1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Xã Hội

Giáo án 1 tuần 4

28 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Các bạn chọn cách vui chơi trèo qua dải phân cách có nguy hiểm không. Các em có chọn chỗ vui chơi như thế không[r]

(1)

TUẦN 4

Ngày soạn: 28/10/2018 Ngày giảng: Thứ hai 01/10/2018 HỌC VẦN

BÀI 13 : N, M

I MỤC TIÊU: + Kiến thức:

- Giúp hs nắm cấu tạo ,cách đọc , cách viết âm n ,m nơ , me tiếng, từ , câu ứng dụng sgk, tiếng ,từ ,câu khác ghép âm n ,m - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Bố mẹ , ba má ” hs luyện nói từ – câu theo chủ đề “ Bố mẹ , ba má”

+ Kỹ năng: Qua học rèn cho hs kỹ nghe ,nói, đọc,viết tiếng, từ,câu,cho

hs

+ Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn tiếng việt, Từ hs có ý thức học tốt hơn * ND tích hợp: Trẻ em có quyền yêu thương, chăm sóc, có cha, có mẹ chăm sóc dạy dỗ.

II CHUẨN BỊ:

GV: BĐTV,SGK ,Tranh sgk

HS : BĐTV, SGK, bảng ,phấn,giẻ lau…

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức lớp : ( 1’ )

2 Kiểm tra cũ : ( 5’ )

- Đọc bảng con: i ,a, cá, bi, li, ba, la ,bà Lá cờ, ba lơ, ba bó

- hs đọc sgk

- Tìm tiếng ngồi có âm i ,a, - Viết bảng con: i , a bé bi , cờ

- hs đọc ,gv nhận xét - HS nêu tiếng gv nx

- HS đọc kết tập ,gv chữa - Gv nx cách viết

3 Bài :

Giới thiệu bài: ( 1’) Bài 13: n - m

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

a Giảng mới:

* GVcho hs qs tranh , nêu câu hỏi:( 2’) - Tranh vẽ gì?

- Trong tiếng nơ có âm học ?

GV: Cịn lại âm n âm hôm học

* Nhận diện âm mới: ( 5’) GV ghi chữ n lên bảng

- Âm n tạo nét ? * GV: Đây chữ n in

- GV viết chữ n viết sang bảng bên phải + Âm n tạo nét?

- HS qs tranh , trả lời câu hỏi - Chị cài nơ cho em

- Có âm dấu ngang học

- Cả lớp qs

- Âm n tạo nét: nét thẳng đứng nét móc xi

(2)

* GV: Đây chữ n viết

- Chữ in chữ viết có điểm giống khác

- Chữ n viết giống thực tế? - Âm n có điểm giống với âm học?

*Phát âm tổng hợp tiếng: ( 7’) - GV đọc mẫu ( n)- nờ

- HS lấy âm n BĐTVgài vào bảng

- Có âm n muốn có tiếng nơ làm

- Con nêu cách ghép?

- Con đánh vần đọc trơn được? - Tiếng “ nơ ” từ nơ

-Con vừa học âm nào? có tiếng nào? từ nào?

- HS đọc cột từ n – nơ – nơ * Dạy âm m tương tự âm n: - Con vừa học thêm âm nào? - Âm nờ gồm nét?

- Cô thêm nét móc xi vào âm n âm gì?

- Âm m gồm nét? + GV: Đây chữ m in

- GV viết chữ m sang bảng bên phải + Chữ m gồm nét?

- Âm m có tiếng nào? từ nào? => GV : Đây chữ m viết

- Âm n âm m có điểm giống khác nhau?

- GV bảng hs đọc cột từ Trò chơi: Con voi

* Luyện đọc từ ứng dụng: ( 5’)

- GV ghi tiếng từ ứng dụng lên bảng

- Giống nhau: Đều có nét móc xi - Khác nhau: chữ n in có nét thẳng đứng, chữ n viết có nét móc hai đầu - Giống cổng

- Có nét móc giống chữ v

- 10 hs đọc cá nhân , bàn , lớp

- HS thao tác đồ dùng – gv qs uốn nắn hs

- HS ghép tiếng bi

- Con ghép âm n trước ,âm sau, tiếng nơ

- Nờ – - nơ nơ

( 10 hs đọc cá nhân , bàn ,lớp) - hs đọc – gv uốn nắn

- Âm n có tiếng nơ, có từ nơ

- hs đọc cá nhân, bàn, lớp đọc - Âm n

- gồm nét - Âm m

- Gồm nét: nét thẳng đứng, nét móc xi

- Gồm nét: nét móc xi , nét móc đầu

+ Giống nhau; Đều có nét móc xi nét móc đầu

+ Khác nhau: Âm m có thêm nét móc xi

- n– nơ – nơ

- m- me - me = > 4, hs đọc, gv nhận xét

(3)

- HS đọc nhẩm tiếng , tìm tiếng có chứa âm học

- HS luyện đọc dòng thứ - HS luyện đọc dòng thứ - HS đọc trơn dòng - Gọi hs đọc toàn

e luyện viết bảng con.( 10’)

- GV viết mẫu – nêu qui trình viết

- GV nhận xét uốn nắn , tuyên dương kịp thời

- GV nhận xét cách đọc Hs phân tích tiếng để kiểm tra chống đọc vẹt

- Mỗi dòng 4hs đọc - hs đọc dòng

- GV nhận xét cách đọc Kiểm tra chống đọc vẹt

- HS theo dõi gv viết , kết hợp viết tay không

- HS viết n , m , nơ, me

Tiết

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

* Kiểm tra cũ: ( 3’)

- Các vừa học âm mới?

- hs đọc bảng lớp hs đọc sgk

b Luyện tập : * Luyện đọc; ( 10’)

- HS luyện đọc sgk ( trang1) - HS đọc từ, câu ứng dụng

+ GV cho hs qs tranh sgk - Tranh vẽ gì?

- HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa âm học?

- HS luyện đọc câu

- GV đọc mẫu ,giảng nội dung câu

* Luyện viết : ( 12’)

- GV viết mẫu – nêu qui trình viết - GV uốn nắn chữ viết cho hs , tư ngồi, cách cầm bút

- GV chấm số nhận xét ưu nhược điểm hs

* Luỵện nói: ( 6’)

- HS qs tranh nêu chủ đề nói - Tranh vẽ gì?

- Chủ đề nói hơm gì? - Con hiểu ba má ai?

- Đối với cha mẹ , bổn phận cần phảilàm gì?

- HS luyện nói câu- GV uốn nắn câu nói cho hs

* lưu ý hs nói nhiều câu khác

- âm n , m

- GV nhận xét cách đọc

- 10 hs đọc bài, gv theo dõi kt chống đọc vẹt

- Đồng cỏ , bò bê

- Từ “ no nê “ tiiếng có âm n học

- hs đọc, lớp đọc ; Bị bê có cỏ, bị bê no nê

- HS qs viết tay không - HS viết vào

- dòng chữ n - dòng chữ nơ - dòng chữ m - dòng chữ me

- Bố mẹ , bé

- Nói bố mẹ , ba má

- Ba má=> bố mẹ miền nam gọi bố mẹ ba má

- Kính trọng , yêu thương, lời cha mẹ

(4)

+ GV : chủ đề có nhiều cách nói

câu khác nhau,cần nói đúng, đủ câu , để người nghe hiểu nội dung cần nói

*QTE:Quyền yêu thương, chăm

sóc, dạy dỗ cha mẹ.

4 Củng cố kiến thức: ( 5’)

- Hôm học âm gì? - HS đọc

- Tìm tiếng ngồi có âm n, m học

- n , m

- hs đọc , gv uốn nắn nx cách đọc - mo, ni, mê, na,…

5 Chuẩn bị cho sau( 1’) :

- VN tìm tiến có âm n âm m viết lại tiếng dịng vào ly

-Về nhà xem tranh gọi tên đồ vật có tranh “D -Đ” Dặn hs thực theo học

-Ngày soạn: 28/10/2018 Ngày giảng: Thứ ba 02/10/2018 HỌC VẦN

BÀI 14: D, Đ

I MỤC TIÊU : + Kiến thức :

- Giúp hs nắm cấu tạo ,cách đọc , cách viết âm d , đ dê , đò tiếng, từ , câu ứng dụng sgk, tiếng ,từ ,câu khác ghép âm d , đ - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Dế, cá cờ, bi ve, đa ” hs luyện nói từ ,3 câu theo chủ đề: “ Dế , cá cờ, bi ve, đa.”

+Kỹ năng: - Qua học rèn cho hs kỹ nghe ,nói , đọc, viết tiếng , từ ,câu

,cho hs

+ Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn tiếng việt, Biết bảo vệ , giữ gìn lồi

vật thiên nhiên Từ hs có ý thức học tốt

*GDHS: - Quyền học tập II CHUẨN BỊ:

GV: BĐTV,SGK ,Tranh sgk

HS : BĐTV, SGK, bảng ,phấn,giẻ lau…

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức lớp : ( 1’ )

2 Kiểm tra cũ : (5’)

- Đọc bảng con: n, m, nơ, mơ, ca nơ, na, me có cờ

- Tìm tiếng ngồi có âm n, m - gv chữa

- Gv nx cách viết

- hs đọc ,gv nhận xét - hs đọc sgk - HS nêu tiếng - HS đọc kết tập

- Viết bảng con: n , m , mơ,nô, ca nô

3 Bài mới:

Giới thiệu bài: ( 1’) Bài 14: d - đ

(5)

a Giảng mới:

* GV cho hs qs tranh nêu câu hỏi: ( 2’)

- Tranh vẽ gì?

- Trong tiếng “ dê “ có âm học ?

GV: Còn lại âm d âm hôm học

* Nhận diện âm mới: ( 5’)

GV ghi chữ n lên bảng - Âm d tạo nét ?

* GV: Đây chữ d in.

- Trong thực tế, âm d giống vật gì? - GV viết chữ d viết sang bảng bên phải

+ Âm d tạo nét?

* GV: Đây chữ d viết.

- Chữ in chữ viết có điểm giống khác

- Âm d có điểm giống với âm học?

* Phát âm tổng hợp tiếng: (8’)

- GV đọc mẫu ( d)- dờ

- HS lấy âm d BĐTVgài vào bảng

- Có âm d muốn có tiếng dê làm

- Con nêu cách ghép?

- Con đánh vần đọc trơn được? - Tiếng “dê ” từ dê

-Con vừa học âm nào? có tiếng nào? từ nào?

- HS đọc cột từ d – dê- dê

* Dạy âm đ theo hướng phát triển:

- Có âm d thêm nét thẳng ngang âm gì?

- Âm đ gồm nét? => Đây chữ đ in

- GV viết chữ đ sang bảng bên phải - Chữ đ gồm nét?

- HS qs tranh , trả lời câu hỏi - Đàn dê

- Có âm ê dấu ngang học

- Cả lớp qs

- Âm d tạo nét: nét cong trịn khép kín nét thẳng đứng - Giống gáo dừa múc nước - Âm d tạo nét : nét cong trịn khép kín nét móc ngược - Giống nhau: Đều có nét cong trịn khép kín

- Khác nhau: chữ d in có nét thẳng đứng, chữ d viết có nét móc ngược - Có nét cong trịn giống âm o - 10 hs đọc cá nhân , bàn , lớp

- HS thao tác đồ dùng – gv qs uốn nắn hs

- HS ghép tiếng dê

- Con ghép âm d trước ,âm ê sau, tiếng dê

- dờ – ê - dê Dê

( 10 hs đọc cá nhân , bàn ,lớp) - hs đọc – gv uốn nắn

- Âm d có tiếng dê, có từ dê

- hs đọc cá nhân, bàn, lớp đọc - Âm đ

- gồm nét nét cong trịn khép kín, nét móc ngược , nét thẳng ngang

(6)

- Chữ đ in chữ đ viết có điểm giống khác

- GV đọc mẫu âm đ

- Có âm đ thêm âm o đứng sau âm đ , dấu huyền đầu âm o tiếng gì?

- Tiếng đị ghép âm dấu nào?

- Ai đánh vần được? - Tiếng đị từ đị

- Con vừa học âm ? có tiếng nào? từ nào?

- HS đọc cột từ đ - đò - đò * GV giảng từ “ Đò ”

- GV bảng hs đọc cột từ

- Hôm học âm nào? - Âm d âm đ có điểm giống khác nhau?

* Luyện đọc từ ứng dụng: ( 5’)

- GV ghi tiếng từ ứng dụng lên bảng

- HS đọc nhẩm tiếng , tìm tiếng có chứa âm học

- GV giảng từ da

- GV nhận xét cách đọc

- HS luyện đọc dòng thứ - HS luyện đọc dòng thứ - HS đọc trơn dòng

- GV nhận xét cách đọc Kiểm tra chống đọc vẹt

- Gọi hs đọc toàn

* luyện viết bảng con.( 10’)

- GV viết mẫu – nêu qui trình viết

- Giống nhau: có nét cong trịn khép kín, có nét thẳng ngang - Khác nhau: đ in có nét thẳng đứng, đ viết có nét móc ngược

- HS đọc cá nhân , bàn , lớp - Tiếng “ đò” ( hs đọc)

- Được ghép âm Âm đ đứng trước , âm o đứng sau, dấu huyền đầu âm o

- Đờ – o - đo – huyền đò đò ( 10 hs đọc cá nhân, bàn , lớp.)

- hs đọc

- Âm đ có tiếng đị , từ đò - hs đọc cá nhân

- Đò đồ vật làm tre nứa, gỗ chuyên chở người qua sông

- d –dê – dê ( hs đọc ) – gv nhận xét cách đọc

- đ - đò - đò - Âm d - đ

+ Giống nhau; Đều có nét cong trịn khép kín nét móc ngược

+ Khác nhau: Âm đ có thêm nét thẳng ngang

- Da, de, (d) ( hs đọc) - Đa , đe, đe (đ)

- da dê,

- Da phần bao bọc thể - HS phân tích tiếng để kiểm tra chống đọc vẹt

- Mỗi dòng 4hs đọc - hs đọc dòng

(7)

GV nhận xét uốn nắn , tuyên dương kịp

thời HS viết d, đ, dê, đò

Tiết

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

3 Luyện tập : a Luyện đọc: ( 8’)

- HS luyện đọc sgk ( trang1) - HS đọc từ, câu ứng dụng

+ GV cho hs qs tranh sgk - Tranh vẽ gì?

- HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa âm học?

- HS luyện đọc câu

- GV đọc mẫu ,giảng nội dung câu

b Luyện viết : ( 12’)

- GV viết mẫu – nêu qui trình viết - GV uốn nắn chữ viết cho hs , tư ngồi, cách cầm bút

- GV chấm số nhận xét ưu nhược điểm hs

c Luỵện nói: ( 6’)

- HS qs tranh nêu chủ đề nói - Tranh vẽ gì?

- Chủ đề nói hơm gì? - Các vật gì? ai? - Cá cờ sống đâu?

- HS luyện nói câu- GV uốn nắn câu nói cho hs

* lưu ý hs nói nhiều câu khác

+ GV : chủ đề có nhiều cách nói

câu khác nhau,cần nói đúng, đủ câu , để người nghe hiểu nội dung cần nói

- 10 hs đọc bài, gv theo dõi kt chống đọc vẹt

- người đị sơng, bờ có mẹ

- Từ “ đị “ tiiếng có âm đ học Tiếng “ dì “ có âm d học - hs đọc, lớp đọc ; Dì na đị, bé mẹ

- HS qs viết tay không - HS viết vào

- dòng chữ d - dòng chữ dê - dòng chữ đ - dòng chữ đò - Dế , cá cờ , bi ve, đa

- Các vật đồ chơi trẻ em - Sống nước

- Hòn bi ve đẹp - Con thích chơi chọi dế

- Mẹ làm cho em đồ chơi trâu đa

4 Củng cố kiến thức: (5’) - Hơm học âm gì? - HS đọc

- Tìm tiếng ngồi có âm d,đ học

- d, đ

- hs đọc , gv uốn nắn nx cách đọc - Đi , da, đô, đê do…

5 Hướng dẫn hs luyện tập nhà: ( 1’)

- VN tìm tiếng có âm d âm đ viết lại tiếng dòng vào ô ly - VN đọc bài,viết bài, làm bt tập chuẩn bị sau

(8)

TIẾT 13 : BẰNG NHAU DẤU =

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

+Giúp hs nhận biết số lượng ,Mỗi số nó: =3 , =

+ HS biết sử dụng từ “ nhau” dấu “ =” để so sánh số

- Kỹ năng: Rèn kỹ so sánh, làm toán cho hs.

- Thái độ: Giáo dục hs cẩn thận tỉ mỉ làm bài. II CHUẨN BỊ:

GV : Mơ hình, BĐDT HS : VBT , BĐDT III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức lớp: ( 1’ )

2 Kiểm tra cũ : (5’)

a Điền dấu < > vào … b Điền số vào chỗ chấm

- GV nhận xét, chữa

a 5…4 4…1 4…5 4…2

2…3 4…3 b.1 < …3 < ….5> …

3 Bài :

Giới thiệu bài: ( 1’) Bằng , dấu =

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

a Giảng mới:

* Khái niệm dấu bằng: ( 6’)

+ Gv gài vật mẫu lên bảng- nêu câu hỏi

- Có cam màu xanh? - Cam màu đỏ có quả?

- Con so sánh số cam màu đỏ với số cam màu xanh?

+ GV treo mẫu vật lên bảng - Có hình tam giác ? - Có hình trịn?

- So sánh số hình trịn với số hình tam giác?

Kết luận: Các nhóm đồ vạt có số lượng

* Dấu bằng: “ =”: ( 6’)

- Nhìn vào nhóm đồ vật có nhận xét gì?

+ GV: Trong toán học số ta ghi kí hiệu : “ =” - Dấu tạo nét - GV ghi lên bảng lớp quan sát - ? sao?

- HS quan sát trả lời câu hỏi - màu xanh

- màu đỏ

- Số cam màu xanh số cam màu đỏ

- Có hình tam giác - Có hình trịn

- Số hình trịn số hình tam giác

- Số táo màu xanh số táo màu đỏ - Số hình tam giác số hình trịn

- Dấu tạo nét thẳng ngang

(9)

b Luyện tập: (16’)

Bài 1: HS đọc yêu cầu tập.

- GV viết mẫu , HDHS cách viết BT1 cần nắm kiến thức gì?

Bài 2: HS đọc yêu cầu tập

Muốn điền số dấu phảI làm gì? - HS làm , nêu kết , gv chữa BT2 cần nắm kiến thức gì?

Bài 3: HS đọc yêu cầu tập

- Muốn điền dấu vào chỗ chấm dựa vào đâu?

- HS làm , nêu kết , gv chữa

Bài 4: HS đọc yêu cầu tập

Trước nối phảI làm gì? - Cho hs nối thi ,ai nối xong trước người thắng

BT4 cần nắm kt gì?

4 Củng cố kiến thức: ( 5’)

- Con sử dụng dấu nào?

- Tìm vật có số lượng

5 Chuẩn bị cho sau: (1’)

- Về nhà làm tập sgk - Chuẩn bị sau

- số lượng bên

Bài 1: Viết dấu =

- HS viết dấu vào

- Nắm cách viết dấu =

Bài 2: Điền số dấu.

- Con phải đếm số hình , vật ơ, so sánh, sau điền dấu - Cách so sánh nhóm đồ vật

Bài 3: Quan sát số cho, so sánh rồi

điền dấu

< = < =5 > =4 - Nối làm cho chúng

Bài 4:

Quan sát hình vẽ , đếm số chấm tròn, so sánh, nối

- Biết đếm số lượng đồ vật , so sánh

- Khi nhóm đồ vật có số lượng

(10)

Ngày soạn: 28/9/2018 Ngày giảng: Thứ Tư 03/10/2018

HỌC VẦN BÀI 15: t – th

I MỤC TIÊU: + Kiến thức :

- Giúp hs nắm cấu tạo ,cách đọc , cách viết âm t,th,tổ,thỏ tiếng, từ, câu ứng dụng sgk, tiếng ,từ ,câu khác ghép âm t,th - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ ổ, tổ ” HS luyện nói từ – câu theo chủ đề “ ổ, tổ.”

+ Kỹ : - Qua học rèn cho hs kỹ nghe, nói, đọc, viết tiếng, từ, câu,

cho hs

+ Thái độ : Giáo dục hs u thích mơn tiếng việt Biết bảo vệ số loài vật

tự nhiên.Từ hs có ý thức học tốt

II CHUẨN BỊ:

+ GV: BĐTV,SGK ,Tranh sgk

+ HS : BĐTV, SGK, bảng ,phấn,giẻ lau

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 Ổn định tổ chức lớp : ( 1’ )

2 Kiểm tra cũ : ( 5’ )

- Đọc bảng con: d,đ,đe,đò,đi đò,lá đa - hs đọc sgk

- Tìm tiếng ngồi có âm d,đ

- hs đọc ,gv nhận xét - HS nêu tiếng gv nx

(11)

- Viết bảng con: d,đ, đò - Gv nx cách viết

3 Bài :

Giới thiệu bài: ( 1’) Bài 15: t- th

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

a Giảng mới:

*GV cho hs qs tranh ,nêu câu hỏi: ( 2’)

- Tranh vẽ gì?

- Trong tiếng tổ có âm dấu học ?

GV: Còn lại âm t âm hôm học

* Nhận diện âm mới: ( 5’)

GV ghi chữ n lên bảng

- Âm t tạo nét ? * GV: Đây chữ t in.

- GV viết chữ t viết sang bảng bên phải + Âm t tạo nét?

* GV: Đây chữ t viết.

- Âm t có điểm giống với âm học?

* Phát âm tổng hợp tiếng: ( 6’)

- GV đọc mẫu ( t)- tờ

- HS lấy âm t BĐTVgài vào bảng

- Có âm t muốn có tiếng tổ làm

- Con nêu cách ghép?

- Con đánh vần đọc trơn được? - Tiếng “tổ” từ tổ

- Con vừa học âm nào? có tiếng nào? từ nào?

- HS đọc cột từ t – tổ – tổ

* Dạy âm ththeo hướng phát triển:

- Có âm t, cô thêm âm h đứng sau, cô âm gì? đọc được?

- Âm th ghép âm? => GV chữ in

- GV ghi chữ th sang bảng bên phải giới thiệu Đây chữ viết

- GV đọc mẫu th ( thờ)

- Có âm th thêm âm o đứng sau , đấu

- HS qs tranh , trả lời câu hỏi - Tổ chim

- Có âm dấu hỏi học

- Cả lớp qs

- Âm t tạo nét: nét thẳng đứng nét thẳng ngang

- Âm t tạo nét : Nét xiên trái nhỏ, nét móc ngược nét thẳng ngang

- Giống chữ đ có nét thẳng đứng nét thẳng ngang

- 10 hs đọc cá nhân , bàn , lớp

- HS thao tác đồ dùng – gv qs uốn nắn hs

- HS ghép tiếng tổ

- Con ghép âm t trước ,âm ô sau, dấu hỏi đầu âm ô tiếng tổ - Tờ - ô - tô - hỏi – tổ.tổ

( 10 hs đọc cá nhân , bàn ,lớp) - hs đọc – gv uốn nắn

- Âm t có tiếng tổ, có từ tổ - hs đọc cá nhân, bàn, lớp đọc

- Âm th ( thờ)=> 2hs đọc

- âm: t đứng trước, h đứng sau - Gồm nét: nét thẳng đứng, nét móc xi

(12)

hỏi đầu âm o tiếng gì? - Tiếng thỏ ghép âm dấu nào?

- Ai đánh vần được?

- Tiếng thỏ từ thỏ

- Con vừa học thêm âm nào?có tiếng , từ nào?

- HS đọc cột từ - HS đọc cột từ

- Hôm học âm nào? - Âm t âm th có điểm giống khác nhau?

* Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6’)

- GV ghi tiếng từ ứng dụng lên bảng

- HS đọc nhẩm tiếng , tìm tiếng có chứa âm học

- HS luyện đọc dòng thứ - HS luyện đọc dòng thứ - HS đọc trơn dòng - Gọi hs đọc toàn - GV nhận xét cách đọc

e luyện viết bảng con.( 10’)

- GV viết mẫu – nêu qui trình viết - GV nhận xét uốn nắn , tuyên dương kịp thời

- âm : âm th trước, âm sau, dấu hỏi đầu âm

- Thờ – o – tho- hỏi thỏ thỏ (10 hs đọc cá nhân, bàn , lớp) - hs đọc

- Âm th có tiếng thỏ, từ thỏ - th – thỏ – thỏ.( 5hs đọc)

- t – tổ – tổ

- Th- thỏ – thỏ.( hs đọc) - t, th

+ giống nhau: có âm t + Khác nhau: th có h đứng sau - Cách đọc khác

- To, tỏ, ta (t) - tho, thơ, tha (th) - Mỗi dòng 4hs đọc - hs đọc dòng

- Hs phân tích tiếng để kiểm tra chống đọc vẹt

- HS theo dõi gv viết, kết hợp viết tay không

- HS viết t,th, thỏ Tiết

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

* Kiểm tra cũ: ( 3’)

- Các vừa học âm mới?

- hs đọc bảng lớp hs đọc sgk

b Luyện tập : * Luyện đọc; ( 10’)

- HS luyện đọc sgk ( trang1) - HS đọc từ, câu ứng dụng

+ GV cho hs qs tranh sgk - Tranh vẽ gì?

- HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa âm học?

- HS luyện đọc câu

- âm t,th

- GV nhận xét cách đọc

- 10 hs đọc bài, gv theo dõi kt chống đọc vẹt

- bố thả cá

(13)

- GV đọc mẫu ,giảng nội dung câu

* Luyện viết : ( 10’)

- GV viết mẫu – nêu qui trình viết - GV uốn nắn chữ viết cho hs , tư ngồi, cách cầm bút

- GV chấm số nhận xét ưu nhược điểm hs

c Luỵện nói: ( 6’)

- HS qs tranh nêu chủ đề nói - Tranh vẽ gì?

- Chủ đề nói hơm gì?

- HS luyện nói câu- GV uốn nắn câu nói cho hs

*QTE:-Quyền học tập

-Giữ gìn bảo vệ mơi trường sống * lưu ý hs nói nhiều câu khác nhau. + GV : chủ đề có nhiều cách nói

câu khác nhau,cần nói đúng, đủ câu , để người nghe hiểu nội dung cần nói

thả cá cờ

- HS qs viết tay không - HS viết vào

- dòng chữ t - dòng chữ tổ - dòng chữ th - dòng chữ thỏ - ổ , tổ

- Tổ chim cao - ổ gà nở

4 Củng cố kiến thức: ( 5’) - Hôm học âm gì? - HS đọc

- Tìm tiếng ngồi có âm n, m học

- t, th

- hs đọc, gv uốn nắn nx cách đọc - tê, thề, té, thả

5 Chuẩn bị cho sau: ( 1’)

- VN tìm tiếng có âm âm th viết lại tiếng dịng vào ly VN viết lại vừa học ô li, làm tập B.T,.T.N

- Chuẩn bị sau.: Về nhà xem tranh gọi tên đồ vật có tranh

-TOÁN

TIẾT 14: LUYỆN T ẬP I MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: Giúp hs củng cố lại khái niệm nhau, dấu = Bé hơn, dấu <

Lớn hơn, dấu >

- HS biết sử dụng cáctừ “ nhau, bé hơn, lớn hơn” dấu “ = , < , > ” để so sánh số phạm vi

+ Kỹ năng: Rèn kỹ đọc thực hành so sánh, làm toán cho hs.

+ Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận tỉ mỉ làm bài.

* Điều chỉnh nội dung dạy học: Không làm tập 3. II CHUẨN BỊ:

GV : Mơ hình, BĐ DT HS : VBT , BĐ DT…

(14)

2 Kiểm tra cũ: (5’)

a Điền dấu < , >, = vào …

HS nhận xét , gv chữa

a 5…5 2…5 2…2 5…3 1…1 5…1

4…5 5…1 4…4

3 Bài :

Giới thiệu bài: ( 1’) Luyện tập

a Giảng mới: (21’) luyện tập:

- Khi biểu diễn quan hệ lớn hơn, bé hơn, ta thường sử dụng ký hiệu nào?

Bài 1: HS đọc yêu cầu tập.

- Để điền dấu vào ô trống dựa vào đâu?

- HS làm ,nêu kết , gv nhận xét chữa

BT1 cần nắm kiến thức gì?

Bài 2: HS đọc yêu cầu tập

Muốn điền số dấu vào ô trống phải dựa vào đâu?

- HS làm , nêu kết , gv chữa BT2 cần nắm kiến thức gì?

Bài 3: HS đọc yêu cầu tập

- Muốn nối theo mẫu phải làm gì?

- HS làm , nêu kết , gv chữa

BT3 củng cố cho kt gì?

4 Củng cố kiến thức: ( 5’)

- Con sử dụng dấu nào? - Tìm vật có số lựng

5 Chuẩn bị cho sau: (2’)

- Dấu > , < =

+ Điên dấu >, < , = vào ô trống

- Dựa vào số cho , so sánh , điền dấu

1 …2 …3 …3 …2 ….4 …5 …2 …5 …5 - Củng cố cách so sánh số phạm vi

+ Viết theo mẫu:

- Quan sát hình vẽ, đếm số lượng nhóm đồ vật, so sánh, điền dấu số

- Cách so sánh nhóm đồ vật Biết quan hệ dấu < , > , =

+ Làm cho theo mẫu: Quan sát hình vẽ , đếm số lượng nhóm đồ vật hình so sánh ,nối

- Củng cố cách so sánh số phạm vi

- Khi nhóm đồ vật có số lượng

- năm ngón tay năm ngón chân

* * * *

* * * * * * *

* * * * * * *

(15)

- Về nhà làm tập sgk - Chuẩn bị sau

- mắt tai

-ĐẠO ĐỨC

BÀI 2: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ ( TIẾT 2) I-Mục tiêu:

*KT:- Học sinh hiểu ăn mặc gọn gàng lợi ích việc *KN- Học sinh biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng *TĐ:Hs có ý thức ăn mặc gọn gàng

*Tiết kiệm lượng:HS biết tiết kiệm nước tắm.

*HTTGĐHCM:Biết ăn mặc gọn gàng, thực theo lời dạy Bác hồ: Giữ gìn vệ sinh thật

II - Chuẩn bị.

- Tranh 2, lược, bấm móng tay III- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động gv

1 Hoạt động 1: Hs làm tập 3(10’)

- Yêu cầu hs quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Bạn nhỏ tranh làm gì?

+ Bạn có gọn gàng, ko? + Em có muốn làm bạn ko?

(16)

- Cho hs thảo luận theo cặp - Gọi hs trình bày trước lớp

- Hướng dẫn hs nhận xét, bổ sung

- Gv kết luận: Chúng ta nên làm bạn tranh 1, 3, 4, 5, 7,

*Tiết kiệm lượng:HS biết tiết kiệm nước sạch

trong tắm.

Khi tắm dùng đủ nước ,không nên vặn vũi to để nước chảy chậu.

2 Hoạt động 2: Hs giúp sửa lại trang phục,

đầu tóc gọn gàng, sẽ.8’

- Gv hướng dẫn hs sửa lại quần áo, đầu tóc gọn gàng, cho bạn

- Gv nhận xét, khen hs

3 Hoạt động 3: Cho lớp hát bài: Rửa mặt mèo.6’

- Gv hỏi: Lớp có giống mèo ko? Chúng ta đừng giống mèo nhé!

- Gv nhắc nhở hs giữ gìn quần áo, đầu tóc gọn gàng,

4 Hoạt động 4: Gv hướng dẫn hs đọc câu thơ tập đạo đức.3’

- Hs thảo luận cặp đơi - Hs đại diện trình bày - Hs nêu

- Hs tự sửa cho theo cặp

- Hs hát tập thể

- Hs đọc cá nhân, tập thể

IV- Củng cố, dặn dò:5’

*HTTGĐHCM:Biết ăn mặc gọn gàng, thực theo lời dạy Bác hồ: Giữ gìn vệ sinh thật

- Gv nhận xét học

Ngày soạn: 28/9/2018 Ngày giảng: Thứ năm 04/10/2018 HỌC VẦN

BÀI 16: ÔN TẬP

I MỤC TIÊU : + Kiến thức:

- Giúp hs nắm cấu tạo ,cách đọc , cách viết âm i, a, m, n, d, đ, t, th,và tiếng, từ , câu ứng dụng học từ 12 đến 16

- HS nghe kể ,hiểu nội dungcâu truyện “ Cò lò dò” kể lại câu truyện theo tranh

+ Kỹ năng:

- Qua học rèn cho hs kỹ nghe ,nói , đọc, viết tiếng , từ ,câu ,cho hs

+ Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, biết u q , bảo vệ số lồi vật

trong thiên nhiên

II CHUẨN BỊ:

(17)

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)

2 Kiểm tra cũ: (5’)

- Đọc bảng con: t, th, tổ, thỏ Ta, tha, ti vi

- hs đọc sgk - Tìm tiếng có âm t, th - Viết bảng con: t, th, tổ dế

- hs đọc ,gv nhận xét cách đọc uốn nắn

- HS nêu tiếng gv nx

- HS đọc kết tập ,gv chữa - Gv nx cách viết

3 Bài mới:

Giới thiệu bài: ( 1’) Bài 16: Ôn tập

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

a Giảng mới:

*GVcho hs qs tranh, nêu câu hỏi: ( 2’)

- Tranh vẽ gì?

- Con phân tích tiiếng đa? - Con nêu cách đọc

* Hệ thống lại kiến thức học: (5’)

- Trong tuần vừa qua học

những âm nào?

- GV ghi âm vào bảng kẻ sẵn + GV Giới thiệu :

- Các chữ viết theo hàng ngang màu đỏ nguyên âm

- Các chữ viết theo cột dọc phụ âm

- HS đọc phụ âm ,các nguyên âm + Lưu ý: hs phát âm chữ n

* Ghép chữ tạo thành tiếng: (12’)

- Lấy chữ n cột dọc ghép với chữ hàng ngangđược tiếng gì?

- Con nêu cách đọc

+ Tương tự hs ghép tiếng lại - GV cho hs đánh vần đọc trơn

- Các chữ ghi âm m,n,t,th Có điểm chung?

- HS qs tranh , trả lời câu hỏi - Cây đa

- Tiếng “đa” ghép âm âm đ đứng trước, âm a đứng sau

- Đờ - a- đa đa (10 hs đọc cá nhân, bàn, Lớp đọc)

- m, n, t, th, d,đ

ô ơ o i a e

m mô mơ … … …

n … … … … …

d … … … …

đ … … … …

t … … … …

th … … … … …

- Gv theo dõi nhận xét uốn nắn cách đọc

- Chữ n ghép với chữ ô tiếng nô ( gv ghi vào bảng )

- nờ – ô – nô nô ( hs đọc, bàn, lớp đọc)

- HS đánh vần, đọc trơn tiếng theo hàng, theo cột

- HS đọc trơn theo hàng, đọc trơn theo cột

(18)

- Ngoài âm học được

học dấu nào? - GV gắn bảng ôn lên bảng - HS đọc dấu học - Cơ có tiếng “ mơ” thêm dấu huyền đầu âm tiếng gì? - Con nêu cách đọc

+ Tương tự hs ghép tiếng lại *GV: Tiếng ghép chữ kết hợp với dấu tạo từ khác ý nghĩa so với từ ban đầu

- GV bảng hs đọc tồn bảng ơn

* Luyện đọc từ ứng dụng: (5’) - HS đọc nhẩm Cột từ tìm tiếng có

chứa vần vừa ơn

- HS luyện đọc từ - Đọc cột từ - GV đọc mẫu kết hợp giảng từ.( thợ nề.)

* luyện viết bảng con.( 10’)

- GV viết mẫu – nêu qui trình viết - GVNX uốn nắn tuyên dương kịp thời

- Dấu : Huyền ,sắc ,hỏi , ngã ,nặng

? ~ .

Mơ mờ … … … …

ta tà … … … …

- Mờ

- Mờ – ơ– mơ huyền mờ.mờ

- HS nêu tiếng , gv ghi vào bảng - Tổ cò Da thỏ

(19)

Tiết 2

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

* Bài cũ:(3’)

- hs đọc tiết

b Luyện tập : * Luyện đọc; (10’)

- HS luyện đọc sgk ( trang1)

- HS đọc từ, câu ứng dụng + GV cho hs qs tranh sgk - Tranh vẽ gì?

HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa âm ôn? - HS đọc tiếng chứa âm vùa ôn

- HS luyện đọc câu ứng dụng

- GV đọc mẫu ,giảng nội dung câu

* Luyện viết : (10’)

- GV viết mẫu – nêu qui trình viết - GV uốn nắn chữ viết cho hs , tư ngồi, cách cầm bút

- GV chấm số nhận xét ưu nhược điểm hs

* Kể chuyện: (10’)

- GV giới thiệu câu chuyện - GV kể chuyện lần

- Khi thấy cị chưa đủ lơng , anh nơng dân làm gì?

- nhà , cị có thái độ nào? - Vì cị buồn?

- Biết cị buồn , anh nơng dân khun cị nào?

- Khi trở với bố mẹ thái độ cị sao?

- Tình cảm nggười với cò nào?

- HS kể chuyện theo tranh , gv nhận xét cách kể chuyện

- Cả lớp theo dõi

- 10 hs đọc bài, gv theo dõi kt chống đọc vẹt

- Cò bố , cò mẹ , kiếm mồi - Tiếng : mò( m) tổ Tha( t th) - hs đọc, lớp đọc , gv nhận xét - HS qs viết tay không

- HS viết vào - dòng từ tổ cò - dòng từ mạ

- Mang cị , ni

- Trơng nhà , bắt rồi, quét nhà , giúp anh

- Cò nhớ anh chị ,bố mẹ - trở với gia đình

-Khơng qn cảm ơn người ni, đàn bay thăm anh cánh đồng

- Rất chân thành

- hs kể toàn câu chuyện

4 Củng cố kiến thức: ( 5’)

(20)

- HS đọc

- Tìm tiếng ngồi có âm vùa ôn - Câu chuyện khuyên điều gì?

- GV nhận xét kt chơng đọc vẹt

- Cần biết giúp đỡ người bị nạn yêu quí người xung quanh

6 Chuẩn bị cho sau: (2’)

- VN đọc bài, viết bài, làm bt tập chuẩn bị sau - VN viết lại vừa học ô li, làm tập B.T,.T.N

- Chuẩn bị sau.: Về nhà xem tranh gọi tên đồ vật có tranh 17” u ư”

-TOÁN

TIẾT 15: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

+ Kiến thức:

- Giúp hs củng cố lại khái niệm nhau, dấu = Bé hơn, dấu < Lớn hơn, dấu >

- HS biết sử dụng cáctừ “ nhau, bé hơn, lớn hơn” dấu “=, <, >” để so sánh số phạm vi

+ Kỹ năng: Rèn kỹ đọc thực hành so sánh, làm tốn cho hs. + Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận tỉ mỉ làm bài.

II CHUẨN BỊ:

+ GV : Mơ hình, BĐ DT + HS : VBT , BĐ DT

III Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)

2 Kiểm tra cũ : ( 5’) a Điền dấu < , >, = vào …

- HS nhận xét , gv chữa

a 5…5 2…5 2…2 5…3 1…1 5…1

4…5 5…1 4…4 Bài : (21’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Bài 1: HS nêu yêucầu tập.(7’)

- Con làm số hoa bên nhau?

- HS nêu kết quả, GV chữa BT1 củng cố cho kiến thức gì?

Bài 2: HS nêu yêucầu tập (7’)

- Để nối số vào trống phải làm gì?

- HS làm , gv chữa

- Làm theo cách : + Vẽ thêm vào nhóm + Bớt nhóm nhiều

- Củng cố khái niệm +Nối ô trống với số thích hợp -Đọc số lựa chọn dấu để điền

< < <

(21)

Bài 3: HS nêu yêucầu tập (7’)

Trước nối phải làm gì?

Bài 2, củng cố cho kiến thức gì?

+ Nối trống với số thích hợp - Đọc số dấu người ta cho, so sánh số ,rồi nối

2 > > >

- Cách so sánh số phạm vi Củng cố kiến thức: ( 8’)

- Giờ học hôm củng cố cho kiến thức gì?

Củng cố dấu < > = cách so sánh số phạm vi

5 Chuẩn bị cho sau: (2’)

- Về nhà làm tập sgk - Chuẩn bị sau

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 4: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI A-Mục tiêu :

*Kiến thức: Các việc nên làm không nên làm để bảo vệ mắt tai.

*Kĩ : Học sinh có kĩ bảo vệ mắt tai

*Thái độ :-Tự giác thực hành thường xuyên họat động vệ sinh giửa mắt tai

*QTE-Chú ý thức bảo vệ giữ gìn phận thể người

B-Các kĩ sống giáo dục bài

- Kĩ tự bảo vệ : Chăm sóc mắt tai.

- Kĩ định: Nên không nên làm để bảo vệ mắt tai. - Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia hoạt động học tập. C-Đồ dùng dạy-học:

-Các hình SGK

-Vở tập TN&XH 4.Một số tranh,ảnh vẽ hoat động liên quan đến mắt tai

C Họat động dạy học

Hoạt động gv I- Kiểm tra cũ: 5’

? Nhờ đâu ta biết vật xung quanh? - Nêu tác dụng giác quan

II- Bài 25’

*Khởi động:

- Cho hs hát bài: Rửa mặt mèo

Hoạt động hs

- hs nêu - hs nêu

(22)

- Gv giới thiệu ghi đầu

1 Hoạt động 1: Làm việc với sgk:8’

Mục tiêu: Nhận việc nên làm không nên làm

để bảo vệ mắt

Cách tiến hành :

- Hướng dẫn hs quan sát hình trang 10 sgk, tập đặt trả lời câu hỏi cho hình

+ Bạn nhỏ tranh làm gì?

+ Việc làm bạn hay sai? Tại sao? + Bạn có nên học tập theo bạn không ? - Tổ chức cho hs thảo luận theo cặp - Gọi hs nhận xét, bổ sung

- Kết luận:

+ Các việc nên làm để bảo vệ mắt là: Rửa mặt, đọc sách nơi có đủ ánh sáng, đến bác sĩ kiểm tra mắt định kỡ

+ Các việc ko nên làm để bảo vệ mắt là: nhỡn trực

tiếp vào mặt trời, xem ti vi quỏ gần.

2 Hoạt động 2: Làm việc với sgk:10’

Mục tiêu: Nhận việc nên làm không làm để

bảo vệ tai

Cách tiến hành:

- Gv cho hs thảo luận theo nhóm

- Gọi hs đại diện nhóm trình bày trước lớp - Gọi hs nhận xột, bổ sung

- Kết luận:

+ Các việc nên làm để bảo vệ tai là: cho nước tai sau tắm, khám bác sĩ bị đau tai

+ Các việc ko nên làm là: Tự ngoáy tai cho nhau, mở ti vi to

3 Hoạt động 3: Đóng vai.7’

Mục tiêu: Tập ứng xử để bảo vệ mắt tai. Cách tiến hành:

- Nêu tình giao nhiệm vụ cho nhóm - Yêu cầu hs thảo luận phõn vai.(Nhóm 8)

- Gọi hs đại diện nhóm lên đóng vai trước lớp - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Gv vấn hs đóng vai:

+ Em cảm thấy bị bạn hột vào tai? + Có nên đùa với bạn ko?

+ Qua học hôm em có chơi đấu kiếm ko?

- Gv nhận xét, nhắc nhở hs thực tốt việc bảo vệ mắt tai

C- Củng cố, dặn dò: 5’

- Hs hát tập thể

- hs nhắc lại đầu

- Hs quan sát tranh - Hs thảo luận theo cặp - Hs nêu

- hs gắn tranh lên bảng thực hành hỏi đáp theo nội dung thảo luận

- Hs đại diện nhóm lên trình bày

- Hs nêu

- Hs theo dõi

- Hs thảo luận theo yc - nhóm đóng vai

- Hs nhóm khác nhận xét - Hs nêu

(23)

-Con cần làm gỡ để bảo vệ mắt tai?

*QTE-Có ý thức bảo vệ giữ gìn phận của

cơ thể người

- Gv nhận xét học

- Nhắc hs ngồi tư học

-Ngày soạn: 2/10/2018 Ngày giảng: Thứ sáu 05/10/2018

TẬP VIẾT

TIẾT 3: LỄ, CỌ, BỜ, HỔ I MỤC TIÊU :

+ Kiến thức :

- Giúp hs nắm cấu tạo, qui trình viết chữ lễ , cọ , bờ , hổ

- HS viết chữ lễ , cọ , bờ , hổ Bi ve, theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo tập viết1 , tập

+ Kỹ : Rèn cho hs kỹ viết nhanh , liền mạch, thẳng dòng, khoảng cách

đều dặn

+ Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn tập viết, thấy vẻ đẹp chũ viết Từ

đó hs có ý thức rèn chữ đẹp giữ sách đẹp

II CHUẨN BỊ:

+ GV: Chữ mẫu,bảng phụ

+ HS : VBT,bảng con, phấn, chì

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)

2 Kiểm tra cũ: ( 5’ ) - hs lên bảng viết be bé - Cả lớp viết bảng e, b, bé

- GV nhận xét uốn nắn chữ viết

3 Bài mới:

Giới thiệu : (1’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

a Giảng :

* Hướng dẫn hs qs nhận xét: ( 5’)

- GV treo chữ mẫu lên bảng , nêu câu hỏi

- Tiếng lễ ghép chữ? chữ nào?

- Các chữ viết nào? - Điểm đặt bút chữ lờ đâu? Nêu vị trí dấu ngã?

- Khoảng cách chữ nào?

- Khoảng cách chữ nào?

* Hướng dẫn hs cách viết: ( 8’)

- chữ; l ê

- Con chữ l cao ly, chữ ê cao ly

- Bắt đầu đường kẻ thứ - ly thứ

(24)

- GV viết mẫu, nêu qui trình viết

- GV uốn nắn chữ viết cho hs

* Các chữ lại gv hướng dẫn tương tự.

* Luyện viết : ( 12’)

- GV hướng dẫn hs cách viết vào - GV qs uốn nắn chữ viết cho hs - Lưu ý hs cách ngồi, cách cầm bút, cách để

- GV chấm số , nhận xét ưu nhược điểm hs

- HS viết chữ lễ vào bảng - HS qs cách viết

- HS viết vào tập viết + dòng lễ + dòng cỏ + dòng bờ + dòng hổ - HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm sau

4 Củng cố kiến thức: ( 4’) - Hôm viết chữ gì? - viết ý điều gì? - hs lên bảng viết thi

- Lễ, cọ , bờ, hổ

- Viết ly, khoảng cách viết liền mạch khoảng cách

5 Chuẩn bị cho sau:( 1’)

- VN viết chữ dịng vào ly

_

TẬP VIẾT

TIẾT 4: MƠ, DO, TA, THƠ

I MỤC TIÊU : + Kiến thức :

- Giúp hs nắm cấu tạo, qui trình viết chữ mơ, do, ta, thơ

- HS viết chữ mơ, do, ta, thơ theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo tập viết1 , tập

+ Kỹ : Rèn cho hs kỹ viết nhanh , liền mạch, thẳng dòng, khoảng cách

đều dặn

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tập viết, thấy vẻ đẹp chữ viết

Từ hs có ý thức rèn chữ đẹp giữ sách đẹp

II CHUẨN BỊ:

+ GV: Chữ mẫu,bảng phụ

+ HS : VBT,bảng con, Phấn, chì

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.ổn định tổ chức lớp: ( 1’)

2 Kiểm tra cũ: ( 4’ ) - hs lên bảng viết lễ, cọ - Cả lớp viết bảng hổ

- GV nhận xét uốn nắn chữ viết

3 Bài mới:

Giới thiệu : (1’) Mơ - Do - ta – thơ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

(25)

*Hướng dẫn hs qs nhận xét: ( 5’)

- GV treo chữ mẫu lên bảng nêu câu hỏi

- Chữ mơ gồm ? chữ ghi âm , chữ ghi âm nào?

- Các chữ ghi âm viết nào?

- Điểm đặt bút chữ m đâu?

- Khoảng cách chữ ghi âm nào?

- Khoảng cách chữ nào?

* Hướng dẫn hs cách viết: ( 10’)

- GV viết mẫu, nêu qui trình viết - GV uốn nắn chữ viết cho hs

* Các chữ lại gv hướng dẫn tương tự.

* Luyện viết : ( 12’)

- GV hướng dẫn hs cách viết vào - GV qs uốn nắn chữ viết cho hs - Lưu ý hs cách ngồi, cách cầm bút, cách để

- GV chấm số , nhận xét ưu nhược điểm hs

- Cả lớp qs – trả lời câu hỏi - chữ ghi âm; m

- Con chữ m chữ cao ly - Bắt đầu đường kẻ thứ - Cách ly

- Cách ô - HS viết tay không

- HS viết chữ mơ vào bảng

- HS qs cách viết

- HS viết vào tập viết

+ dòng mơ + dòng ta + dòng + dòng thơ - HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm sau

4 Củng cố kiến thức: ( 3’) - Hôm viết chữ gì? - viết ý điều gì?

- Mơ, do, ta, thơ

- Viết ly, khoảng cách viết liền mạch khoảng cách - hs lên bảng viết thi

5 Chuẩn bị cho sau:( 1’)

- VN viết chữ dịng vào ly

-TOÁN

TIẾT 16: SỐ 6

I - MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Có khái niệm ban đầu số Biết đọc, viết số 6; đếm so sánh số phạm vi Nhận biết số lượng; vị trí số phạm vi

2 Kĩ năng: Thực hành làm tập đúng, nhanh Thái độ: Tập trung học tập, u thích mơn Tốn II CHUẨN BỊ :

(26)

- HS : VBT, BDDT

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 Ổn định tổ chức lớp: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (5’)

a hs lên điền dấu.< > =

b hs lên viết số từ đến theo cách đọc theo cách đếm

- GV nhận xét chữa

3 … … … 1, 2, 3, 4,

5, 4, 3, 2,

3 Bài mới:

Giới thiệu bài: (1’) Số

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

a Giảng mới:

* GVHD HS lập số :(8’)

- GV đưa mơ hình, nêu câu hỏi - Có táo đỏ?

- Cô lấy thêm Hỏi có tất cam?

- Vậy thêm

+ GV đưa mơ hình- nêu câu hỏi - Cơ có chấm trịn?

- Cơ có thêm chấm trịn Hỏi có chấm trịn?

Vậy thêm mấy?

- Con có nhận xét số lượng nhóm đồ vật trêm

=> Để biểu thị nhóm đồ vật có số lượng 6, người ta sử dụng chữ số để viết

- GV viết số lên bảng cho hs qs - GV giới thiệu số in, số viết - GV cho hs đọc số

- GV hướng dẫn hs viết số + Số tạo nét?

+ Số cao dòng, rộng ly? - GV cho hs viết số vào bảng

* GV cho hs nhận biết vị trí, thứ tự của số dẫy số (4’)

- Con học số nào?

- Con vừa học thêm số nào? Số đứng liền sau số nào?

- Số lớn số nào? Trong dẫy số, số lớn nhất, số bé nhất? - Cho hs đọc, đếm số từ đến6

b Luyện tập : (15’)

- Có táo

- Có tất táo - thêm - Có chấm trịn

- Có tất chấm trịn - thêm

- Hai nhóm đồ vật có số lượng

- HS đọc cá nhân, bàn, lớp - Gồm nét cong

- Số cao ly, rộng ly

- GV nhận xét uốn nắn cách viết số - Số 1,2,3,4,5,

- Thêm số Số đứng liền sau số - Số lớn số1,2,3,4,5.ví số đứng sau tất số

- Số bé nhất, số lớn

- Cách đếm; 1,2,3,4,5 6( 10 hs đọc.) - Cách đoc:6, 5,4,3,2,1

(27)

Bài 1: HS đọc yêu cầu tập.

- GV HD HS cách viết số

- BT1con cần ghi nhớ nội dung kiến thức gì?

Bài 2: HS đọc yêu cầu tập.

- Trước điền dấu phải làm gì? - Nhóm thứ có chấm trịn? - Nhóm thứ có chấm trịn? - Cả nhóm có chấm trịn? Vây gồm mấy?

- GV nhận xét chữa

BT2 cần nắm kiến thức gì? - GV cho hs đọc cấu tạo số6

Bài 3: HS đọc yêu cầu tập.

Muốn điền dấu số phải làm gì?

- Các số xắp xếp theo thứ tự nào?

- Hãy so sánh giá trị số đứng trước so với giá trị số đứng sau?

BT3 cần nắm kiến thức gì?

Bài 4; HS đọc yêu cầu tập

- Muốn điền dấu < > = dựa vào đâu?

- HS nêu kq , gv chữa BT4 cần nắm kt gì?

- HS viết dịng số vào ô ly - Nắm cách viết số

+ Bài Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

- Quan sát hình vẽ đếm số đồ vật ô vuông

- chấm trịn - chấm trịn - Có chấm tròm - gồm - HS làm

- Nắm cấu tạo số6 - HS đọc cá nhân ,bàn, lớp + Bài Điền số dấu:

- Đếm số lượng đồ vật , vật hình vẽ

- Theo thứ tự từ lớn đến bé - 1,2,3,4,5,6

- Số đứng trước bé số đứng sau Ngược lại

Nắm vị trí số dãy số

+ Bài Điền dấu < > =

- Quan sát số cho , so sánh số điền dấu

6…5 3…6 6…4 3…3 6…4 6…3 4…2 3…5 - cách so sánh số phạm vi Củng cố kiến thức: ( 4’)

Hôm học số mấy? - gồm … …

- Số đứng vị trí dãy? -Số lớn số

- Số

- gồm 5… - Đứng sau số

- Số lớn số đứng trước 0,1,2,3,4,5

6 Chuẩn bị cho sau:(1’)

-Về nhà làm bt 1,2,3 sgk Và trắc nghiệm

-SINH HOẠT TUẦN 4

I Mục tiêu:

- Giúp học sinh nhận rõ ưu- khuyết điểm tuần Đề phương hướng hoạt động tiêu phấn đấu tuần học tới

(28)

1 GV nhận xét chung:7('P) * Về ưu điểm:

-Đi học giờ, vào lớp xếp hàng đặn Ngồi học lớp giữ trật tự nghe cô giáo giảng số bạn học tốt như:………

……… -Vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp học * Về nhược điểm :

-Một số em quên sách nhà :

……… Xếp hàng vào lớp chậm

4 Phương hướng tuần tới:(7)

- Gv nêu yêu cầu hoạt động tuần tiếp Lưu ý đôi bạn giúp đỡ tiến

- Thi đua học tập tốt

- Duy trì nếp lớp cho tốt - Khắc phục hạn chế nêu

- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nếp lớp

- Thực mặc đồng phục quy định

- Học sinh lắng nghe rút kinh nghiệm

- Học sinh hoạt động đạo giáo viên lớp trưởng

-AN TỒN GIAO THƠNG

BÀI 4: TRÈO QUA GIẢI PHÂN CÁCH LÀ RẤT NGUY HIỂM

I MỤC TIÊU:

- HS nhận biết nguy hiểm chơi gần dải phân cách - HS không chơi trèo qua dải phân cách đường giao thơng

- GDHS có ý thức thực tham gia giao thông II ĐỒ DÙNG:

GV: câu hỏi tình (HĐ3)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC:

HĐ1 Giới thiệu bài:

- Nếu nhà em ven đường quốc lộ có dải phân cách, em có nên chơi trò trèo qua dải phân cách? Hành động sai hay ? Vì ?

- HS nêu ý kiến

- Nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, đưa kết luận giới thiệu tên học: Trèo qua dải phân cách nguy

- HS theo dõi

hiểm

(29)

- Chia lớp làm nhóm, giao nhiệm vụ quan sát, nêu nội dung tranh cho nhóm

- Các bạn chọn cách vui chơi trèo qua dải phân cách có nguy hiểm khơng? Các em có chọn chỗ vui chơi khơng ?

- Các nhóm thảo luận nội dung tranh

- Đại diện nhóm trình bày HS* nêu nguy hiểm - Nhận xét, bổ sung

+Không chọn cách vui chơi trèo qua dải phân cách nguy hiểm.

HĐ3 Thực hành theo nhóm:

- GV chia lớp làm nhóm

- Yêu cầu nhóm thảo luận tình TH1 Nhà Long gần trường, lại phải qua dải phân cách Nếu em bạn Long em, em ntn ?

TH2 Long rủ Thành đến xem dải phân cách dựng lên chơi trèo qua trèo lại Các em có đồng ý với bạn khơng ? Vì ?

+Nhận xét, tun dương HS có câu trả lời đúng.

- HS chia nhóm

- Các nhóm thảo luận - Đại diện trình bày ý kiến HS* giải thích giúp bạn - Nhận xét, bổ sung

3.Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét học

- Nhắc HS thực hiện: không trèo qua dải phân cách

Ngày đăng: 02/02/2021, 20:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w