1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HE THONG DOC HIEU VAN BAN

14 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 506,66 KB

Nội dung

PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ TRUYỀN THUYẾT Khái niệm: - Truyền thuyết là loại truyện dân gian - Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử thời quá khứ - Có yếu tố hoang đường kì ảo - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân với các sự kiện và nhân vật lịch sử Đặc trưng của truyền thuyết: - Cốt lõi lịch sử (tức là sự thật lịch sử): Truyền thuyết nào cũng được kể dựa một sự thật lịch sử của dân tộc, tức là điều đã xảy qua khứ VD: Truyền thuyết về Sự tích Hồ Gươm được kể dựa sự thật lịch sử: Nhà Minh (trung Quốc) sang xâm lược nước ta (1407-1427), Lê Lợi đứng đầu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn lãnh đạo nhân dân nước Nam đánh thắng giặc, đem lại hòa bình cho đất nước - Yếu tố hoang đường kì ảo: là những điều khác thường, không có thật, là sản phẩm của trí tưởng tượng dân gian VD: Truyền thuyết về Sự tích Hồ Gươm nhiều chi tiết kì ảo: Lê Thận nhiều lần cất lưới ở ba chỗ khác cùng kéo được một gươm; Gặp Lê Lợi thì gươm phát sáng Khi đất nước không còn bóng giặc, rùa vàng nổi lên đòi lại gươm báu cho Long Quân - Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân với các sự kiện và nhân vật lịch sử Bằng việc sáng tạo truyền thuyết, dân gian muốn thể hiện sự trân trọng, ca ngợi nguồn gốc và truyền thống dân tộc: những người anh hùng yêu nước, anh hùng văn hóa VD: Các truyền thuyết Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm ca ngợi anh hùng yêu nước và khát vọng hòa bình của nhân dân; Con Rồng cháu Tiên suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết cộng đồng dân tộc Bài 1: I.Đọc- Tóm tắt: PHẦN II: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN CON RỒNG CHÁU TIÊN Tóm tắt: Lạc Long Quân thuộc nòi rồng, trai thần Long Nữ, sinh sống ở miền đất Lạc Việt Thần thường ở dưới nước, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ, hay giúp dân diệt trừ các yêu quái và dạy dân cách trồng trọt ăn ở, chăn nuôi Còn Âu Cơ vốn thuộc họ Thần Nông, xinh đẹp, sống ở núi cao Họ gặp rồi đem lòng yêu và kết thành vợ chồng, sống ở cung điện Long Trang Ít lâu sau Âu Cơ có mang và sinh cái bọc trăm trứng nở một trăm người khỏe mạnh, đẹp đẽ, đàn không cần bú mớm lớn nhanh thổi Nhưng kẻ cạn, người dưới nước hai người đành phải từ biệt, chia cai quản các phương, có việc thì giúp đỡ lẫn Người trưởng theo Âu Cơ được tôn làm vua, lấy hiệu Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang Từ đó người Việt nhắc đến nguồn gốc thường xưng là Rồng cháu Tiên II Hệ thống Câu hỏi đọc- hiểu: Câu 1: Lạc Long Quân và Âu Cơ được miêu tả khác lạ thế nào? Em hãy tìm chi tiết thể hiện điều đó? Hãy nêu nhận xét về hai nhân vật này? Câu 2: Chi tiết thần giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân ăn ở, trồng trọt, chăn nuôi có ý nghĩa gì? Câu 3: Mối lương duyên của Lạc Long Quân và Âu Cơ thể hiện ước mơ gì của người Việt cổ? Câu 4: Em hiểu yếu tố hoang đường kì ảo là gì? Chi tiết cái bọc trăm trứng nở một trăm người con, đàn không cần bú mớm mà tự lớn lên thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh thần có thực không? Ý nghĩa của chi tiết này Câu 5: Vì Lạc Long Quân và Âu Cơ phải chia và chia tay nhau? Lời hẹn của họ trước lúc chia xa thể hiện ý nguyện gì của nhân dân? Theo cách kể đó người Việt ta là cháu của ai? Câu 6: Có ý kiến cho rằng Lạc Long Quân và Âu Cơ chia tay không phải là biểu hiện sự chia rẽ mà ngược lại đó là biểu tượng của sự phát triển cộng đồng, mở mang bờ cõi của người Việt Em có nhận xét gì về điều đó? III Tự luận: Kể lại câu chuyện bằng lời văn của em PHẦN II: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN CON RỒNG CHÁU TIÊN Bài 1: I.Đọc- Tóm tắt: Tóm tắt: Lạc Long Quân thuộc nòi rồng, trai thần Long Nữ, sinh sống ở miền đất Lạc Việt Thần thường ở dưới nước, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ, hay giúp dân diệt trừ các yêu quái và dạy dân cách trồng trọt ăn ở, chăn nuôi Còn Âu Cơ vốn thuộc họ Thần Nông, xinh đẹp, sống ở núi cao Họ gặp rồi đem lòng yêu và kết thành vợ chồng, sống ở cung điện Long Trang Ít lâu sau Âu Cơ có mang và sinh cái bọc trăm trứng nở một trăm người khỏe mạnh, đẹp đẽ, đàn không cần bú mớm lớn nhanh thổi Nhưng kẻ cạn, người dưới nước hai người đành phải từ biệt, chia cai quản các phương, có việc thì giúp đỡ lẫn Người trưởng theo Âu Cơ được tôn làm vua, lấy hiệu Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang Từ đó người Việt nhắc đến nguồn gốc thường xưng là Rồng cháu Tiên II Hệ thống Câu hỏi đọc- hiểu: Câu 1: Lạc Long Quân và Âu Cơ được miêu tả khác lạ thế nào? Em hãy tìm chi tiết thể hiện điều đó? Hãy nêu nhận xét về hai nhân vật này Gợi ý: Lạc Long Quân và Âu Cơ là những người kì lạ, cao quý về nguồn gốc và hình dạng Tiêu chí Lạc Long Quân Âu Cơ Nguồn gốc: Thuộc nòi rồng, trai Họ Thần Nông, nòi tiên thần Long Nữ  Rồng là  Cao quý vật đứng đầu tứ linh: Long- Ly- Quy- Phượng biểu tượng của vua chúa  Cao quý, đẹp đễ, hào hùng Hình dáng: Mình rồng xinh đẹp tuyệt trần Đặc điểm: Ở dưới nước Ở cạn Tài năng: sức khỏe vô địch, nhiều phép lạ Đức độ Giúp dân diệt trừ yêu Dạy dân trồng trọt, cày quái, dạy dân ăn ở, trồng cấy, hay giúp đỡ người  Yêu thương dân trọt, chăn nuôi  Yêu thương dân * Nhận xét: + Hai nhân vật là nhân dân ta tưởng tượng + Cách giới thiệu nhân vật thế để: - Giải thích nguồn gốc dân tộc - Đề cao nguồn gốc cao quý dân tộc cháu thần tiên, xinh đẹp, tài năng, đức độ - Thể hiện niềm tự hào về nguồn gốc ấy Câu 2: Chi tiết thần giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân ăn ở, trồng trọt, chăn nuôi có ý nghĩa gì? Gợi ý: - Phản ánh quá trình mở nước và dựng nước buổi bình minh của lịch sử + Đấu tranh chống lại kẻ thù (diệt trừ yêu quái) + xây dựng nền văn minh nông nghiệp (thần dạy dân cách trồng trọt,chăn nuôi) Câu 3: Mối lương duyên của Lạc Long Quân và Âu Cơ thể hiện ước mơ gì của người Việt cổ? Gợi ý: - Mối duyên tình đẹp rất xứng đôi vừa lứa “Trai tài gái sắc”  Mơ ước một gia đình hoàn hảo, hạnh phúc trọn vẹn Câu 4: Em hiểu yếu tố hoang đường kì ảo là gì? Chi tiết cái bọc trăm trứng nở một trăm người con, đàn không cần bú mớm mà tự lớn lên thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh thần có thực không? Ý nghĩa của chi tiết này Gợi ý: - Yếu tố hoang đường kì ảo là yếu tố không có thực, nó mang tính chất khác thường tạo nên sự hấp dẫn, thú vị - Chi tiết cái bọc trăm trứng nở 100 người con, đàn không cần bú mớm mà tự lớn lên thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh thần không có thực, là chi tiết kì ảo, hoang đường - Ý nghĩa của chi tiết là: + Tăng tính li kì, hấp dẫn cho truyện + Tất cả mọi người Việt Nam đều là anh em một nhà, là đồng bào nhằm đề cao, thiêng liêng hóa nguồn gốc dân tộc + Ca ngợi và thể hiện ý nguyện đoàn kết của người Việt cổ + Dân tộc ta vốn khỏe mạnh, cường tráng, phát triển mạnh mẽ Câu 5: Vì Lạc Long Quân và Âu Cơ phải chia và chia tay nhau? Lời hẹn của họ trước lúc chia xa thể hiện ý nguyện gì của nhân dân? Theo cách kể đó người Việt ta là cháu của ai? Gợi ý: - Nguyên nhân: + Do phong tục tập quán khác nhau, kẻ ở nước, người ở cạn + Đàn đông nên phải chia - Lịch sử: Phản ánh sự phát triển của cộng đồng, mở mang đất nước về hai phía rừng và biển - Lời hẹn trước lúc chia tay kẻ miền núi, người miền biển, có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn phản ánh ý nguyện đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, tinh thần gắn kết bền lâu của người Việt - Theo cách kể này người Việt là Rồng cháu Tiên  Cách lí giải dân gian Câu 6: Có ý kiến cho rằng Lạc Long Quân và Âu Cơ chia tay không phải là biểu hiện sự chia rẽ mà ngược lại đó là biểu tượng của sự phát triển cộng đồng, mở mang bờ cõi của người Việt Em có nhận xét gì về điều đó? Gợi ý: - Ý kiến đó phản ánh đúng cuộc chia tay của Lạc Long Quân và Âu Cơ Đó không phải cuộc chia tay theo cách hiểu thông thường (chỉ sự tan rã)mà có ý nghĩa biểu tượng, là hình tượng hóa về quá trình phát triển cộng đồng người Việt Câu 7: Truyền thuyết này cung cấp cho ta hiểu điều gì về phong tục, tập quán, của người Việt cổ Gợi ý: Xã hội nước Văn Lang thời Hùng Vương là một xã hội văn hóa, có tổ chức dù tổ chức còn ở giai đoạn sơ khai Phong tục, tập quán: Tục cha truyền nối, truyền cho trưởng Quy ước: Quan văn, quan võ, trai- lang, gái- mị nương III Tự luận: Kể lại câu chuyện bằng lời văn của em Gợi ý Bài 2: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY I.Đọc- Tóm tắt: Tập tóm tắt theo các ý chính sau đây: - Nguyên nhân dẫn đến cuộc thi tài - Vua Hùng câu đố để chọn người nối - Các lang trổ tài - Lang Liêu làm bánh - Kết quả của cuộc thi tài - Phong tục ngày tết làm bánh II Hệ thống Câu hỏi đọc- hiểu: Câu 1: Nguyên nhân và hoàn cảnh vua Hùng chọn người nối ngôi? Tiêu chuẩn và hình thức chọn người nối có gì đặc biệt? Cách chọn người nối của vua Hùng có gì khác so với các vị vua trước? Gợi ý: - Hoàn cảnh: Đất nước thái bình, vua đã già, vua có 20 người - Tiêu chuẩn: Nối chí vua, không nhất thiết là trưởng - Hình thức: Ra câu đố: vừa ý vua  Chọn người có chí, có đức, có tài không theo chế độ trao báu cho trưởng  Tư tưởng rất tiến bộ, có tầm nhìn xa trông rộng Câu 2: Vì các lang đua tìm lễ vật thật hậu, thật ngon đem về lễ Tiên Vương? Đó có phải là biểu hiện của lòng hiếu thảo với vua cha và Tiên Vương không? Gợi ý: - Họ không hiểu ý vua Đây là suy nghĩ hạn hẹp, muốn làm vừa ý người khác bằng lễ vật xa xỉ để mưu cầu mục đích Tất cả đều mong báu về tay mình Câu 3: Có ý kiến cho rằng lễ vật của Lang Liêu có được là thần thiên vị Em suy nghĩ về ý kiến này thế nào? Chiếc bánh Lang Liêu có được là chàng hiểu ý thần, theo em ý thần là gì? Từ đó ta thấy được ý nghĩa của chi tiết này là gì? Gợi ý: - Mô típ truyện cổ, người nghèo, mồ côi, chăm chỉ, thật thà, không than thân trách phận, được thần thương giúp đỡ, làm vua (Ở hiền gặp lành) - Buồn vì nhà nghèo không có gì để báo đáp chữ hiếu Đây là người ngoan,hiếu thảo - Nhờ hiểu được ý thần và thông minh, sáng tạo lao động sáng tạo được hai loại bánh - Ý thần: + Không gì quý bằng hạt gạo + Gạo nuôi sống người + Do người làm  Tư tưởng trọng nông Câu 4: Trong một câu chuyện có hai ý kiến về giá trị của lúa gạo: - Suy nghĩ của Lang Liêu “Nhưng khoai, lúa thì tầm thường quá” - Suy nghĩ của thần “Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo” Hai ý kiến ấy có mâu thuẫn không? Điều quý giá nhất mà Lang Liêu nhận được từ thần là gì? Gợi ý: - Không Trong suy nghĩ người dân lúa gạo là những thứ bình thường đời sống của mình, bởi đó là thứ lúc nào cũng có , cũng có (không khó tìm sơn hào hải vị…) - Nhờ lời thần gợi ý mà Lang Liêu tỉnh ngộ, thấy được giá trị của lúa gạo Biết quý trọng hạt gạo Câu 5: Em có nhận xét gì về câu nói của vua cha đánh giá bánh của Lang Liêu dâng lên? Gợi ý: - Vua đã nêu lên những ý nghĩa văn hóa sâu xa Hai loại bánh tượng trưng cho trời đất, muôn loài - Chiếc bánh gợi sự đùm bọc, gắn bó - Lang Liêu làm đúng ý nguyện của vua cha, nối được chí vua - Đất nước thái bình thì nên chăm lo đến đời sống nhân dân, quý trọng nông nghiệp, quý trọng lao đọng Câu 6: Có ý kiến cho rằng chuyện “Bánh chưng, bánh giầy” nên xếp vào loại chuyện cổ tích, ý kiến ấy có hợp lí không? Vì sao? Gợi ý: - Có mô típ truyện cổ - Nên xếp vào loại truyền thuyết vì truyện giải thích nguồn gốc của hai loại bánh, gắn với thời đại vua Hùng III Tự luận: Câu 1: Khi khách nước ngoài muốn hiểu về bánh chưng, bánh giầy em sẽ giới thiệu hai loại bánh đó thế nào? Gợi ý: - Giới thiệu nguồn gốc hai loại bánh - Hình dáng vuông- tròn - Hương vị và chất liệu bên của bánh - Ý nghĩa của hai loại bánh Câu 2: Vào vai nhà vua chấm cuộc thi tài giữa các lang, em hãy bộc lộ tâm trạng của mình lúc đó? Gợi ý: - Chờ đợi, tò mò, dự đoán lễ vật - Buồn vì các lang cạn nghĩ, không nối được chí của mình, chỉ mong được làm vua - Vui mừng vì có người nối chí minh, có tài có đức - Bài 2: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY I.Đọc- Tóm tắt: Tập tóm tắt theo các ý chính sau đây: - Nguyên nhân dẫn đến cuộc thi tài - Vua Hùng câu đố để chọn người nối - Các lang trổ tài - Lang Liêu làm bánh - Kết quả của cuộc thi tài - Phong tục ngày tết làm bánh II Hệ thống Câu hỏi đọc- hiểu: Câu 1: Nguyên nhân và hoàn cảnh vua Hùng chọn người nối ngôi? Tiêu chuẩn và hình thức chọn người nối có gì đặc biệt? Cách chọn người nối của vua Hùng có gì khác so với các vị vua trước? Câu 2: Vì các lang đua tìm lễ vật thật hậu, thật ngon đem về lễ Tiên Vương? Đó có phải là biểu hiện của lòng hiếu thảo với vua cha và Tiên Vương không? Câu 3: Có ý kiến cho rằng lễ vật của Lang Liêu có được là thần thiên vị Em suy nghĩ về ý kiến này thế nào? Chiếc bánh Lang Liêu có được là chàng hiểu ý thần, thêo em ý thần là gì? Câu 4: Trong một câu chuyện có hai ý kiến về giá trị của lúa gạo: - Suy nghĩ của Lang Liêu “Nhưng khoai, lúa thì tầm thường quá” - Suy nghĩ của thần “Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo” Hai ý kiến ấy có mâu thuẫn không? Điều quý giá nhất mà Lang Liêu nhận được từ thần là gì? Câu 5: Em có nhận xét gì về câu nói của vua cha đánh giá bánh của Lang Liêu dâng lên? Câu 6: Có ý kiến cho rằng chuyện “Bánh chưng, bánh giầy” nên xếp vào loại chuyện cổ tích, ý kiến ấy có hợp lí không? Vì sao? III Tự luận: Câu 1: Khi khách nước ngoài muốn hiểu về bánh chưng, bánh giầy em sẽ giới thiệu hai loại bánh đó thế nào? Câu 2: Vào vai nhà vua chấm cuộc thi tài giữa các lang, em hãy bộc lộ tâm trạng của mình lúc đó? Bài 3: THÁNH GIÓNG I.Đọc- Tóm tắt: Tập tóm tắt theo các ý chính sau đây: - Sự đời kì lạ của Gióng - Nhà vua sai sứ giả tìm người tài - Câu nói đầu tiên của Gióng đòi vũ khí xin đánh giặc - Dân làng nuôi Gióng và Gióng lớn lên thổi - Sứ giả mang vũ khí tới, Gióng vươn vai thành tráng sĩ phi mặt trận - Gióng đánh tan giặc Ân rồi bay về trời - Vết tích mà Gióng để lại II Hệ thống Câu hỏi đọc- hiểu: Câu 1: Nêu những chi tiết kì lạ có liên quan đến hình tượng Thánh Gióng? Nhận xét ý nghĩa của các chi tiết đó Gợi ý: - Kì lạ cách có mang: Mẹ giẫm vào vết chân rất to và thụ thai mười hai tháng  Nguồn gốc cao quý, siêu phàm - thần - Tuổi thơ: Trong ba năm không nói, không cười, không biết đi, đặt đâu nằm đấy  Thời gian nuôi dưỡng lực lượng của nhân dân để chuẩn bị đánh giặc cứu nước Thời gian chờ thời để đánh giặc  Khi đất nước có giặc ngoại xâm thì từ già đến trẻ cũng mong muốn giết giặc cứu nước - Câu nói đầu tiên sau ba năm im lặng Đòi vũ khí đánh giặc và quả quyết ta sẽ phá tan lũ giặc này  Tinh thần yêu nước của nhân dân ta  ý thức đánh giặc bảo vệ đất nước đã được nuôi dưỡng từ rất sớm  Tiêu biểu cho vẻ đẹp của nhân dân, hoàn cảnh bình thường thì sống lặng lẽ, bình dị, Tổ Quốc lâm nguy họ sẵn sàng xả thân vì đất nước (hội nghị Diên Hồng thời Trần: Sát thát- đánh giặc Nguyên- Mông) - Gióng lớn nhanh thổi (cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ)  Sự lớn mạnh nhanh chóng của lực lượng đánh giặc, thời đã đến có thể đủ sức chống kẻ thù - Vóc dáng đẹp đẽ: tráng sĩ mình cao trượng (3,33m), oai phong lẫm liệt  Khí thế trận hào hùng của nhân dân  Sức sống mãnh liệt, diệu kì của nhân dân  Khát vọng của nhân dân về một người anh hùng có đủ sức mạnh, tài để đánh giặc - Vũ khí đánh giặc: ngựa sắt phun lửa, roi sắt; cụm tre  Mơ ước có vũ khí tốt có đủ sức mạnh để giết giặc  Ca ngợi sự sáng tạo vũ khí đánh kẻ thù - Khi đánh giặc: Đánh dũng mãnh khiến địch không kịp trở tay, roi sắt gẫy nhổ tre đánh giặc  Ca ngợi chiến thắng hào hùng của nhân dân quá trình chống giặc ngoại xâm - Khi bay về trời:  Đất nước hết bóng thù, gác vũ khí nhân dân ta sống yên bình  Bất tử hóa vẻ đẹp người anh hùng, đó là hình tựơng tồn tại vĩnh hằng cùng vũ trụ  Yếu tố hoang đường, kì lạ làm tăng sức hấp dẫn của câu chuyện Câu 2: Tìm chi tiết nói lên mối quan hệ của bà với Gióng? Nêu ý nghĩ của từng chi tiết? Gợi ý: - Sinh từ nhân dân - Được nhân dân đùm bọc, nuôi dưỡng - Gióng đánh giặc bằng vũ khí nhân dân làm - Nhân dân thờ cúng Gióng, tổ chức lễ hội “Hội khỏe Phù Đổng”hằng năm để ghi nhớ công ơn  Sức mạnh cứu nước sinh và lớn lên từ nhân dân Hình tượng Gióng là vẻ đẹp của nhân dân đấu tranh bảo vệ đất nước  Bất tử hóa vẻ đẹp người anh hùng, đó là hình tượng tồn tại vĩnh hằng cùng vũ trụ Câu 3: Tìm các chi tiết hiện thực có liên quan đến các nhân vật, sự kiện lịch sử thời quá khứ Gợi ý - Đời Hùng Vương thứ - Giặc Ân xâm lược nước ta - Đền thờ phù Đổng Thiên Vương - Làng Gióng- Phù Đổng (huyện Tiên Du Bắc Ninh- Gia Lâm- Hà Nội), làng cháy (cạnh làng Phù Đổng) - Núi Trâu (Vũ ninh- Quế Võ- Bắc Ninh),núi Sóc (Sóc Sơn- Hà Nội) - Tre đằng ngà Câu 4: Truyện Thánh Gióng nhằm giải thích hiện tượng nào? Gợi ý - Tre đằng ngà có màu vàng - Hồ ao liên tiếp - Làng cháy - Đền thờ Phù Đổng Thiên Vương và lễ hội vào tháng hàng năm Câu 5: Theo em tên gọi của vị anh hùng làng Gióng có gì đặc biệt? Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng? Gợi ý - Cậu bé mang tên làng Gióng- nơi cậu sinh Chứng tỏ đất nước ta có làng là có bấy nhiêu anh hùng - Tên Gióng thể hiện niềm tự hào dân tộc - Hình tượng Thánh Gióng: + Tiêu biểu cho lòng yêu nước, tinh thần kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm + Tiêu biểu cho sức mạnh phi thường và ý chí quyết, chiến quyết thắng của dân tộc + Thể hiện khát vọng của nhân dân về một người anh hùng có đủ sức mạnh, tài để đánh giặc Câu 6: Trong số những nhân vật sau nhân vật nào thuộc “tứ bất tử”(Bốn nhân vật sống mãi với thời gian, không bao giờ chết): Sơn Tinh, Thủy Tinh, Lạc Long Quân, Thánh Gióng, Trần Hưng Đạo, Chữ Đồng Tử, Lê Lợi, công chúa Liễu Hạnh, Bà Trưng, Bà Triệu, III Tự luận: Bằng một đoạn văn ngắn hãy vào vai mẹ Gióng để bộc lộ suy nghĩ, tâm trạng của mình tiễn trận Gợi ý: - Buồn vì xa - Sống cô đơn vì tuổi già sức yếu - Lo cho dấn thân vào nơi nguy hiểm - Nén tình cảm riêng để nghĩ đến vận mệnh đất nước - Tự hào vì mình có công đánh giặc cứu nước Bài 3: THÁNH GIÓNG I.Đọc- Tóm tắt: Tập tóm tắt theo các ý chính sau đây: - Sự đời kì lạ của Gióng - Nhà vua sai sứ giả tìm người tài - Câu nói đầu tiên của Gióng đòi vũ khí xin đánh giặc - Dân làng nuôi Gióng và Gióng lớn lên thổi - Sứ giả mang vũ khí tới, Gióng vươn vai thành tráng sĩ phi mặt trận - Gióng đánh tan giặc Ân rồi bay về trời - Vết tích mà Gióng để lại II Hệ thống Câu hỏi đọc- hiểu: Câu 1: Nêu những chi tiết kì lạ có liên quan đến hình tượng Thánh Gióng? Nhận xét ý nghĩa của các chi tiết đó? Câu 2: Tìm chi tiết nói lên mối quan hệ của bà với Gióng? Nêu ý nghĩ của từng chi tiết? Câu 3: Tìm các chi tiết hiện thực có liên quan đến các nhân vật, sự kiện lịch sử thời quá khứ Câu 4: Truyện Thánh Gióng nhằm giải thích hiện tượng nào? Câu 5: Theo em tên gọi của vị anh hùng làng Gióng có gì đặc biệt? Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng? Câu 6: Trong số những nhân vật sau nhân vật nào thuộc “tứ bất tử”(Bốn nhân vật sống mãi với thời gian, không bao giờ chết): sơn Tinh, Thủy Tinh, Lạc Long Quân, Thánh Gióng, Trần Hưng Đạo, Chữ Đồng Tử, Lê Lợi, công chúa Liễu Hạnh, Bà Trưng, Bà Triệu III Tự luận: Bằng một đoạn văn ngắn hãy vào vai mẹ Gióng để bộc lộ suy nghĩ, tâm trạng của mình tiễn trận Văn bản: SƠN TINH, THỦY TINH I.Đọc- Tóm tắt: Hùng Vương thứ mười tám muốn kén chồng cho gái Một hôm cả hai thần Sơn Tinh và Thủy Tinh đến cầu Hai chàng đều có tài lạ vua khơng biết chọn bèn điều kiện hôm sau đem lễ vật đến trước thì được cưới mị nương Lề vật gờm có mợt trăm ván cơm nếp, mợt trăm tệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hờng mao mỡi thứ mợt đơi Sơn Tinh đến trước được rước Mị Nương về núi, Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ đùng đùng nổi giận dang nước đánh Sơn Tinh Cuộc chiến diễn vô gay go ác liệt Cuối Thủy Tinh thua trận đành rút quân về Từ đó oán nặng thù sâu Thủy Tinh đều làm mưa gió, dâng nước đánh Sơn Tinh năm nào cũng thua II Hệ thống Câu hỏi đọc- hiểu: Câu 1: Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu I.Đọc- Tóm tắt: II Hệ thống Câu hỏi đọc- hiểu: Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu I.Đọc- Tóm tắt: II Hệ thống Câu hỏi đọc- hiểu: Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu ... Lạc Long Quân và Âu Cơ phải chia và chia tay nhau? Lời he? ?n của họ trước lúc chia xa thể hiện ý nguyện gì của nhân dân? Theo cách kể đó người Việt ta là cháu của ai? Câu 6:... Lạc Long Quân và Âu Cơ phải chia và chia tay nhau? Lời he? ?n của họ trước lúc chia xa thể hiện ý nguyện gì của nhân dân? Theo cách kể đó người Việt ta là cháu của ai? Gợi... về hai phía rừng và biển - Lời he? ?n trước lúc chia tay kẻ miền núi, người miền biển, có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời he? ?n phản ánh ý nguyện đoàn kết,

Ngày đăng: 02/02/2021, 20:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w