MỘTSỐÝKIẾNĐỀXUẤTNHẰM HOÀN THIỆNCÔNGTÁCKẾTOÁNNGUYÊNVẬTLIỆU TẠI CÔNGTYDỆTKIMĐÔNG XUÂN. CôngtyDệtkimĐôngXuân là một trong những đơn vị sản xuất hàng dệtkim lâu đời ở nước ta. Trải qua một quá trình tồn tại và phát triển lâu dài, côngty đã không ngừng lớn mạnh và đạt được nhiều thành tích trong côngtác quản lý sản xuất và tài chính của ngành dệtkim nói chung. Sản phẩm của côngty ngày càng có uy tín trên thi trường trong và ngoài nước. Côngty đã tạo được việc làm ổn định cho một lượng lớn người lao động, mỗi năm côngty lại nâng cao mức đóng góp cho ngân sách nhà nước, xứng đáng là lá cờ đầu của ngành dệt may nước ta. Có được thành tích như vậy là nhờ sự nỗ lực không ngừng của côngty mà trước hết phải kể đến sự năng động sáng tạo, lòng quyết tâm và nhiệt huyết của ban giám đốc cùng với sự góp sức của toàn thể cán bộ công nhân viên trong đó có sự đóng góp không nhỏ của bộ phận kếtoán – tài chính của công ty. Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh với đặc điểm là sản phẩm đa dạng, nhiều chủng loại, chi phí nguyênvậtliệu chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất giá thành sản phẩm. Do đó đặt ra cho côngty những vấn đềcôngtác quản lý, sử dụng và hạch toánnguyênliệuvậtliệu phải từng bước hoànthiệnđể phục vụ tốt cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Qua một thời gian ngắn tìm hiểu và tiếp cận với thực tế côngtác quản lý, côngtáckếtoán nói chung và côngtác quản lý và hạch toánnguyênvậtliệu nói riêng em có mộtsố nhận xét như sau: 1. Nhận xét chung: -Về tổ chức bộ máy quản lý: Côngty đã có một bộ máy quản lý rất gọn nhẹ, hợp lý. Các phòng ban chức năng đã hoàn thành tốt nhiệm vụ cụ thể của mình, đảm bảo cung cấp kịp thời đầy đủ số liệu, thông tin phục vụ côngtác quản lý nói chung và côngtác quản lý và hạch toánnguyênvậtliệu nói riêng. Từ đó tạo điều kiện cho côngty chủ đọng cho sản xuất kinh doanh và ngày càng chiếm lĩnh được thi trường trong và ngoài nước. Về bộ máy kế toán: Do địa bàn hoạt động của côngty tập trung tại trung tâm Hà Nội, các cơ sở sản xuất tương đối gần nhau vì thế bộ máy kếtoán của côngty được tổ chức theo hình thức tập chung là rất hợp lý. Điều này tạo điều kiện cho việc kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ dễ dàng, đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của kếtoán trưởng cũng như sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo doanh nghiệp đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh. Phòng kếtoán của côngty cũng được bố trí một cách khoa học, phù hợp với yêu cầu của công việc và trình độ chuyên môn của từng người. Việc bố trí cán bộ đã đảm bảo cho côngtáckếtoán của côngty nói chung được thuận lợi, đáp ứng được yêu cầu côngtáckếtoán của côngty đó là: ghi chép đầy đủ, chính xác, luân chuyển chứng từ hợp lý, tránh được sự trùng lặp trong hạch toán, dễ đối chiếu sổ sách, dễ phân côngcông việc và thuận tiện cho việc cơ giới hóa. Hiện nay một phần lớn công việc tính toán của côngty đã được xử lý trên máy vi tính góp phần giảm nhẹ công việc làm bằng tay của nhân viên và làm cho việc ghi chép, tính toán cũng đựoc nhanh chóng thuận tiện hơn. Về hình thức sổkế toán: Do côngty có quy mô sản xuất lớn nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh phức tạp và với trình độ nghiệp vụ của cán bộ kếtoán khá cao nên hình thức sử dụng nhật ký chứng từ và lựa chọn phương pháp kếtoán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên là khá hợp lý. Trong công tác quản lý vậtliệucông ty đã tiến hành phân loại vậtliệu dựa vào tính năng công dụngcủa từng loại vậtliệuđể chia thành nguyênvậtliệu chính, vậtliệu phụ, phụ tùng thay thế, nhiên liệu. . . Có ý nghĩa rất lớn trong côngtác quản lý hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp vật liệu. Về năng lực cán bộ: Đội ngũ cán bộ của côngty nói chung và của phòng kếtoántài chính nói riêng đã và đang đóng góp cho thành tựu trong sự phát triển của côngty hiện nay. Với phương pháp làm việc khoa học cùng với nỗ lực không ngừng học hỏi của đội ngũ kếtoán viên đã giúp cho công việc đạt hiệu quả cao theo kịp với tốc độ phát triển của sản xuất và sự đòi hỏi của thị trường. Bên cạnh đó côngty thường xuyên có những buổi hội thảo trao đổi chuyên môn và giải đáp những khúc mắc trong công việc của đội ngũ kếtoán viên trong phòng giúp cho công việc được giải quyết một cách trôi chảy phù hợp với yêu cầu của côngtác quản lý tài chính. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế CôngtydệtkimĐôngXuân đã đóng góp một phần công sức vào sự phát triển chung, giải quyết công ăn việc làm cho đông đảo đội ngũ lao động bên cạnh đó hàng năm côngty vẫn thường xuyên tuyển thêm lao động đáp ứng cho nhu cầu mở rộng sản xuất. Hệ thống kếtoán của côngty ngày càng hoànthiện phù hợp với sự phát triển của côngty góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của công ty. 2.Những hạn chế và những mặt cần hoàn thiện: 2.1. Công tác quản lý nguyênvật liệu: 2.1.1. Côngtác kiểm nghiệm vật liệu: Tạicôngty hiện nay việc thực hiện kiểm nghiệm vậtliệu chưa thật có hiệu quả. Việc kiểm ở côngty còn đơn giản, thô sơ như kiểm nghiệm sợi qua cân lại, qua kính soi. Điều nay dẫn đến sai lệch trong số lượng và chất lượng và chất lượng vậtliệu nhập kho. 2.1.2. Côngtác bảo quản: Hiện tạicôngty có tất cả 8 kho để chứa vậtliệu tuy nhiên các nhà kho này được xây dựng đã khá lâu vì thế đã xuống cấp nên rất ảnh hưởng đến côngtác bảo quản vậtliệu như hệ thống thông gió chưa được đảm bảo nên dễ làm cho sợi bị ẩm mốc, chất lượng giảm gây khó khăn trong thao tác, tiêu hao nguyênvậtliệu tăng lên, sàn nhà, tường bị ẩm ướt . . . 2.1.3. Côngtác sử dụng vật liệu: Với đặc điểm sản xuất kinh doanh của côngty như vậy nên chi phí bảo quản vậtliệu chiếm một lượng tương đối lớn trong giá thành sản phẩm. Do vậy sử dụng, bảo quản tốt, tiết kiệm nguyênvậtliệu góp phần rất lớn trong việc hạ giá thành sản phẩm. Để thực hiện được điều đó cần phải có sự kết hợp đồng bộ giữa bộ máy quản lý côngty và bộ phận trực tiếp sản xuất. Hiện nay tại bộ phận sản xuất còn tồn tại: - Bộ phận phân xưởng, trưởng ca chưa mở sổ theo dõi chi phí tiêu hao nguyênvậtliệu cho từng máy. Do không làm được côngtác này nên không có cơ sởđể bổ cứu, tìm ra nguyên nhân làm tăng tiêu hao nguyênvật liệu. - Trong quá trình sản xuất sợi chính phẩm bị thải hồi còn lại rất nhiều trên ống giấy còn nhiều. - Công nhân chưa có kinh nghiệm về sử dụng nguyênvậtliệu trong công đoạn mắc sợi trên máy, hoàn chỉnh, chạy thử máy, làm vương vãi lãng phí quá nhiều nguyênvật liệu. 2.1.4. Côngtác kiểm kêvật tư: Tạicôngty hiện nay chưa có ban kiểm kêđể kiểm tra nhằm xác định số lượng cũng như chất lượng của nguyênvậtliệu thực tế ở kho, phát hiện các khoản chênh lệch giữa số thực với số hiện trên sổ sách kế toán. Do vậy hạn chế côngtác quản lý và hạch toánnguyênvậtliệu ở công ty. 2.2. Côngtáckếtoánnguyênvật liệu: Trong côngtác tập hợp chi phí nguyênvậtliệu trực tiếp, việc theo dõi khoản mục chi phí này còn chưa chi tiết cụ thể. Các nghiệp vụ xuất nhập kho vậtliệu được theo dõi trên sổ theo dõi nhập xuấtvậtliệu nhưng được ghi chung và theo từng ngày phát sinh các nghiệp vụ. Còn trên các bảng chi tiết nhập, xuấtvậtliệu lại không ghi chi tiết từng nghiệp vụ phát sinh như nơi cung cấp vật liệu, nơi nhận vậtliệuxuất kho . . . Vì vậy khi cần biết về các thông tin này lại phải tìm trong chứng từ gốc hoặc dò tìm trong sổ theo dõi nhập, xuất nên rất mất thời gian. Điều này gây khó kkhăn cho côngtác quản lý, theo dõi vật liệu. Bên cạnh đó việc côngty sử dụng giá hạch toánvậtliệuđể ghi chép theo dõi hàng ngày là giá ghi trên hóa đơn. Còn giá thực tế của vậtliệu là giá hóa đơn cộng với chi phí thu mua. Điều này cũng chưa hợp lý bởi vì: giá hạch toán là loại giá được sử dụng làm giảm bớt khối lượng công việc của kế toán. Đối với những doanh nghiệp có nghiệp vụ xuất nhập vậtliệu xảy ra thường xuyên, việc xác định giá trị thực tế vậtliệu thường khó khăn, phức tạp, người ta sử dụng giá hạch toánđể thuận tiện cho việc ghi chép, theo dõi và quản lý. Giá hạch toán phải là giá ổn định, sử dụng ít nhất trong một kỳhạch toán và thường được lấy là giá kế hoạch. Nhưng côngty lại sử dụng giá ghi trên hóa đơn là giá hạch toán. Như vậy mỗi lần nhập vậtliệu là một loại giá hạch toán. Công việc của kếtoánvậtliệu cũng không giảm bớt là bao. Điều đó cho thấy việc sử dụng giá hạch toán không phát huy được hết tác dụng của nó. Trong quá trình sản xuấttạicôngty sẽ thu được lượng phế liệu nhất định. Đây được coi là một khoản giảm trừ chi phí nguyênvậtliệuxuất dùng. Nhưng khi số phế liệu này bán đi, số tiền thu về lại được hạch toán vào phần giảm chi phí sản xuất chung. Như vậy là chưa hợp lý và cần được xem xét lại cách hạch toánsố phế liệu này. 3. Mộtsốýkiếnnhằmhoànthiệncôngtác quản lý và sử dụng và hạch toánnguyênvậtliệu ở côngtyDệtkimĐông Xuân: 3.1. ýkiến về côngtác quản lý vật liệu: ýkiến 1: Côngtác kiểm nghiệm vật liệu: Tạicôngtynguyênvậtliệu chính là các loại sợi, vải và chi phí của nó chiếm rất lớn trong giá thành sản phẩm. Do chưa có biện pháp tổ chức kiểm nghiệm lại số lượng phân loại chất lượng sợi nên còn nhiều sai lệch trong việc kiểm tra sợi đưa vào nhập kho. Vì vậy côngty cần đầu tư mua sắm dụng cụ đo độ hồi ẩm của sợi để có thể kiểm tra chính xác số lượng, chất lượng sợi đưa vào nhập kho, chẳng hạn sẽ phát hiện được trọng lượng sợi tăng lên do ẩm hay sợi không đảm bảo chất lượng. Do vậy đầu tư mua sắm dụng cụ đo độ hồi ẩm góp phần tích cực trong côngtác quản lý và quá trình sản xuất của công ty. ýkiến 2: Nâng cấp hệ thống kho tàng: Tuy côngty đã đáp ứng được về số lượng kho để chứa vậtliệu tuy nhiên các kho hiện nay mới chỉ đáp ứng về mặt số lượng nhưng về mặt chất lượng chưa được đảm bảo tốt vì thế ảnh hưởng rất nhiều đến côngtác bảo quản vật liệu. Côngty cần phải trang bị hiện đại hóa các kho như để tránh bị ẩm mốc cần có hệ thống hút ẩm, chống mối mọt . ýkiến 3:Công tác sử dụng: Các bộ phận văn phòng xưởng, trưởng ca nên mở sổ chi tiết theo dõi chi phí tiêu hao nguyênvật liệu, cho từng máy, để có cơ sở tìm ra nguyên nhân làm tăng tiêu hao nguyênvậtliệu trong quá trình sản xuất, làm cơ sở tính toán hiệu quả sản xuất, bình xét thi đua Trong quá trình sản xuất, sợi chính phẩm bị thải hồi trên lõi ống giấy còn nhiều. Do đó côngty cần mua mới hoặc chế tạo dụng cụ để tận dụng cụ để tận dụng hết số sợi bỏ ra nằm trong ống giấy góp phần tiết kiệm nguyênvật liệu. Mặt khác côngty cần có biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả tay nghề công nhân trong công đoạn mắc sợi trên máy, hoàn chỉnh, chạy thử máy, tránh tình trạng lãng phí nguyênvật liệu. Chẳng hạn côngty có thể thuê những chuyên gia hướng dẫn đào tạo sử dụng máy móc. Điều đó sẽ giúp tiết kiệm nguyênvậtliệu trong quá trình sản xuất. ýkiến 4: Lập ban kiểm kêSốliệu ghi trên sổ sách kếtoán là trên cơ sở chứng từ, tức là sốliệu có tính chất hợp pháp tin cậy. Nhưng giữa sốliệu trên sổ sách kếtoán với thực tế vẫn có thể phát sinh chênh lệch cho vật liệu, sản phẩm hàng hóa . . . bị tácđộng của môi trường tự nhiên làm cho hư hao . . . nhầm lẫn về chủng loại, thiếu chính xác về số lượng nhập, xuất thu, chi. . .tính toán ghi chép trên sổkếtoán có sai sót. . . Do đó để đảm bảo cho côngtác quản lý và kếtoánnguyênvậtliệu định kỳ côngty nên tiến hành kiểm kênguyênvật liệu, để kiểm tra tình hình vâtj liệu thực tế làm căn cứ xác định trong việc bảo quản xử lý số lượng nguyênvậtliệu ghi sổkế toán. Tiến hành kiểm kêvậtliệutại kho.Cần phải có một ban kiểm kê gồm các trưởng ban kiểm kê và các ủy viên sau đó lập luận bản kiểm kêvật tư. 3.2. ýkiến về côngtáckếtoán NVL: ýkiến 1: Xây dựng sổ danh điểm Sổ danh điểm vậtliệu là sổ tổng hợp toàn bộ các loại vậtliệu mà côngty đang sử dụng. Trong sổ danh điểm vậtliệu được theo dõi theo từng loại, từng nhóm, từng quy cách vậtliệumột cách chặt chẽ giúp cho côngtác quản lý và kếtoánvậtliệu ở côngty được thống nhất dễ dàng. Mỗi loại được quy định một mã riếngắp xếp một cách trật tự thuận tiện khi cần tìm những thông tin về nhóm, loại vật tư nào đó. Để lập sổ danh điểm vậtliệu cần phải xây dựng được bộ mã hóa vậtliệumột cáh chính xác đầy đủ không bị trùng lặp và có dự trữ bổ sung những mã vậtliệu mới thuận tiện. Sổ danh điểm vật liệu: Ký hiệu Tên nhãn hiệu, quy cách vậtliệu ĐVT Đơn giá thực tế Ghi chú Nhóm Danh điểm 151.1 151.11 Sợi 34/1 PE Kg 151.12 Sợi 46/2 PE Kg ……… … ……… … 152.2 152.21 Giấy đóngkiện Kg 152.22 Dây khâu kiện Kg . . . . . . . … . 152.3 152.31 Xăng Lít 152.32 Than Tạ . . . . . . . . 152.4 152.41 Dây curoa A88 Bộ 152.42 Dây curoa máy suốt Bộ . . . . . . . . . . 153 153.1 Bao bì Cái 153.2 Bìa catông Cái . . . . . . . . . . ýkiến 2: Thực hiện kếtoán nhập, xuấtvậtliệu trên máy vi tính. Côngtáckếtoán đòi hỏi chính xác kịp thời, việc ghi chép phải đầy đủ, chi tết nhằm đảm bảo cung cấp thông tin phục vụ cho côngtác thống kê và côngtác quản lý. Trong điều kiện hiện nay với sự tiến bộ của KHKT việc đưa kếtoán lên máy vi tính thực sự đã và đang giúp ích cho nhiều doanh nghiệp sản xuất gúp cho côngtáckếtoán tổng hợp sốliệumột cách chính xác, thao táckẻ bảng nhanh và thuận lợi. Giúp hiệu suất công việc được nâng cao. Hiện nay côngty cũng đưa máy vi tính vào phục vụ cho côngtáckếtoán nhưng chỉ là mộtsố phần việc rất nhỏ chua phát huy hết ứng dụng của máy vi tính. Vì thế côngty cần đào tạo trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên sử dụng máy vi tính đông thời nghiên cứu ứng dụng phần mềm kếtoán hợp lý phục vụ cho côngtáckếtoán nói chung và côngtáckếtoánnguyênvậtliệu nói riêng. ýkiến 3: áp dụng thông tư số 89/2002/TT-BTC: Hiện nay thông tư 89 của Bộ Tài Chính đã ban hành được 6 tháng tuy nhiên côngty vẫn chưa phổ biến đến cán bộ kếtoán vì thế việc áp dụng thông tư 89 trong côngtáckếtoán vẫn chưa được triển khai côngty vẫn sử dụng TK 821 chi phí bất thường. . . vì thế côngty cần nghiên cứu thông tư để đưa vào ứng dụng trong côngtáckếtoán nói chung và côngtácvậtliệu nói riêng. KẾT LUẬN Tư liệu lao động là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, đảm bảo cho hoạt động sản xuất có thể duy trì và phát triển trong đó vậtliệu là một tư liệu chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm là yếu tố không thể thiếu được của quá trình sản xuất mặt khác vậtliệu là một bộ phận không thể thiếu được của quá trình sản xuất, mặt khác vậtliệu là một bộ phận quan trọng của hàng tồn kho thuộc tài sản lưu động của doanh nghiệp. Do đó tổ chức côngtáckếtoánvậtliệu là một yêu cầu tất yếu của côngtác quản lý. Nừu quản lý tốt vật liệu, đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí vậtliệu sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm , tiết kiệm lao động xã hội, tăng lợi nhuận thu được. Trong phạm vi bài viết có hạn, bài viết này đã đề cập đến những vấn đề cơ bản về phương pháp hạch toánnguyênvậtliệu theo cấc trường hợp. Đồng thời phản ánh tình hình hạch toán, thực trạng quản lý và sử dụng nguyênvậtliệutạicôngtyDệtKimĐông Xuân. Trong thời gian thực tập có hạn, với kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên chuyên đề này chỉ mới trình bày được mộtsố vấn đề. Em đã cố gắng phản ánh một cách trung thực những ưu điểm, cố gắng của công ty, đưa ra mộtsốýkiếnđềxuấtnhằm góp phần hoàn thiệncôngtáckếtoánnguyênvậtliệu và tình hình quản lý và sử dụng vậtliệutạicôngtyDệtKimĐông Xuân. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các cô trong phòng kế toán-tài chính và nhất là thầy giáo Mai Ngọc Miên đã tận tình chỉ bảo giúp em khắc phục sai sót đểhoàn thành chuyên đề đúng với quy định của nhà trường đề ra. Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2003 Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Thu . MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY DỆT KIM ĐÔNG XUÂN. Công ty Dệt kim Đông Xuân là một trong. thiện công tác quản lý và sử dụng và hạch toán nguyên vật liệu ở công ty Dệt kim Đông Xuân: 3.1. ý kiến về công tác quản lý vật liệu: ý kiến 1: Công tác