xây dựng phát triển nguồn nhân lực; quản lý, sử dụng có hiệu sở vật chất, tài đơn vị đƣợc giao quản lý, phụ trách; Tổ chức thực biện pháp phòng, chống tham nhũng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đơn vị đƣợc giao quản lý, phụ trách Điều 19 Những việc viên chức không đƣợc làm Trốn tránh trách nhiệm, thối thác cơng việc nhiệm vụ đƣợc giao; gây bè phái, đồn kết; tự ý bỏ việc; tham gia đình cơng Sử dụng tài sản quan, tổ chức, đơn vị nhân dân trái với quy định pháp luật Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngƣỡng, tơn giáo dƣới hình thức Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trƣơng đƣờng lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc gây phƣơng hại phong, mỹ tục, đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân xã hội GV PHAN TRUNG THÀNH Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín ngƣời khác thực hoạt động nghề nghiệp Những việc khác viên chức khơng đƣợc làm theo quy định Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quy định khác pháp luật có liên quan CHƢƠNG III TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG VIÊN CHỨC Mục TUYỂN DỤNG Điều 20 Căn tuyển dụng Việc tuyển dụng viên chức phải vào nhu cầu cơng việc, vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp quỹ tiền lƣơng đơn vị nghiệp công lập Điều 21 Nguyên tắc tuyển dụng Bảo đảm công khai, minh bạch, công bằng, khách quan pháp luật Bảo đảm tính cạnh tranh Tuyển chọn ngƣời đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm Đề cao trách nhiệm ngƣời đứng đầu đơn vị nghiệp công lập Ƣu tiên ngƣời có tài năng, ngƣời có cơng với cách mạng, ngƣời dân tộc thiểu số Điều 22 Điều kiện đăng ký dự tuyển Ngƣời có đủ điều kiện sau không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngƣỡng, tơn giáo đƣợc đăng ký dự tuyển viên chức: a) Có quốc tịch Việt Nam cƣ trú Việt Nam; b) Từ đủ 18 tuổi trở lên Đối với số lĩnh vực hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, tuổi dự tuyển thấp theo quy định pháp luật; đồng thời, phải có đồng ý văn ngƣời đại diện theo pháp luật; GV PHAN TRUNG THÀNH c) Có đơn đăng ký dự tuyển; d) Có lý lịch rõ ràng; đ) Có văn bằng, chứng đào tạo, chứng hành nghề có khiếu kỹ phù hợp với vị trí việc làm; e) Đủ sức khoẻ để thực công việc nhiệm vụ; g) Đáp ứng điều kiện khác theo yêu cầu vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập xác định nhƣng không đƣợc trái với quy định pháp luật Những ngƣời sau không đƣợc đăng ký dự tuyển viên chức: a) Mất lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân sự; b) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; chấp hành án, định hình Tòa án; bị áp dụng biện pháp xử lý hành đƣa vào sở chữa bệnh, sở giáo dục, trƣờng giáo dƣỡng Điều 23 Phƣơng thức tuyển dụng Việc tuyển dụng viên chức đƣợc thực thông qua thi tuyển xét tuyển Điều 24 Tổ chức thực tuyển dụng Đối với đơn vị nghiệp công lập đƣợc giao quyền tự chủ, ngƣời đứng đầu đơn vị nghiệp công lập thực việc tuyển dụng viên chức chịu trách nhiệm định Đối với đơn vị nghiệp công lập chƣa đƣợc giao quyền tự chủ, quan có thẩm quyền quản lý đơn vị nghiệp cơng lập thực việc tuyển dụng viên chức phân cấp cho ngƣời đứng đầu đơn vị nghiệp công lập thực việc tuyển dụng Căn vào kết tuyển dụng, ngƣời đứng đầu đơn vị nghiệp công lập ký kết hợp đồng làm việc với ngƣời trúng tuyển vào viên chức Chính phủ quy định chi tiết nội dung liên quan đến tuyển dụng viên chức quy định Luật Mục HỢP ĐỒNG LÀM VIỆC Điều 25 Các loại hợp đồng làm việc GV PHAN TRUNG THÀNH LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT GIÁO DỤC CỦA QUỐC HỘI KHÓA XII, KỲ HỌP THỨ SỐ 44/2009/QH12 NGÀY 25 THÁNG 11 NĂM 2009 Căn Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục số 38/2005/QH11 Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục GV PHAN TRUNG THÀNH Khoản Điều đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣ sau: “2 Chƣơng trình giáo dục phải bảo đảm tính đại, tính ổn định, tính thống nhất, tính thực tiễn, tính hợp lý kế thừa cấp học trình độ đào tạo; tạo điều kiện cho phân luồng, liên thơng, chuyển đổi trình độ đào tạo, ngành đào tạo hình thức giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân; sở bảo đảm chất lƣợng giáo dục toàn diện; đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.” Khoản Điều 11 đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣ sau: “1 Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập giáo dục trung học sở Nhà nƣớc định kế hoạch phổ cập giáo dục, bảo đảm điều kiện để thực phổ cập giáo dục nƣớc.” Điều 13 đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣ sau: “Điều 13 Đầu tƣ cho giáo dục Đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ phát triển Đầu tƣ lĩnh vực giáo dục hoạt động đầu tƣ đặc thù thuộc lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện đƣợc ƣu đãi đầu tƣ Nhà nƣớc ƣu tiên đầu tƣ cho giáo dục; khuyến khích bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nƣớc, ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngoài, tổ chức, cá nhân nƣớc đầu tƣ cho giáo dục Ngân sách nhà nƣớc phải giữ vai trò chủ yếu tổng nguồn lực đầu tƣ cho giáo dục.” Khoản Điều 29 đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣ sau: “3 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chƣơng trình giáo dục phổ thơng; duyệt định chọn sách giáo khoa để sử dụng thức, ổn định, thống giảng dạy, học tập sở giáo dục phổ thông, bao gồm sách giáo khoa chữ nổi, tiếng dân tộc sách giáo khoa cho học sinh trƣờng chuyên biệt, sở thẩm định Hội đồng quốc gia thẩm định chƣơng trình giáo dục phổ thông sách giáo khoa; quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa GV PHAN TRUNG THÀNH chƣơng trình giáo dục phổ thơng sách giáo khoa; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, phƣơng thức hoạt động, tiêu chuẩn, số lƣợng cấu thành viên Hội đồng quốc gia thẩm định chƣơng trình giáo dục phổ thông sách giáo khoa Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm chất lƣợng chƣơng trình giáo dục phổ thơng sách giáo khoa.” Khoản Điều 35 đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣ sau: “2 Giáo trình giáo dục nghề nghiệp cụ thể hóa yêu cầu nội dung kiến thức, kỹ quy định chƣơng trình giáo dục mơn học, ngành, nghề, trình độ đào tạo giáo dục nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu phƣơng pháp giáo dục nghề nghiệp Hiệu trƣởng nhà trƣờng, Giám đốc trung tâm dạy nghề tổ chức biên soạn tổ chức lựa chọn; duyệt giáo trình giáo dục nghề nghiệp để sử dụng làm tài liệu giảng dạy, học tập thức sở giáo dục nghề nghiệp sở thẩm định Hội đồng thẩm định giáo trình Hiệu trƣởng nhà trƣờng, Giám đốc trung tâm dạy nghề thành lập để bảo đảm có đủ giáo trình giảng dạy, học tập Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Thủ trƣởng quan quản lý nhà nƣớc dạy nghề theo thẩm quyền quy định việc biên soạn, lựa chọn, thẩm định, duyệt sử dụng giáo trình giáo dục nghề nghiệp; quy định giáo trình sử dụng chung, tổ chức biên soạn duyệt giáo trình sử dụng chung cho sở giáo dục nghề nghiệp.” Khoản Điều 38 đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣ sau: “4 Đào tạo trình độ tiến sĩ đƣợc thực bốn năm học ngƣời có tốt nghiệp đại học, từ hai đến ba năm học ngƣời có thạc sĩ Trong trƣờng hợp đặc biệt, thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ đƣợc kéo dài rút ngắn theo quy định Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nghiên cứu sinh khơng có điều kiện theo học tập trung liên tục đƣợc sở giáo dục cho phép phải có đủ lƣợng thời gian học tập trung theo quy định khoản để hồn thành chƣơng trình đào tạo trình độ tiến sĩ, có năm theo học tập trung liên tục.” GV PHAN TRUNG THÀNH Bổ sung khoản Điều 38 nhƣ sau: “5 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang quy định cụ thể việc đào tạo trình độ kỹ thực hành, ứng dụng chuyên sâu cho ngƣời tốt nghiệp đại học số ngành chuyên môn đặc biệt.” Khoản Điều 41 đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣ sau: “2 Giáo trình giáo dục đại học cụ thể hóa yêu cầu nội dung kiến thức, kỹ quy định chƣơng trình giáo dục mơn học, ngành học, trình độ đào tạo giáo dục đại học, đáp ứng yêu cầu phƣơng pháp giáo dục đại học Hiệu trƣởng trƣờng cao đẳng, trƣờng đại học tổ chức biên soạn tổ chức lựa chọn; duyệt giáo trình giáo dục đại học để sử dụng làm tài liệu giảng dạy, học tập thức trƣờng sở thẩm định Hội đồng thẩm định giáo trình Hiệu trƣởng thành lập để bảo đảm có đủ giáo trình giảng dạy, học tập Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định việc biên soạn, lựa chọn, thẩm định, duyệt sử dụng giáo trình giáo dục đại học; quy định giáo trình sử dụng chung, tổ chức biên soạn duyệt giáo trình sử dụng chung cho trƣờng cao đẳng trƣờng đại học.” Điểm b khoản Điều 42 đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣ sau: “b) Đại học, trƣờng đại học, học viện (gọi chung trƣờng đại học) đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học; đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ đƣợc Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép Viện nghiên cứu khoa học đào tạo trình độ tiến sĩ, phối hợp với trƣờng đại học đào tạo trình độ thạc sĩ đƣợc Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép.” 10 Khoản Điều 42 đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣ sau: “2 Trƣờng đại học, viện nghiên cứu khoa học đƣợc phép đào tạo trình độ tiến sĩ bảo đảm điều kiện sau đây: GV PHAN TRUNG THÀNH a) Có đội ngũ giáo sƣ, phó giáo sƣ, tiến sĩ đủ số lƣợng, có khả xây dựng, thực chƣơng trình đào tạo tổ chức hội đồng đánh giá luận án; b) Có sở vật chất, trang thiết bị bảo đảm đáp ứng yêu cầu đào tạo trình độ tiến sĩ; c) Có kinh nghiệm công tác nghiên cứu khoa học; thực nhiệm vụ nghiên cứu thuộc đề tài khoa học chƣơng trình khoa học cấp nhà nƣớc thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học có chất lƣợng cao đƣợc cơng bố nƣớc ngồi nƣớc; có kinh nghiệm đào tạo, bồi dƣỡng ngƣời làm công tác nghiên cứu khoa học.” 11 Khoản Điều 43 đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣ sau: “6 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang quy định văn cơng nhận trình độ kỹ thực hành, ứng dụng cho ngƣời đƣợc đào tạo chuyên sâu sau tốt nghiệp đại học số ngành chuyên môn đặc biệt.” 12 Bổ sung điểm c khoản Điều 46 nhƣ sau: “c) Trung tâm ngoại ngữ, tin học tổ chức, cá nhân thành lập.” 13 Khoản Điều 46 đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣ sau: “3 Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên thực chƣơng trình giáo dục thƣờng xuyên quy định khoản Điều 45 Luật này, khơng thực chƣơng trình giáo dục để cấp văn giáo dục nghề nghiệp văn giáo dục đại học Trung tâm học tập cộng đồng thực chƣơng trình giáo dục quy định điểm a điểm b khoản Điều 45 Luật Trung tâm ngoại ngữ, tin học thực chƣơng trình giáo dục quy định điểm c khoản Điều 45 Luật ngoại ngữ, tin học.” 14 Khoản Điều 48 đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣ sau: “2 Nhà trƣờng hệ thống giáo dục quốc dân thuộc loại hình đƣợc thành lập theo quy hoạch, kế hoạch Nhà nƣớc nhằm GV PHAN TRUNG THÀNH phát triển nghiệp giáo dục Nhà nƣớc tạo điều kiện để trƣờng công lập giữ vai trò nòng cốt hệ thống giáo dục quốc dân Điều kiện, thủ tục thẩm quyền thành lập cho phép thành lập; cho phép hoạt động giáo dục, đình hoạt động giáo dục; sáp nhập, chia, tách, giải thể nhà trƣờng đƣợc quy định điều 50, 50a, 50b Điều 51 Luật này.” 15 Điều 49 đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣ sau: “Điều 49 Trƣờng quan nhà nƣớc, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, lực lƣợng vũ trang nhân dân Trƣờng quan nhà nƣớc, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội có nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức Trƣờng lực lƣợng vũ trang nhân dân có nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp công nhân quốc phòng; bồi dƣỡng cán lãnh đạo, cán quản lý nhà nƣớc nhiệm vụ kiến thức quốc phòng, an ninh Trƣờng quan nhà nƣớc, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, lực lƣợng vũ trang nhân dân sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân theo quy định Điều 36 Điều 42 Luật đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức hoạt động theo quy định Luật giáo dục Điều lệ nhà trƣờng cấp học trình độ đào tạo, đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền cho phép hoạt động giáo dục thực chƣơng trình giáo dục để cấp văn bằng, chứng hệ thống giáo dục quốc dân Chính phủ quy định cụ thể trƣờng quan nhà nƣớc, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, lực lƣợng vũ trang nhân dân.” 16 Điều 50 đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣ sau: “Điều 50 Điều kiện thành lập nhà trƣờng điều kiện để đƣợc cho phép hoạt động giáo dục Nhà trƣờng đƣợc thành lập có đủ điều kiện sau đây: GV PHAN TRUNG THÀNH a) Có Đề án thành lập trƣờng phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch mạng lƣới sở giáo dục đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt; b) Đề án thành lập trƣờng xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, chƣơng trình nội dung giáo dục; đất đai, sở vật chất, thiết bị, địa điểm dự kiến xây dựng trƣờng, tổ chức máy, nguồn lực tài chính; phƣơng hƣớng chiến lƣợc xây dựng phát triển nhà trƣờng Nhà trƣờng đƣợc phép hoạt động giáo dục có đủ điều kiện sau đây: a) Có định thành lập định cho phép thành lập nhà trƣờng; b) Có đất đai, trƣờng sở, sở vật chất, thiết bị đáp ứng yêu cầu hoạt động giáo dục; c) Địa điểm xây dựng trƣờng bảo đảm môi trƣờng giáo dục, an toàn cho ngƣời học, ngƣời dạy ngƣời lao động; d) Có chƣơng trình giáo dục tài liệu giảng dạy học tập theo quy định phù hợp với cấp học trình độ đào tạo; đ) Có đội ngũ nhà giáo cán quản lý đạt tiêu chuẩn, đủ số lƣợng, đồng cấu bảo đảm thực chƣơng trình giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục; e) Có đủ nguồn lực tài theo quy định để bảo đảm trì phát triển hoạt động giáo dục; g) Có quy chế tổ chức hoạt động nhà trƣờng Trong thời hạn quy định, nhà trƣờng có đủ điều kiện quy định khoản Điều đƣợc quan có thẩm quyền cho phép hoạt động giáo dục; hết thời hạn quy định, khơng đủ điều kiện định thành lập định cho phép thành lập bị thu hồi Thủ tƣớng Chính phủ quy định cụ thể điều kiện thành lập, cho phép hoạt động giáo dục trƣờng đại học; Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Thủ trƣởng quan quản lý nhà nƣớc dạy nghề theo GV PHAN TRUNG THÀNH thẩm quyền quy định cụ thể điều kiện thành lập, cho phép hoạt động giáo dục nhà trƣờng cấp học trình độ đào tạo khác.” 17 Bổ sung Điều 50a Điều 50b nhƣ sau: “Điều 50a Đình hoạt động giáo dục Nhà trƣờng bị đình hoạt động giáo dục trƣờng hợp sau đây: a) Có hành vi gian lận để đƣợc cho phép hoạt động giáo dục; b) Không bảo đảm điều kiện quy định khoản Điều 50 Luật này; c) Ngƣời cho phép hoạt động giáo dục không thẩm quyền; d) Không triển khai hoạt động giáo dục thời hạn quy định kể từ ngày đƣợc phép hoạt động giáo dục; đ) Vi phạm quy định pháp luật giáo dục bị xử phạt vi phạm hành mức độ phải đình chỉ; e) Các trƣờng hợp khác theo quy định pháp luật Quyết định đình hoạt động giáo dục nhà trƣờng phải xác định rõ lý đình chỉ, thời hạn đình chỉ, biện pháp bảo đảm quyền lợi nhà giáo, ngƣời học ngƣời lao động trƣờng Quyết định đình hoạt động giáo dục nhà trƣờng phải đƣợc công bố công khai phƣơng tiện thông tin đại chúng Sau thời hạn đình chỉ, nguyên nhân dẫn đến việc đình đƣợc khắc phục ngƣời có thẩm quyền định đình định cho phép nhà trƣờng hoạt động giáo dục trở lại Điều 50b Giải thể nhà trƣờng Nhà trƣờng bị giải thể trƣờng hợp sau đây: a) Vi phạm nghiêm trọng quy định quản lý, tổ chức hoạt động nhà trƣờng; b) Hết thời hạn đình hoạt động giáo dục mà khơng khắc phục đƣợc nguyên nhân dẫn đến việc đình chỉ; GV PHAN TRUNG THÀNH c) Mục tiêu nội dung hoạt động định thành lập cho phép thành lập trƣờng khơng phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội; d) Theo đề nghị tổ chức, cá nhân thành lập trƣờng Quyết định giải thể nhà trƣờng phải xác định rõ lý giải thể, biện pháp bảo đảm quyền lợi nhà giáo, ngƣời học ngƣời lao động trƣờng Quyết định giải thể nhà trƣờng phải đƣợc công bố công khai phƣơng tiện thông tin đại chúng.” 18 Điều 51 đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣ sau: “Điều 51 Thẩm quyền, thủ tục thành lập cho phép thành lập; cho phép hoạt động giáo dục, đình hoạt động giáo dục; sáp nhập, chia, tách, giải thể nhà trƣờng Thẩm quyền thành lập trƣờng công lập cho phép thành lập trƣờng dân lập, trƣờng tƣ thục đƣợc quy định nhƣ sau: a) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện định trƣờng mầm non, trƣờng mẫu giáo, trƣờng tiểu học, trƣờng trung học sở, trƣờng phổ thông dân tộc bán trú; b) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định trƣờng trung học phổ thông, trƣờng phổ thông dân tộc nội trú, trƣờng trung cấp thuộc tỉnh; c) Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang định trƣờng trung cấp trực thuộc; d) Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo định trƣờng cao đẳng, trƣờng dự bị đại học; Thủ trƣởng quan quản lý nhà nƣớc dạy nghề định trƣờng cao đẳng nghề; đ) Thủ tƣớng Chính phủ định trƣờng đại học Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép hoạt động giáo dục sở giáo dục đại học Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Thủ trƣởng quan quản lý nhà nƣớc dạy nghề quy định thẩm quyền cho phép hoạt động giáo dục nhà trƣờng cấp học trình độ đào tạo khác GV PHAN TRUNG THÀNH Ngƣời có thẩm quyền thành lập cho phép thành lập nhà trƣờng có thẩm quyền thu hồi định thành lập cho phép thành lập, định sáp nhập, chia, tách, giải thể nhà trƣờng Ngƣời có thẩm quyền cho phép hoạt động giáo dục có thẩm quyền định đình hoạt động giáo dục Thủ tƣớng Chính phủ quy định cụ thể thủ tục thành lập, cho phép thành lập, cho phép hoạt động giáo dục, đình hoạt động giáo dục, sáp nhập, chia, tách, giải thể trƣờng đại học Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Thủ trƣởng quan quản lý nhà nƣớc dạy nghề theo thẩm quyền quy định cụ thể thủ tục thành lập, cho phép thành lập, cho phép hoạt động giáo dục, đình hoạt động giáo dục, sáp nhập, chia, tách, giải thể nhà trƣờng cấp học trình độ đào tạo khác.” 19 Khoản Điều 58 đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣ sau: “1 Công bố cơng khai mục tiêu, chƣơng trình giáo dục, nguồn lực tài chính, kết đánh giá chất lƣợng giáo dục hệ thống văn bằng, chứng nhà trƣờng Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chƣơng trình giáo dục; xác nhận cấp văn bằng, chứng theo thẩm quyền” 20 Điểm b khoản Điều 69 đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣ sau: “b) Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hƣớng nghiệp; trung tâm dạy nghề; trung tâm giáo dục thƣờng xuyên; trung tâm học tập cộng đồng; trung tâm ngoại ngữ, tin học.” 21 Điểm c khoản Điều 69 đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣ sau: “c) Viện nghiên cứu khoa học đƣợc đào tạo trình độ tiến sĩ, phối hợp với trƣờng đại học đào tạo trình độ thạc sĩ.” 22 Khoản Điều 69 đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣ sau: “2 Viện nghiên cứu khoa học, đƣợc Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép phối hợp với trƣờng đại học đào tạo trình độ thạc sĩ có trách nhiệm ký hợp đồng với trƣờng đại học để tổ chức đào tạo.” 23 Khoản Điều 70 đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣ sau: GV PHAN TRUNG THÀNH “3 Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp gọi giáo viên Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục đại học, trƣờng cao đẳng nghề gọi giảng viên.” 24 Điều 74 đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣ sau: “Điều 74 Thỉnh giảng Thỉnh giảng việc sở giáo dục mời ngƣời có đủ tiêu chuẩn quy định khoản Điều 70 Luật đến giảng dạy Ngƣời đƣợc sở giáo dục mời giảng dạy đƣợc gọi giáo viên thỉnh giảng giảng viên thỉnh giảng Giáo viên thỉnh giảng, giảng viên thỉnh giảng phải thực nhiệm vụ quy định Điều 72 Luật Giáo viên thỉnh giảng, giảng viên thỉnh giảng cán bộ, cơng chức phải bảo đảm hồn thành nhiệm vụ nơi cơng tác Khuyến khích việc mời nhà giáo, nhà khoa học nƣớc, nhà khoa học ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngƣời nƣớc đến giảng dạy sở giáo dục theo chế độ thỉnh giảng.” 25 Điều 78 đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣ sau: “Điều 78 Cơ sở giáo dục thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục Cơ sở giáo dục thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng nhà giáo bao gồm trƣờng sƣ phạm, sở giáo dục có khoa sƣ phạm, sở giáo dục đƣợc phép đào tạo, bồi dƣỡng nhà giáo Trƣờng sƣ phạm Nhà nƣớc thành lập để đào tạo, bồi dƣỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục Trƣờng sƣ phạm đƣợc ƣu tiên việc tuyển dụng nhà giáo, bố trí cán quản lý, đầu tƣ xây dựng sở vật chất, ký túc xá bảo đảm kinh phí đào tạo Trƣờng sƣ phạm có trƣờng thực hành sở thực hành Cơ sở giáo dục thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng cán quản lý giáo dục bao gồm sở giáo dục đại học có khoa quản lý giáo GV PHAN TRUNG THÀNH dục, sở giáo dục đƣợc phép đào tạo, bồi dƣỡng cán quản lý giáo dục Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép sở giáo dục đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nhà giáo, cán quản lý giáo dục.” 26 Điều 81 đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣ sau: “Điều 81 Tiền lƣơng Nhà giáo đƣợc hƣởng tiền lƣơng, phụ cấp ƣu đãi theo nghề, phụ cấp thâm niên phụ cấp khác theo quy định Chính phủ.” 27 Khoản Điều 100 đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣ sau: “4 Uỷ ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, thực quản lý nhà nƣớc giáo dục theo phân cấp Chính phủ, có việc quy hoạch mạng lƣới sở giáo dục; kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục sở giáo dục địa bàn; có trách nhiệm bảo đảm điều kiện đội ngũ nhà giáo, tài chính, sở vật chất, thiết bị dạy học trƣờng công lập thuộc phạm vi quản lý; phát triển loại hình trƣờng, thực xã hội hoá giáo dục; bảo đảm đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lƣợng hiệu giáo dục địa phƣơng.” 28 Khoản Điều 101 đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣ sau: “2 Học phí, lệ phí tuyển sinh; khoản thu từ hoạt động tƣ vấn, chuyển giao công nghệ, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sở giáo dục; đầu tƣ tổ chức, cá nhân nƣớc nƣớc để phát triển giáo dục; khoản tài trợ khác tổ chức, cá nhân nƣớc nƣớc theo quy định pháp luật Nhà nƣớc khuyến khích tổ chức, cá nhân tài trợ, ủng hộ để phát triển nghiệp giáo dục Không đƣợc lợi dụng việc tài trợ, ủng hộ cho giáo dục để ép buộc đóng góp tiền vật.” 29 Bổ sung khoản Điều 108 nhƣ sau: “4 Thủ tƣớng Chính phủ quy định cụ thể việc cơng dân Việt Nam nƣớc ngồi giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học trao đổi học GV PHAN TRUNG THÀNH thuật; việc hợp tác giáo dục với tổ chức, cá nhân nƣớc ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngoài.” 30 Điều 109 đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣ sau: “Điều 109 Khuyến khích hợp tác giáo dục với Việt Nam Tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài, tổ chức quốc tế, ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc đƣợc Nhà nƣớc Việt Nam khuyến khích, tạo điều kiện để giảng dạy, học tập, đầu tƣ, tài trợ, hợp tác, ứng dụng khoa học, chuyển giao công nghệ giáo dục Việt Nam; đƣợc bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp theo pháp luật Việt Nam điều ƣớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Hợp tác giáo dục với Việt Nam phải bảo đảm giáo dục ngƣời học nhân cách, phẩm chất lực công dân; tôn trọng sắc văn hoá dân tộc; thực mục tiêu giáo dục, yêu cầu nội dung, phƣơng pháp giáo dục phù hợp với cấp học, trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân; hoạt động giáo dục phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam Các hình thức hợp tác, đầu tƣ nƣớc giáo dục Việt Nam bao gồm: a) Thành lập sở giáo dục; b) Liên kết đào tạo; c) Thành lập văn phòng đại diện; d) Các hình thức hợp tác khác Chính phủ quy định cụ thể hợp tác, đầu tƣ nƣớc lĩnh vực giáo dục.” 31 Bổ sung Mục 3a Chƣơng VII nhƣ sau: “Mục 3a KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC Điều 110a Nội dung quản lý nhà nƣớc kiểm định chất lƣợng giáo dục GV PHAN TRUNG THÀNH Ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục; quy trình chu kỳ kiểm định chất lƣợng giáo dục cấp học trình độ đào tạo; nguyên tắc hoạt động, điều kiện tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân hoạt động kiểm định chất lƣợng giáo dục; cấp phép hoạt động kiểm định chất lƣợng giáo dục; cấp, thu hồi giấy chứng nhận kiểm định chất lƣợng giáo dục Quản lý hoạt động kiểm định chƣơng trình giáo dục kiểm định sở giáo dục Hƣớng dẫn tổ chức, cá nhân sở giáo dục thực đánh giá, kiểm định chất lƣợng giáo dục Kiểm tra, đánh giá việc thực quy định kiểm định chất lƣợng giáo dục Điều 110b Nguyên tắc kiểm định chất lƣợng giáo dục Việc kiểm định chất lƣợng giáo dục phải bảo đảm nguyên tắc sau đây: Độc lập, khách quan, pháp luật Trung thực, công khai, minh bạch Điều 110c Tổ chức kiểm định chất lƣợng giáo dục Tổ chức kiểm định chất lƣợng giáo dục bao gồm: a) Tổ chức kiểm định chất lƣợng giáo dục Nhà nƣớc thành lập; b) Tổ chức kiểm định chất lƣợng giáo dục tổ chức, cá nhân thành lập Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo định thành lập cho phép thành lập tổ chức kiểm định chất lƣợng giáo dục; quy định điều kiện thành lập giải thể, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức kiểm định chất lƣợng giáo dục.” Điều Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2010 GV PHAN TRUNG THÀNH Luật Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2009 CHỦ TỊCH QUỐC HỘI Nguyễn Phú Trọng GV PHAN TRUNG THÀNH ... định cụ thể quy trình, thủ tục thi xét, bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp viên chức, phân công, phân cấp việc tổ chức thi xét, bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp viên chức Các bộ, quan ngang đƣợc giao... công chức Việc chuyển đổi viên chức cán bộ, công chức đƣợc thực nhƣ sau: a) Việc tuyển dụng viên chức vào làm công chức phải thực theo quy định pháp luật cán bộ, cơng chức Trƣờng hợp viên chức. .. lập, quản lý hồ sơ viên chức; phát triển vận hành sở liệu quốc gia viên chức; đ) Thanh tra, kiểm tra việc quản lý nhà nƣớc viên chức; e) Hàng năm, báo cáo Chính phủ đội ngũ viên chức Các bộ, quan

Ngày đăng: 24/01/2019, 00:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w