1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Rèn kĩ năng cảm thụ thơ văn

26 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 210 KB

Nội dung

Chuyên đề Môn: Ngữ văn lớp Chuyên đề Môn: Ngữ văn lớp Rèn kĩ phân tích, cảm thụ thơ văn Em xác định biện pháp tu từ nêu tác dụng BPTT câu sau: a/ b/ c/ d/ “Khi bão tan ta lại nghe biển hát Và sóng mang hoa trắng tặng tàu “ ( Phạm Tiến Duật ) “ Quê hương bàn tay mẹ Dịu dàng hái mồng tơi” ( Đỗ Trung Quân ) “ Bàn tay ta làm nên tất Có sức người, sỏi đá thành cơm” ( Hồng Trung Thơng ) Đơi ta bạn thong dong Như đôi đũa ngọc nằm mâm vàng Bởi chưng thầy mẹ nói ngang Cho nên đũa ngọc, mâm vàng xa ( Ca dao ) e/ “ Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất,nhìn trời, nhìn thẳng” ( Phạm Tiến Duật ) g/ “ Chiếc thuyền im, bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” ( Tế Hanh) Em xác định từ ngữ có giá trị gợi tả, gợi cảm cao câu sau: a/ “ Đồng chiêm phả nắng lên khơng Cánh cị dẫn gió qua thung lúa vàng Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời” ( Nguyễn Duy ) b/ “ Tâm hồn buổi trưa hè Tỏa nắng xuống dịng sơng lấp lống” ( Tế Hanh) c/ “ Da trời nhuộm mà xanh ngắt Mắt lão khơng vầy đỏ hoe” ( Nguyễn Khuyến) • “ Hàng năm, vào cuối thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng” ( Tôi học- Thanh Tịnh) - “ Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc ” ( Lão Hạc- Nam Cao ) • - “ Đất nước đẹp vô Nhưng Bác phải Cho tơi làm sóng tàu đưa tiễn Bác” ( Chế Lan Viên) - “ Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả” ( Bằng Việt) - “Thôi Lượm ơi! ” (Tố Hữu) - - “ Nhân tình nhắm mắt chưa xong Biết hậu khóc Tố Như ?“ ( Tố Hữu) “ Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm đương chín, trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào” (Tố Hữu) - “ Bước tới đèo Ngang bóng xế tà Cỏ chen đá chen hoa Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà” ( Bà huyện Thanh Quan) - “ Em Ba Lan mùa tuyết tan Đường bạch dương sương trắng nắng tràn Anh nghe tiếng người xưa gọi Một giọng thơ ngâm, giọng đàn” ((Tố Hữu) - Màu tím hoa sim tím chiều hoang biền biệt ( Hữu Loan) - Canh cá tràu mẹ thường hay nấu khế Khế vườn, thêm tí rau thơm Ừ mà đời xa cách mẹ Ba mươi năm trở lại nhà nước mắt xuống mâm cơm ( Canh cá tràu - Chế Lan Viên) Ghi nhớ: - Thơ văn thường sử dụng BPTT Các BPTT hay giúp TG biểu nội dung tư tưởng cách sâu sắc Phân tích đánh giá BPTT vai trò, tác dụng hiệu chúng biểu đạt nội dung Tránh gọi tên, liệt kê biện pháp mà TG dùng - Trong đoạn, thơ, văn từ , câu đáng phân tích có giá trị Cần nhận chữ dùng hay phân tích cảm nhận vẻ đẹp chúng Những chữ dùng chữ khó thay - Ngoài ra, cần ý việc sử dụng kiểu câu, dấu câu, vần, nhịp điệu, - Tránh: + phân tích đánh giá tràn lan; suy diễn cách gượng ép, phi lí nội dung ý nghĩa, tác dụng yếu tố hình thức nghệ thuật + Chỉ phân tích nội dung ý nghĩa, khơng thấy vai trị cảm nhận hay hình thức nghệ thuật ( thực chất diễn xuôi nội dung bài, đoạn thơ) Các dạng Dạng 1: Chỉ phân tích tác dụng dấu hiệu/ yếu tố nghệ thuật VD1: Em phân tích hay việc sử dụng từ “ đi” câu sau a/ “ Dù hết đời Cũng không hết lời mẹ ru” (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa- Nguyễn Duy) b/ “ Con dù lớn mẹ Đi hết đời lòng mẹ theo con” ( Con cò- Chế Lan Viên ) VD2: Vẻ đẹp hình ảnh so sánh câu thơ sau “ Đất nước Cứ lên phía trước” ( Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải) VD3: Phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ độc đáo câu thơ sau a “ Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang” ( Truyện Kiều – Nguyễn Du) Dạng 2: Phân tích cảm nhận vẻ đẹp đoạn thơ, văn VD1: Cảm nhận em đoạn thơ sau “ Khơng có kính xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim” ( Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Phạm Tiến Duật) VD2: “ Trăng tròn vành vạnh Kể chi người vơ tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình” ( Ánh trăng – Nguyễn Duy ) VD “ Hàng năm, vào cuối thu, ngồi đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng” ( Tôi học- Thanh Tịnh) Dạng 3: Phân tích cảm nhận vẻ đẹp đoạn thơ, văn qua đối chiếu, so sánh VD1 : Cảm nhận em vẻ đẹp lẽ sống, ước nguyện dâng hiến mà nhà thơ gửi gắm đoạn thơ sau - “ Mai miền Nam, thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này” ( Viếng lăng Bác- Viễn Phương) “ Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến” ( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải ) VD2 - “ Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh Giật mình, lại thương xót xa” ( Truyện Kiều- Nguyễn Du )“Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình” ( Ánh trăng- Nguyễn Duy ) - Hai câu thơ tả cỏ xuân: - Cỏ xanh khói bến xuân tươi Lại có mưa xn nước vỗ trời ( Bến đị xuân đầu trại - Nguyễn Trãi) - Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa ( Truyện Kiều- Nguyễn Du ) Cùng đề tài tình mẹ, nhà thơ Chế lan Viên viết: … “Lên rừng xuống bể Cị tìm con, Cị u Con dù lớn mẹ Đi hết đời lòng mẹ theo ” ( Con cò) Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết: Em ngủ ngoan đừng làm mẹ mỏi Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng” ( Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ ) Phân tích hiệu biện pháp tu từ bật hai đoạn thơ Chỉ nét độc đáo cách sử dụng phép tu từ tác giả • Cảm nhận hình ảnh cỏ xn câu thơ sau: • - Cỏ xanh khói bến xn tươi • ( Bến đị xn đầu trại, Nguyễn Trãi) • - Cỏ non xanh tận chân trời • ( Truyện Kiều, Nguyễn Du) • - Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời • ( Mùa xuân chín, Hàn Mặc Tử) Luyện tập 1.Cảm nhận em vẻ đẹp câu thơ sau qua việc sử dụng từ “ đi” “ Ta trọn kiếp người Cũng không hết lời mẹ ru” ( Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa - Nguyễn Duy ) Tình yêu thương bao la mẹ nguồn cảm hứng vô tận cho thơ ca Nhà thơ Nguyễn Duy viết thơ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa với câu thơ thật xúc động Ta bắt gặp hai dòng thơ sau: “ Ta trọn kiếp người Cũng không hết lời mẹ ru” Lời thơ Nguyễn Duy bật với giọng điệu tha thiết êm đềm vần thơ lục bát việc sử dụng hai lần từ “ đi” mà từ lại chứa đựng giá trị biểu đạt giàu ý nghĩa Ở dòng thơ thứ nhất, từ “đi” hiểu “sống”, năm tháng đời trải qua Còn dòng thơ thứ hai, từ “ đi” lại mang ý nghĩa thấu hiểu, thấm thía điều mẹ mong ước, mẹ yêu thương Lời ru mẹ chất chứa bao ước mong, khát vọng gửi gắm nơi mà dù có “ trọn kiếp người / không hết lời mẹ ru” Câu thơ không diễn tả lịng u thương vơ bờ bến mẹ mà dường ẩn chứa lòng biết ơn nỗi niềm day dứt, ân hận người chưa đền đáp hết công ơn cao dày cha mẹ Nhà thơ nhắn nhủ người học tình mẫu tử, đạo lý “ uống nước nhớ nguồn” dân tộc Cảm nhận em đoan văn sau: “ Hàng năm, vào cuối thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng” ( Tôi học- Thanh Tịnh) Kỉ niệm ngày đầu học thật đáng nhớ Nhà văn Thanh Tịnh ghi lại ấn tượng, hồi ức ngày đầu học qua truyện ngắn “ Tôi học” Những dòng văn mở đầu truyện ngắn chứa đựng cảm xúc, tâm trạng lòng người Với 62 chữ, hai câu văn, hai dấu phẩy, hai dấu chấm, tác giả tạo nên nhịp điệu dàn trải, nhẹ nhàng, mênh mang cảm xúc Từ láy “ bàng bạc” gợi tả không gian với sác màu đặc trưng trời thu; từ “ nao nức” “ mơn man” gợi tả tâm trạng xốn xang lòng người…Tất tiếng nói thầm, nhẹ nhàng rụng cuối thu, lãng đãng mây trời bàng bạc Tác giả diễn tả nỗi niềm bâng khuâng, xa vắng kỉ niệm ấu thơ Đoạn văn gieo vào lòng ta cảm xúc thật ấm áp yêu thương Ai có ngày đầu học, kỉ niệm đáng yêu, đáng nhớ biết bao.Những kỉ niệm, hồi ức đẹp có ý nghĩa nâng đỡ người đời để ta biết phải sống cho xứng đáng với ta có “ Giêi chím hÌ C©y cối um tùm Cả làng thơm Cây hoa lan nở hoa trắng xoá Hoa giẻ chùm mảnh dẻ Hoa mãng rång bơ bÉm th¬m nh mïi mÝt chÝn ë góc vờn ông Tuyên Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn để hút mật hoa Chúng đuổi bớm Bớm hiền lành bỏ chỗ lao xao Từng đàn rủ lặng lẽ bay Sớm Chúng tụ hội góc sân Toàn chuyện trẻ em Râm ran Các các Một bồ kêu váng lên Cái vừa bay vừa kêu nh bị đuổi đánh. (Duy Khán, Lao xao) Đọc kĩ đoạn văn thực yêu cầu dới đây: a.Tìm từ láy tợng hình từ láy tợng đoạn văn b.Xác định phân tích tác dụng, hiệu thẩm mĩ phép tu từ đợc sử dụng đoạn văn Cm nhn ca em v on th sau: “ Đồng chiêm phả nắng lên khơng Cánh cị dẫn gió qua thung lúa vàng Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời” (Tiếng hát mùa gặt- Nguyễn Duy ) Bức tranh làng quê vào ngày mùa phác họa thơ ca thật đẹp đầy ý nghĩa Nhà thơ Nguyễn Duy miêu tả khung cảnh cánh đồng vào mùa thu hoạch qua thơ “ Tiếng hát mùa gặt” có khổ thơ sau: “… ” Câu thơ mở đầu hình ảnh cánh đồng chiêm tràn ngập ánh nắng Cái nắng hè gắt gao, nóng Ngun Duy khơng tả nắng từ trời cao đổ xuống mà lại tả nắng từ đồng lúa “phả” lên Phải thảm lúa mênh mơng tít đến tận chân trời với màu vàng rực lúa chín làm đảo lộn tương quan tự nhiên cảm nhận người Từ “ phả” đầy sức gợi, vừa tả nóng hầm hập nắng tháng Năm, vừa tạo ấn tượng đồng lúa chín bời bời bội thu Câu thơ thứ hai tả gió “ Cánh cị dẫn gió qua thung lúa vàng” Đúng gió đưa cánh cị đấy, tác giả nhân hóa “ cánh cị dẫn gió” làm cho cảnh vật trở lên sống động Bức tranh thảm lúa vàng điểm xuyết cánh cò trắng làm nên vẻ đẹp đáng yêu đồng quê Câu thơ thứ ba, hình ảnh người lao động xuất qua hình ảnh “ tiếng hát chói chang” Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác thật thú vị gợi tả tiếng hát khỏe khoắn vang xa hịa vào nắng gió Cơng việc lao động vất vả hóa thi vị, đáng yêu Đồng thời làm bật niềm lạc quan vui tươi người lao động Câu thơ thứ tư nhà thơ miêu tả cảnh gặt lúa Hình ảnh phóng đại từ láy “ long lanh….chân trời” nâng tầm vóc người lao động lớn lao ngang tầm vũ trụ Chỉ với bốn dòng thơ lục bát hình ảnh, từ ngữ giàu sức gợi, biện pháp nhân hóa, ẩn dụ, tác giả tạo nên tranh mùa gặt thật sinh động Vẻ đẹp bình dị đồng quê làm nên tranh quê hương vẻ đẹp no ấm, trù phú khiến ta thêm yêu gắn bó với quê hương Sự gặp gỡ tâm hồn thi nhân: - Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay (- Vội Vàng - Xuân Diệu) - Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng (Mùa xn nho nhỏ - Thanh Hải) C¶m nhËn cđa em hai khổ thơ sau: - Mặt trời xuống biển nh lửa Sóng đà cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi, Câu hát căng buồm gió khơi. - Câu hát căng buồm với gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu mới, Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. (Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận - Ngữ văn tập I, NXB Giáo dục) ...Chuyên đề Môn: Ngữ văn lớp Rèn kĩ phân tích, cảm thụ thơ văn Em xác định biện pháp tu từ nêu tác dụng BPTT câu sau: a/ b/ c/ d/ “Khi bão... tích cảm nhận vẻ đẹp đoạn thơ, văn VD1: Cảm nhận em đoạn thơ sau “ Khơng có kính xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim” ( Bài thơ. .. hứng vô tận cho thơ ca Nhà thơ Nguyễn Duy viết thơ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa với câu thơ thật xúc động Ta bắt gặp hai dòng thơ sau: “ Ta trọn kiếp người Cũng không hết lời mẹ ru” Lời thơ Nguyễn Duy

Ngày đăng: 02/02/2021, 20:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w