Xuất phát từ thực tiễn nêu trên và nhằm góp phần giải toả những mâu thuẫn kinh tế - xã hội trong khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tôi chọn đề tài “Quan hệ lợi ích kinh tế[r]
(1)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -*** -
NGUYỄN GIANG TUỆ MINH
QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ GIỮA NGƢỜI LAO ĐỘNG
VÀ NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI Ở NƢỚC TA HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
(2)Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi dướng sự hướng dẫn khoa học GS TS Chu Văn Cấp
Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng
Hà Nội, ngày tháng năm 2006 Tác giả luận văn
(3)BẢNG QUY ƢỚC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
CNXH: Chủ nghĩa xã hội
CNH-HĐN: Cơng nghiệp hố, đại hoá
CĐ: Cao đẳng
CPH: Cổ phần hoá
DNCVĐTNN: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi
DN: Doanh nghiệp
ĐTNN: Đầu tư nước
ĐH: Đại học
ILO: Tổ chức Lao động Thế giới
KCN: Khu công nghiệp
KCX: Khu chế xuất
LĐTB&XH: Lao động Thương binh Xã hội
HĐLĐ: Hợp đồng lao động
LĐLĐ: Liên đoàn Lao động
TLĐLĐVN: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
(4)MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài
Việt Nam chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế, việc thông qua Luật Đầu tư nước vào năm 1987 thực thi từ đầu năm 1988, gần 20 năm qua khu vực đầu tư nước ngồi phát triển nhanh chóng công nhận phận cấu thành kinh tế với đóng góp khơng nhỏ vào phát triển chung kinh tế đất nước Sự tăng trưởng số lượng qui mô doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nước góp phần làm tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, nâng cao trình độ cơng nghệ kinh tế, chuyển đổi cấu kinh tế nước, đóng góp ngân sách cho nhà nước… tạo hàng trăm ngàn chỗ làm việc cho người lao động, góp phần đáng kể vào việc giải việc làm, giảm bớt tình trạng thất nghiệp nước ta Thu nhập bình quân người lao động làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nhìn chung cao lao động làm việc loại hình doanh nghiệp khác, đời sống vật chất phận công nhân lao động cải thiện trước
Bên cạnh mặt tích cực trên, năm qua mâu thuẫn mặt kinh tế - xã hội khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi xuất có xu hướng gia tăng đưa đến tình trạng đình cơng trái luật cơng nhân mà nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ mâu thuẫn lợi ích kinh tế người lao động người sử dụng lao động Tình hình khơng gây tổn hại cho người lao động, làm thiệt hại kinh tế cho doanh nghiệp, mà gây ảnh hưởng xấu tới tình hình trật tự, an ninh xã hội, môi trường đầu tư, trước hết khung khổ pháp luật thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước
Xuất phát từ thực tiễn nêu nhằm góp phần giải toả mâu thuẫn kinh tế - xã hội khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, tơi chọn đề tài “Quan hệ lợi ích kinh tế người lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi” làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên ngành kinh tế trị
Tình hình nghiên cứu đề tài
(5)“Bàn lợi ích kinh tế” Đào Duy Tùng chủ biên (1982), Nhà xuất Sự thật, Hà Nội
“Những giải pháp trị, kinh tế nhằm thu hút có hiệu đầu tư nước vào Việt Nam Nguyễn Khắc Thân, Chu Văn Cấp đồng chủ biên (1996), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội
“Lợi ích động lực phát triển xã hội”do Nguyễn Linh Khiếu chủ biên (1999), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội
“Tạo việc làm cho người lao động qua trực tiếp đầu tư nước vào Việt Nam” Bùi Anh Tuấn biên soạn, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2000
- Dương Thuỵ Mỹ, “Mấy vấn đề người lao động Việt Nam xí nghiệp liên doanh với nước ngồi” (Tạp chí Cơng tác tư tưởng văn hố, số 6/1995)
- Trần Đình Giám, “Ngun nhân dẫn đến đình cơng số xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi” (Tạp chí Lao động xã hội, số 6/1996)
- Phụng Hiệp, “Xây dựng mối quan hệ hài hòa đại diện lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp” (Tạp chí Lao động Cơng đồn, số 1/1997)
- Ngồi cịn có số hội thảo, hội nghị liên quan đến vấn đề quan hệ lợi ích doanh nghiệp
Các cơng trình nghiên cứu nói tiếp cận vấn đề lợi ích, lợi ích kinh tế Vai trị lợi ích phát triển xã hội, người mối quan hệ lợi ích nhiều góc độ khác Các cơng trình viết doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đề cập đến loại hình doanh nghiệp, vai trị vị trí nó…, đề cập đến vấn đề lợi ích cách chung chung đặt tổng thể mối quan hệ khác liên quan đến người lao động người sử dụng lao động Nhìn chung cịn cơng trình nghiên cứu vấn đề quan hệ lợi ích kinh tế người sử dụng lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nước ta góc độ kinh tế trị Vì đề tài luận văn cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn
3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu
(6)* Nhiệm vụ:
+ Nghiên cứu sở lý luận lợi ích kinh tế quan hệ lợi ích kinh tế, hình thức thể quan hệ lợi ích kinh tế người lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nước ta
+ Phân tích thực trạng quan hệ lợi ích kinh tế người lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nước ta thời gian qua
+ Đề xuất số giải pháp nhằm giải tốt quan hệ lợi ích kinh tế người lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi
4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: Lợi ích kinh tế quan hệ lợi ích kinh tế người lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nước ta
* Phạm vi nghiên cứu: giới hạn thời gian từ có Luật đầu tư nước ngồi Việt Nam (1987) đến 2005 Đặc biệt quan tâm tới số liệu 2000-2005
5 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu
* Cơ sở lý luận: Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, quan điểm đường lối Đảng, nhà nước Việt Nam lý luận kinh tế liên quan
* Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp truyền thống khoa học kinh tế trị, phương pháp khảo sát, phân tích, so sánh, đối chiếu, thống kê, tổng hợp , khái quát vấn đề nghiên cứu tổng kết thực tiễn
6 Đóng góp luận văn
Những kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định sách kinh tế - xã hội nhằm điều chỉnh quan hệ lợi ích kinh tế, xây dựng quan hệ lao động lành mạnh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi
Ngồi ra, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, giảng dạy chuyên đề kinh tế liên quan
7 Kết cấu luận văn
(7)Chƣơng
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUAN HỆ LỢI ÍCH
KINH TẾ GIỮA NGƢỜI LAO ĐỘNG VÀ NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI
1.1 Căn lý luận quan hệ lợi ích kinh tế doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc
1.1.1 Những luận điểm lợi ích kinh tế
Con người từ xuất tiến hành hoạt động kinh tế Hoạt động kinh tế luôn giữ vai trò trung tâm hoạt động xã hội sở hoạt động văn hố, tư tưởng, trị…
Trong hoạt động kinh tế, người có động Động thúc đẩy người hành động Mức độ hành động (mạnh hay yếu) tuỳ thuộc vào mức độ chín muồi động cơ, mà chín muồi động lại phụ thuộc vào nhận thức thực lợi ích họ Có nhiều loại động cơ: kinh tế, trị, tư tưởng, tinh thần… Nhưng suy cho động kinh tế định sức mạnh nội dung động khác Ph Ăngghen: xét đến cùng, cách mạng tiến hành “thì trước hết vấn đề lợi ích kinh tế”
• Lợi ích lợi ích kinh tế
- Lợi ích: Trong tác phẩm C.Mác từ: lợi ích, ích lợi, có lợi sử dụng nghĩa thay Lợi ích khơng phải trừu tượng có tính chất chủ quan, mà sở lợi ích nhu cầu người Con người có nhiều loại nhu cầu có nhiều loại lợi ích Ví dụ: nhu cầu vật chất dẫn đến lợi ích vật chất, nhu cầu trị dẫn đến lợi ích trị, nhu cầu văn hố dẫn đến lợi ích văn hố tinh thần…
- Lợi ích kinh tế: Lợi ích kinh tế nảy sinh điều kiện tồn xã hội người, nhu cầu vật chất người xác định mặt xã hội trở thành sở, nội dung lợi ích kinh tế
(8)một cách khách quan theo vai trò mà họ có hệ thống quan hệ sản xuất, theo hoàn cảnh và điều kiện sống họ”
Là hình thức biểu quan hệ sản xuất, lợi ích kinh tế thể tất khâu trình tái sản xuất xã hội: sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng Phải khẳng định rằng: đâu có hoạt động sản xuất kinh doanh có lợi ích kinh tế chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể lợi ích kinh tế
• Vai trị lợi ích kinh tế phát triển kinh tế - xã hội
Lợi ích kinh tế vấn đề sống sản xuất đời sống Lịch sử chứng minh, động lực thúc đẩy người hành động lĩnh vực đời sống xã hội khơng phải khác ngồi lợi ích họ Chính lợi ích gắn bó người với cộng đồng tạo người kích thích, thơi thúc, khát vọng say mê hoạt động sản xuất kinh doanh
Lợi ích kinh tế nhận thức thực động lực kinh tế thúc đẩy người hành động (lưu ý: nhận thức lợi ích q trình mang tính chủ quan Cái khách quan biểu dạng chủ quan) Khi lợi ích kinh tế nhận thức thực làm nảy sinh hoạt động làm chủ, đồng thời tạo say mê, kích thích hoạt động thực tiễn người Do đó, lợi ích kinh tế thể động lực tiến xã hội nói chung, phát triển sản xuất kinh doanh nói riêng Ph Angghen cho rằng: Lợi ích kinh tế động lay chuyển quần chúng đơng đảo Và chúng biến thành kích thích hoạt động người “thì chúng lay chuyển đời sống nhân dân”
Lợi ích kinh tế cịn có vai trị quan trọng việc củng cố, trì mối quan hệ kinh tế chủ thể sản xuất kinh, doanh Một người (chủ thể) tham gia vào hoạt động kinh tế nhằm đạt tới lợi ích định Đạt lợi ích kinh tế tương xứng với kết sản xuất, kinh doanh đảm bảo nâng cao tính ổn định phát triển chủ thể lợi ích Ngược lại, khơng mang lại lợi ích lợi ích khơng thực đầy đủ làm cho mối quan hệ chủ thể xuống cấp Nếu tình trạng kéo dài sớm muộn dẫn đến tình trạng tiêu cực hoạt động sản xuất kinh doanh
1.1.2 Các mối quan hệ khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước
(9)tham gia quản lý, điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư, với đối tác nước nhận đầu tư chia sẻ rủi ro thu lợi nhuận từ hoạt động đầu tư
Đầu tư trực tiếp nước ngồi có số đặc điểm sau:
Một là: Về vốn góp chủ ĐTNN, phải đóng góp lượng vốn tối thiểu theo qui định nước, qua để họ có quyền trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư
Các nước phương Tây nói chung, qui định lượng vốn phải chiếm 10% cổ phần doanh nghiệp nước ngồi xem đầu tư trực tiếp Có nước qui định 25%, có nước qui định có cổ phần 25% có điều kiện sau xem đầu tư trực tiếp: cử nhân viên quản lý nhân viên kỹ thuật đến doanh nghiệp đầu tư, cung cấp kỹ thuật, cung cấp nguyên liệu; mua sản phẩm doanh nghiệp, giúp đỡ tiền vốn, cho vay đầu tư theo hình thức thương mại có hồn trả… [13]
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nguyễn Thị Tuệ Anh (2004), “Báo cáo tác động cải cách sách bảo hiểm xã hội tới cầu lao động doanh nghiệp” (Dự án hỗ trợ xây dựng Luật Bảo hiểm xã hội năm 2004) - Tổng cục Thống kê, Điều tra thực trạng doanh nghiệp năm 2002, 2003, 2004 Báo Lao động (17/6/2006)
3 Bộ Luật Lao động nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
4 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2002), Điều tra doanh nghiệp tiền lương năm 2001
5 Báo cáo tình hình đình cơng cuối năm 2005, đầu năm 2006 doanh nghiệp Liên đồn lao động tỉnh Bình Dương thành phố Hồ Chí Minh (2/2006)
6 GS.TS Chu Văn Cấp PGS.TS Trần Bình Trọng (đồng chủ biên, 2002), Giáo trình Kinh tế trị Mác- Lênin (Dùng cho khối ngành kinh tế quản trị kinh doanh trường đại học, cao đẳng), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
(10)8 PGS.TS Nguyễn Bích Đạt (2004), Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước, giai đoạn 2001-2005 (KX 01), đề tài mã số KX01-05- Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, vị trí vai trị kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội
10 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
11 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khố X, Chính trị quốc gia, Hà Nội
12 Phạm Huy Hoàng (3/2005), “Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: Tổng quan triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế
13 Mã Hồng (1995), Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đoàn Ngọc Phúc (8/2004), “Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam - thực trạng,
vấn đề đặt triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (315) 15 Thời báo Kinh tế Việt Nam, (01/3/2006)
16 Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2003, 2004, 2005 (2005), NXB Thống kê, Hà Nội
17 Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (2005), Về lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trước ngưỡng hội nhập
18 Nguyễn Thị Thơm (4/2006), “Chuyển giao cơng nghệ qua đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị
19 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2005), Báo cáo tình hình cơng nhân lao động hoạt động cơng đồn ngồi quốc doanh
20 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam viện Friendrich Ebert (2006), Điều tra điều kiện lao động 84 doanh nghiệp
21 Viện Công nhân Cơng đồn (2006), Kết điều tra xã hội học thực trạng việc làm, đời sống lao động nữ doanh nghiệp quốc doanh năm 2006