1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề đọc hiểu văn bản

13 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 98,5 KB

Nội dung

ÔN TẬP VĂN BẢN: CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH ĐỀ ĐỌC- HIỂU SỐ 1: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ Khoảng năm Giáp Ngọ, Ất Mùi (1774 - 1775) nước vô sự, Thịnh Vượng (Trịnh Sâm) thích chơi đèn đuốc, thường ngự li cung Tây Hồ, núi Tử Trầm, núi Dũng Thúy Việc xây dựng đền đài liên miên Mỗi tháng ba bốn lần, Vương cung Thụy Liên bờ Tây Hồ, binh lính dàn hồ vịng quanh bốn mặt hồ, nội thần bịt kín khăn, mặc áo đàn bà, bày bách hóa chung quanh bờ hồ để bán” Câu 1: Đoạn trích trích văn nào? Tác giả? Câu 2: Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu 3: Nội dung đoạn trích gì? Hướng dẫn trả lời Câu 1: Đoạn trích trích văn “ Chuyện cũ phủ chúa Trinh”- Phạm Đình hổ Câu 2: Phương thức biểu đạt chính: tự Câu 3: Nội dung: Thói ăn chơi xa đọa vua chúa nhũng nhiễu bọn vua chúa, quan lại thời Trịnh Phạm Đình Hổ miêu tả cụ thể, sinh động + Chúa cho xây dựng đền đài, cung điện khắp nơi liên miên, thỏa ý thích chơi đèn đuốc, ngắm cảnh đẹp + Chúa bày dạo chơi tốn li cung: tháng ba lần, huy động binh lính dàn hầu bốn mặt hồ + Nơi linh thiêng phật giáo trở thành nơi hịa nhạc bọn vũ cơng ĐỀ ĐỌC- HIỂU SỐ 2: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: “ Buổi ấy, loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cảnh chốn nhân gian, Chúa sức thu lấy, khơng thiếu thứ Có lấy đa to, cành rườm rà, từ bên bắc chở qua sơng đem Nó giống cổ thụ mọc đầu non hốc đá, rễ dài đến vài trượng, phải binh khiêng nổi, lại bốn người kèm, cầm gươm, đánh la đốc thúc quân lính khiêng cho tay Trong phủ, tùy chỗ điểm xuyết bày vẽ hình núi non trơng bến bể đầu non Mỗi đêm vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, nửa đêm ồn trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết triệu bất thường” Câu 1: Trong đoạn trích câu sử dụng biện pháp liệt kê, nêu tác dụng biện pháp tu từ Câu 2: Hình ảnh chúa đoạn trích thể nào? Câu 3: Nhận xét thái độ tác giả đoạn trích Câu4: Nhận xét cách ghi chép tác giả Câu 5: Ấn tượng cảnh đêm nơi vườn chúa miêu tả nào? Hướng dẫn trả lời Câu 1: Câu văn sử dụng biện pháp liệt kê: “Buổi ấy, biết loại trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cảnh chốn nhân gian, Chúa sức thu lấy, không thiếu thứ Các từ ngữ liệt kê: trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cảnh - Nhấn mạnh thứ quý dân gian bị chúa sức vơ vét, chiếm làm riêng Chúa Trịnh kẻ tham lam, tàn ác Câu 2: Hình ảnh chúa Trịnh trước ngịi bút miêu tả tác giả Phạm Đình Hổ - Dùng quyền lực để cướp bóc thứ quý thiên hạ tơ điểm cho phủ chúa - Cảnh điển hình cướp đoạt: bọn lính tráng khiêng đa cổ thụ phủ chúa - Tác giả miêu tả kĩ lưỡng, công phu, ngôn từ chân thật, sống động Câu 3: Tác giả thể thái độ căm ghét, phẫn nộ trước hành động tham lam bọn quan lại, đặc biệt hành động cướp bóc thức quý dân gian chúa - Tác giả đau xót trước trạng đất nước ngày suy yếu, cịn vua chúa sa đọa, quan lại nhũng nhiễu, vơ vét đầy túi Câu 4: Cách ghi chép tác giả đoạn trích: ngịi bút chân thực, việc ghi chép cụ thể, sinh động Câu 5: Cảnh tượng vườn đêm miêu tả câu liệt kê dài: “ Mỗi cảnh đêm vắng… triệu bất thường.” - Cảnh miêu tả cảnh thực, gợi lại cảm giác ghê rợn trước tan tác, đau thương cảnh yên bình - “Triệu bất thường”, hình ảnh ẩn dụ cảnh bất thường đêm vắng báo trước suy vong tất yếu triều đại biết ăn chơi, hưởng thụ ĐỀ ĐỌC- HIỂU SỐ 3: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Bọn hoạn quan cung giám lại thường nhờ gió bẻ măng, ngồi dọa dẫm Họ dị xem nhà có chậu hoa cảnh, chim tốt khướu hay, biên hai chữ “phụng thủ” vào Đêm đến, cậy trèo qua tường thành ra, sai tay chân binh lính đến lấy phăng đi, buộc cho tội đem giấu vật cung phụng để dọa lấy tiền Hòn đá cối to lớn q, chí phải phá hủy tường nhà để khiêng Các nhà giàu bị họ vu cho giấu vật cung phụng, thường phải bỏ kêu van chí chết, có phải đập bỏ núi non bộ, phá bỏ cảnh để tránh khỏi tai vạ Câu 1: Đoạn trích sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt nào? Câu 2: Bọn quan lại hầu cận phủ chúa nhũng nhiễu dân thủ đoạn nào? Câu 3: Hình ảnh người dân đoạn trích nào? Câu 4: Qua đoạn trích em cảm nhận tình trạng nước ta thời vua Lê Trịnh nào? Hướng dẫn trả lời Câu 1: Đoạn trích sử dụng phương thức tự chủ yếu Câu 2: Sự tham lam, nhũng nhiễu bọn quan lại phủ chúa - Thời chúa Trịnh Sâm, bọn quan lại lớn nhỏ phủ sủng ái, chúng tay chân đắc lực bày trò ăn chơi, hưởng lạc cho chúa - Chúng ỷ vào chúa để ăn chơi, hưởng lạc, sách nhiễu dân chúng: “bọn hoạn quan cung giám thường nhờ gió bẻ măng, dọa dẫm” - Bọn quan lại sức cướp bóc, trấn lột khắp nơi, chúng “vừa ăn cướp vừa la làng” Câu 3: Hình ảnh người dân khốn đốn, khổ cực, bị vu oan, bị đòi tiền trước ăn cướp bọn quan lại, tay sai + Nhà giàu bị họ vu cho giấu cung phụng, phải bỏ kêu van Câu 4: Cảm nhận tình trạng đất nước thời vua Lê - chúa Trịnh - Thời đại phong kiến Lê Trịnh thời đại thối nát, mục ruỗng, quan lại không chăm lo cho dân chúng mà sức cướp bóc, hà hiếp dân chúng - Vua chúa bày trò lố lăng, kịch cỡm, tốn để ăn chơi, tiệc tùng - Nhân dân không chịu đói khổ mà cịn chịu ấm ức bị ấm ức bị bóc lột, ăn cướp → Triều đại thối nát, mục riễng dự báo tiền đồ, triều sụp đổ điều khơng tránh khỏi ƠN TẬP VĂN BẢN: HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ ĐỀ ĐỌC- HIỂU SỐ 1: Cho đoạn trích: “ Nửa đêm ngày mồng tháng Giêng, năm Kỉ Dậu (1789) vua Quang Trung tới làng Hạ Hồi, huyện Thượng Phúc, lặng lẽ vây kín làng loa truyền gọi, tiếng quân lính luân phiên để hưởng ứng, nghe có vài vạn người Trong đồn lúc biết, rụng rời sợ hãi, liền xin hàng, lương thực khí giới bị quân Nam lấy hết Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục ván, ghép liền ba lại làm thành bức, bên ngồi lấy rơm dấp nước phủ kín, tất hai mươi Đoạn hạng lính khỏe mạnh, mười người khênh bức, lưng giắt dao ngắn, hai mươi người khác cầm binh khí theo sau, dàn thành chữ “nhất”, vua Quang Trung cưỡi voi đốc thúc, mờ sáng ngày mồng tiến sát đồn Ngọc Hồi Quân Thanh nổ sung bắn ra, chẳng trúng người Nhân có gió Bắc quân Thanh dùng ống phun khói lửa ra, khói tỏa mù trời, cách gang tấc khơng thấy gì, hịng làm cho qn Nam loạn Không ngờ chốc lát trời trở gió nam, thành quân Thanh lại tự làm hại mình” Câu 1: Đoạn trích trích văn nào? Tác giả? Câu 2: Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu 3: Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm Câu 4: Tại gọi Hồng Lê thống chí tiểu thuyết lịch sử Hướng dẫn trả lời Câu 1: Đoạn trích trích văn “Hồng Lê thống trí”- Ngơ gia văn phái Câu 2: Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt tự miêu tả Câu 3: Ý nghĩa nhan đề tác phẩm: Hoàng Lê thống chí viết chữ Hán ghi chép thống vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê Khơng dừng lại đó, tiểu thuyết viết tiếp, tái giai đoạn lịch sử đầy biến động xã hội phong kiến Việt Nam vào năm 30 cuối thể kỉ XVIII năm đầu kỉ XIX Cuốn tiểu thuyết có tất 17 hồi Câu 4: Hồng Lê thống chí coi tiểu thuyết lịch sử vì: - Hồng Lê thống chí tác phẩm văn xi có quy mơ lớn sử thi Tác phẩm mang giá trị văn học sử học - Tác giả tái lại tranh xã hội phong kiến đầy biến động cuối thể kỉ XVIII: + Trong triều đình, vua chúa tham quan sống sa đọa Vua Lê Chiêu Thống bán nước, luồn cúi + Đời sống cực người dân thời Lê mạt: bất ổn, đói khổ + Bên cạnh hình ảnh nghĩa quân Tây Sơn mà bật hình ảnh người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ trí tuệ sáng suốt, có tài cầm qn, có cơng đánh đuổi ngoại xâm khỏi bờ cõi ĐỀ ĐỌC- HIỂU SỐ 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Vua Quang Trung cưỡi voi doanh yên ủi quân lính, truyền cho tất ngồi mà nghe lệnh, dụ họ rằng: - Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, Thăng Long, biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất ấy, phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị Người phương Bắc nòi giống nước ta, bụng khác Từ đời nhà Hán tới nay, chúng phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét cải, người khơng thể chịu nổi, muốn đuổi chúng Đời Hán có Trưng Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hồng, Lê Đại Hành, đời Ngun có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, ngài khơng nỡ ngồi nhìn làm điều tàn bạo, nên thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đánh trận thắng đuổi chúng phương Bắc Ở thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, vua truyền lâu dài Từ nhà Đinh tới đây, dân ta không khổ hồi nội thuộc xưa Mọi việc lợi, hại, được, dều chuyện cũ rành rành triều đại trước Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quân huyện, trông gương đời Tống, Nguyên, Minh Vì vậy, ta phải kéo quân đánh đuổi chúng Các kẻ có lương tri, lương năng, nên ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn… Câu 1: Nêu phương thức biểu dạt đoạn trích Câu 2: Trong câu “Trong khoảng vũ trụ, đất ấy, phân biệt rõ ràng phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị” Nhắc em nhớ tới tác phẩm học chương trình Ngữ văn THCS Vua Quang Trung muốn khẳng định điều qua câu nói Câu 3: Em giải thích nghĩa từ “lương tri, lương năng” Câu 4: Trong đoạn “ Đời Hán có Trưng Nữ Vương… vua truyền ngơi lâu dài” giống với câu thơ Nguyễn Trãi Từ đó, em nét tương đồng tư tưởng, thái độ Nguyễn Trãi vua Quang Trung Câu 5: Từ đoạn trích trên, em viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu có sử dụng thành phần phụ phép nối nêu suy nghĩ em vấn đề: Tuổi trẻ Việt Nam cần làm để thể lịng u nước? Câu 6: Qua đoạn trích em thấy vua Quang Trung lên người nào? Hướng dẫn trả lời Câu 1: Phương thức biểu dạt đoạn trích trên: nghị luận Câu 2: Trong câu “ Trong khoảng vũ trụ, đất ấy, phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị” gợi nhắc tới hai câu thơ Sông núi nước Nam tương truyền Lý Thường Kiệt “Sông núi nước Nam vua Nam Rành rành định phận sách trời” - Câu nói vua Quang Trung có ý nghĩa khẳng định độc lập, tự cường nước ta, đất nước có ranh giới lãnh thổ rõ ràng, có vua cai trị Đồng thời câu nói nhằm bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ trước kẻ thù xâm lược Câu 3: Nghĩa từ “lương tri” “lương năng” Lương tri: Người có lương tâm, biết nhận thức đắn, soi xét sai Lương năng: người có tài năng, phẩm cách tốt Ý vua Quang Trung: tất tướng lĩnh, quân sĩ người biết phải trái, sai, người có lương tâm, biết yêu nước thương dân Vua Quang Trung dùng cách nói để khích lệ lịng tự tơn dân tộc qn sĩ Câu 4: Trong Bình Ngơ đại cáo, tác giả Nguyễn Trãi có viết “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương Tuy mạnh yếu lúc khác Xong hào kiệt đời có” - Điểm tương đồng tư tưởng Nguyễn Trãi với Quang Trung: + Khẳng định tồn độc lập, bình đẳng nước Nam với phương Bắc + Nước ta đời có anh hùng hào kiệt + Tác giả nêu gương sáng, ngợi ca anh hùng hào kiệt lịch sử lên án hành động cướp nước, xâm lược phương Bắc Câu 5: - Tuổi trẻ Việt Nam thể lòng yêu nước Tuổi trẻ đóng vai trị quan trọng việc kiến tạo vận mệnh, tương lai non sơng đất nước tuổi trẻ cần hiểu vị trí quan trọng + Vốn tri thức, đạo đức rèn luyện từ nhà trường tảng để thực hành đời sống + Tuổi trẻ phải nỗ lực không ngừng học hỏi, phát triển khoa học, kĩ thuật để bắt kịp với phát triển giới + Tuổi trẻ cần ni dưỡng tình u gia đình, q hương, đất nước, niềm tự tơn dân tộc + Cần ý thức việc trau dồi tri thức đạo đức trẻ Câu 6: Vua Quang Trung đoạn trích trên: Trước hết, vua Quang Trung người mạnh mẽ, đoán: + Nghe tin giặc tới Thăng Long ông vội vã đốc xuất đại binh Bắc + Là người sáng suốt, nhạy bén: Ngay chục vạn quân Thanh Tôn Sĩ Nghị kéo vào nước ta, giặc mạnh, tình khẩn cấp, ơng lên ngơi hồng đế để danh dẹp giặc - Sáng suốt việc nhận định tình hình địch, ta + Quang Trung khích lệ tướng lính những lời nói chân thành, gương chiến đấu dũng cảm chống giặc ngoại xâm giành lại độc lập - Tầm nhìn chiến lược, ý chí tâm bảo vệ độc lập vua Quang Trung góp phần làm nên chiến thắng thần tốc đại phá quân Thanh ĐỀ ĐỌC- HIỂU SỐ 3: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ Vua Quang Trung liền gấp rút sau đội quân khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên trước Khi gươm giáo hai bên chạm quăng ván xuống đất, cầm dao ngắn chém bừa, người cầm binh khí theo sau tề xơng tới mà đánh Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên mà chết Tên Thái Thú Điều Châu Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết Quân Tây Sơn thừa chém giết lung tung, thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bạ”i Câu 1: Các việc đoạn trích kể theo trình tự nào? Câu 2: Nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu: “Quân Tây Sơn thừa chém giết lung tung, thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại” Câu 3: Nêu cảm nghĩ em nhân vật vua Quang Trung đoạn trích Câu 4: Em có nhận xét thái độ tác giả đoạn trích Câu 5: Nhận xét bút pháp tái thực lịch sử tác giả Hoàng Lê thống chí qua đoạn trích hồi thứ mười bốn Hướng dẫn trả lời Câu 1: Các việc kể theo trình tự tuyến tính, trình tự thời gian (3/1 - 5/1 tết Kỉ Dậu) Câu 2: Biện pháp tu từ sử dụng câu: “Quân Tây Sơn thừa chém giết lung tung, thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại.” Biện pháp nói chi tiết “thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối” nhằm nhấn mạnh tới thất bại thảm hại quân giặc Câu 3: Cảm nghĩ nhân vật vua Quang Trung - Quang Trung vị tướng có tài thao lược người + Cuộc hành quân thần tốc Quang Trung huy đến làm kinh ngạc, chiến thắng thần tốc + Vừa hành quân vừa đánh giặc mà vua Quang Trung lên kế hoạch từ trước chiến thắng sớm dự định ngày - Hình ảnh vua Quang Trung oai phong lẫm liệt: + Vua Quang Trung thân chinh cầm quân, lãnh đạo tài tình vị tổng huy khiến nghĩa quân Tây Sơn đánh thắng kẻ thù + Hình ảnh nhà vua “cưỡi voi đốc thúc” với áo bào đỏ sạm đen khói súng - Hình ảnh người anh hùng khắc họa đậm nét với tính cách mạnh mẽ, trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, tài dùng binh thần, người có tổ chức linh hồn chiến công vĩ đại Câu 4: Thái độ tác giả - Ca ngợi trí tuệ, chiến lược vua Quang Trung: tài dụng binh thần, lẫm liệt trận chiến… - Tỏ thái độ căm ghét, khinh thường trước thất bại thảm hại quân giặc Câu 5: Khi tác giả Ngơ Thì, tác giả chủ ý viết lại lịch sử, sáng tạo văn học Tâm lý xuất phát từ việc người trung đại xem tiểu thuyết thứ thấp kém, khơng có ý nghĩa với việc tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ - Nhưng Hồng Lê thống chí tác phẩm văn chương đích thực, điều làm nên trường tồn tác phẩm - Sự kết hợp sáng tạo, gia cơng kết hợp ngịi bút chân thực , nghiêm ngặt với bút pháp viết linh hoạt giúp người viết tái thời kì lịch sử dội TK XVIII: + Sự kiện lịch sử ghi chép cụ thể, xác với mốc thời gian, địa điểm, không gian rõ ràng, tạo tin cậy cho người đọc + Nhóm tác giả không dựa kiện đơn mà chất thực, giữ nguyên lịch sử lại xây dựng hình tượng chân dung người đại diện cho hai phía + Lời văn miêu tả có kết hợp nhuần nhuyễn giọng kể khách quan, đơn sắc người viết sử với giọng kể đầy xúc cảm người sáng tạo văn học Hệ thống đề văn, câu hỏi đoạn trích: Chị em Thúy Kiều Bài khái quát phần Tác giả, số nội dung Tác phẩm hệ thống câu hỏi đoạn trích Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều Nguyễn Du) có đề thi vào lớp 10 môn Văn ... thối nát, mục riễng dự báo tiền đồ, triều sụp đổ điều không tránh khỏi ƠN TẬP VĂN BẢN: HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ ĐỀ ĐỌC- HIỂU SỐ 1: Cho đoạn trích: “ Nửa đêm ngày mồng tháng Giêng, năm Kỉ Dậu (1789)... Nguyễn Huệ trí tuệ sáng suốt, có tài cầm qn, có cơng đánh đuổi ngoại xâm khỏi bờ cõi ĐỀ ĐỌC- HIỂU SỐ 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Vua Quang Trung cưỡi voi doanh yên ủi quân lính, truyền cho...ĐỀ ĐỌC- HIỂU SỐ 2: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: “ Buổi ấy, loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái

Ngày đăng: 02/02/2021, 21:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w