1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Phật giáo và mối quan hệ với xã hội Đại Việt thời Trần (Thế kỉ XIII - XIV)

10 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TrÇn Nh©n T«ng vÞ tæ thø nhÊt cña ThiÒn ph¸i nμy ®−îc nhiÒu nhμ nghiªn cøu gäi lμ “bã ®uèc” cña ThiÒn häc ViÖt Nam.. Sù ph¸t triÓn vμ phæ biÕn cña ®¹o PhËt thÓ hiÖn ë viÖc chïa chiÒn[r]

(1)

Phật giáo v mối liên hệ với xà hội Đại Việt thời Trần

( thÕ kØ XIII-XIV )

ạo Phật du nhập vμo Việt Nam hai đ−ờng, từ ấn Độ qua đ−ờng biển vμ từ Trung Quốc qua đ−ờng bộ, vμo khoảng đầu Công nguyên vμ phát triển cực thịnh thời Lý - Trần Nh−ng đến thời Trần, Phật giáo Việt Nam đ−ợc đúc kết thμnh t− t−ởng độc đáo, Thiền phái Trúc Lâm Trần Nhân Tông vị tổ thứ Thiền phái nμy đ−ợc nhiều nhμ nghiên cứu gọi lμ “bó đuốc” Thiền học Việt Nam Đạo Phật đ−ợc tầng lớp nhân dân sùng bái Giáo lí đạo Phật với từ bi, hỉ xả vμ tu tập theo ngũ giới vμ thập thiện dễ dμng đ−ợc quần chúng nhân dân Đại Việt tiếp thu Giáo lí gần với tinh thần bác ái, khoan hòa, nhân từ dân tộc vμ tồn đến ngμy

Sự phát triển vμ phổ biến đạo Phật thể việc chùa chiền đ−ợc xây dựng nhiều Theo ghi chép Nguyễn Dữ Truyền kì mạn lục thời Trần, chùa chiền dựng lên khắp nơi: "Lμng lớn có đến m−ời nơi, lμng nhỏ chừng năm, sáu, bao ngoμi rμo

lịy, t« b»ng vμng son "(1)

Tính trung bình có lẽ lμng có khoảng từ đến ngơi chùa Nh− vậy, số chùa chiền

Ngun ThÞ Ph−¬ng Chi(*)

Đại Việt thời Trần phải nhiều Rất tiếc, khơng có số xác Nh−ng ghi chép Nguyễn Dữ hoμn toμn có lí sử cũ chép: "Tân Mão, năm thứ (1231), Th−ợng hoμng xuống chiếu n−ớc phμm chỗ nμo có đình trạm phải tơ t−ợng phật để thờ Tr−ớc lμ tục n−ớc ta nắng m−a nên lμm nhiều đình nghỉ ng−ời đ−ờng nghỉ chân, trát vách vơi trắng, gọi

lμ đình trạm"(2) Các quân v−ơng nhμ

Trần giỏi nhiều lĩnh vực, có Phật giáo Các vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông vμ Trần Anh Tông am t−ờng Phật học Đây lμ điều khác với vua thời Lý tr−ớc Các vị vua thời Lý cần đến thiền s− khơng ham thích đạo Phật mμ cịn cần đến tri thức họ nhiều ph−ơng diện (chính trị, văn hóa, ngoại giao ) Trần Thái Tơng lμ ng−ời có vai trị quan trọng việc đặt móng cho phát triển Phật giáo vμ sau đó, d−ới thời Trần Nhân Tơng, Phật giáo phát triển cực thịnh Trần Thái Tông ham mê kê cứu Phật giáo, nh−ng nghiên cứu đầy đủ kinh điển Nho

* TS., ViƯn Sư häc

(2)

giáo nh− ông bộc bạch Bμi ta

Thiền tông nam: Mỗi đợc r¶nh

việc, trẫm lại hội họp vị tuổi cao đức để tham vấn đạo thiền, nh− kinh điển đại giáo (Nho giáo - TG) thỡ

không kinh no không nghiên cứu(3) T

t−ởng vμ tác phẩm Trần Thái Tông vμ Tuệ Trung Th−ợng Sĩ có tính chất mở đ−ờng cho Thiền phái Trúc Lâm thời Trần, họ khơng phải lμ ơng tổ Hai ơng có ảnh h−ởng lớn tới Trần Nhân Tông Trần Nhân Tông mộ Phật từ thuở nhỏ, sách Tam tổ thực lục chép: “Vμo Tý đêm kia, vua v−ợt thμnh đi, định vμo núi Yên Tử, nh−ng đến chùa Tháp, núi Đơng Cứu trời vừa sáng, lại mệt nên phải vμo nghỉ Tháp Vị tăng chùa thấy vua t−ớng mạo khác th−ờng, liền đem thức ăn lên mời Ngμy hơm đó, Thái hậu đem chuyện thuật lại đầy đủ với Thánh Tơng Thánh Tơng sai quần thần tìm khắp bốn ph−ơng, bất đắc dĩ vua phải trở Khi lên ngôi, chốn cửu trùng cao sang mμ vua sống tịnh Vua th−ờng ngủ tr−a chùa T− Phúc Đại nội, hôm mộng thấy rún trổ hoa sen vμng lớn nh−

b¸nh xe, trªn hoa cã PhËt vμng ”(4)

Rồi, ông lại đ−ợc Tuệ Trung Th−ợng Sĩ (anh Hoμng Thái hậu Nguyên Thánh Thiện Cảm, mẹ Trần Nhân Tông), ng−ời tiếng Thiền học truyền dạy Nên, Trần Nhân Tông không lμ vị vua anh hùng mμ cịn trở thμnh “bó đuốc” Thiền tơng Việt Nam Vμ, d−ới thời Trần có nhiều nhμ vua ham thích kê cứu Phật học vμ để lại nhiều thơ phú nh− tác phẩm

ThiỊn t«ng nỉi tiÕng(5)

Để truyền bá Phật giáo nhân dân, Đại Tạng Kinh

đ−ợc triều đình cho khắc in vμo cuối kỉ XIII, góp phần quan trọng cho việc phát triển Phật học kỉ sau

Tinh thần từ bi, hỉ xả, khoan dung Phật giáo khơng có nghĩa lμ dẫn dắt ng−ời ta ủy mị mμ ng−ợc lại, lĩnh vμ đậm sắc hμo khí Đơng A nh− câu nói Trần Thủ Độ trả lời vua Trần: “Đầu thần ch−a rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo” quân xâm l−ợc Nguyên-Mông lăm le tiến vμo Đại Việt trí đánh Hội nghị Diên Hồng Cho dù, Trần Thủ Độ cắt tóc tu(6)

sau Trần Cảnh lên ngơi vua Đó lμ điểm độc đáo thời Trần vμ Phật giáo thời Trần

(3)

n−ớc, vết chân nửa thiên hạ, muốn tìm nhμ học, văn miếu ch−a thấy đâu Vì ta lấy lμm thẹn nhiều với môn đồ đạo Phật Vậy tự bộc bạch viết để khuyên răn ng−ời đời"(7)

T− liệu văn bia cho biết, tầng lớp nhân dân xã hội thời Trần đ−ơng thời có điều kiện mong muốn đ−ợc cúng tiến ruộng đất, tiền để xây dựng, trùng tu chùa tháp, đúc chng, dựng bia

Bia chïa Phóc Minh - Ông Lâu(8)

t tr−ớc chùa Phúc Minh, thơn n Để, xã Hiệp Hịa, huyện Vũ Th−, tỉnh Thái Bình, Đỗ Nguyên Ch−ơng, triều thỉnh đại phu, Hμn lâm quyền học sĩ tri chế cáo, th−ợng kị đô úy triều Trần soạn văn bia vμo năm Đại Trị 12 (1369) vμ khắc lần đầu vμo năm 1377, cho biết: "H−ơng Mạn Để châu Hoμng, có chùa Ơng Lâu, biển ghi lμ chùa Phúc Minh, Thái hậu Linh Nhân thời Lý xây dựng Đến năm Bính Ngọ (1336), ng−ời

h−ơng trùng tu Phật điện, tiếp tục việc mở rộng chùa, từ năm Mậu Dần, năm Khai Hựu 11 (1338), đến năm Mậu Ngọ (1342) hoμn thμnh Sau đó, cịn mua đ−ợc chuông ông họ Trần Cổ Lũ treo lầu chùa"(9)

Nội dung văn bia đề cập đến thuyết báo đạo Phật dễ vμo lòng ng−ời nên đ−ợc nhiều ng−ời theo Họ sẵn sμng hiến ruộng v−ờn, tμi sản để xây chùa tháp: “Phật giáo Tây Trúc ấy, dạy cho ng−ời ta lúc sống lμm việc thiện, chết có phúc báo; lúc sống mμ lμm việc ác đến lúc chết có tội báo Lời dạy nhμ Phật thật ngμo dễ sâu vμo lòng ng−ời, nên đ−ợc nhiều ng−ời theo, đến mức hiến ruộng v−ờn, xuất tμi sản nhμ để xây chùa tháp, điều mong

−ớc x−a bao i, bn vng kiờn c

lắm, không phá nỉi ”(10)

Tuy có nhiều bậc quân tử dùng văn ch−ơng bác bẻ nh−ng không lμm đ−ợc Điều nμy nhiều phản ánh tình hình đấu tranh t− t−ởng Phật giáo vμ Nho giáo thời ấy(11)

Bia ma nhai núi Cô Phong nằm bên

phi ng Liên Hoa núi Cô Phong, lμ chùa Khúc Mộ, thôn Phong Phú, xã Minh Giang, huyện Hoa L−, tỉnh Ninh Bình (chùa Phật Động Liên Hoa núi Cơ Phong cịn) Bia khơng ghi tên tác giả vμ

niên đại dựng bia(12)

Nội dung văn bia cho biết: “Trần Thái Tông lμ ông vua sùng bái Phật giáo Những năm đầu lên ngôi, ông không ý đến v−ơng sự, mμ muốn lên núi Yên Tử lμm hịa th−ợng Bấy giờ, Ninh Bình khơng lμ cố đơ, mμ cịn lμ trung tâm Phật giáo Trần Thái Tông muốn chấn h−ng Phật giáo, nên cử vị cao tăng đến tuyên d−ơng Phật pháp Vị thiền s− nμy đến núi Cô Phong, huyện Hoa L−, tỉnh Ninh Bình xây dựng lại chùa vμ trụ trì đó”(13)

Trên vách núi Non Nớc (Dục Thúy) thnh phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình bia ma nhai, không khắc hoa văn, có tên gọi l Thánh

Thợng hong Bia khắc sắc chØ cña

(4)

cho lμm lễ phóng sinh, lại dặn Hiến Từ Thái hậu khơng nên vμo núi tu Việc cấp sắc cho chùa Non N−ớc chứng tỏ địa vị đặc biệt ngơi chùa nμy triều đình lúc Cho đến nay, núi Non N−ớc lμ nơi l−u giữ đ−ợc nhiều dấu

tích danh nhân đời Trần(14)

Ngoμi ra, hai bên phải vμ trái dòng niên đại ghi việc cúng 40 mẫu ruộng vμ bến đị khơng thuộc nội dung “Thánh chỉ” Nếu lμ ruộng vμ bến đị “vua ban” dùng chữ “tứ”, “sắc tứ” nh−ng bia lại dùng chữ “cúng” Việc cúng bến đị hai bên sơng vμo chùa để dùng vμo việc h−ơng đăng, lμ điều ỏng chỳ ý

nghiên cứu Phật giáo thời Trần(15)

Văn bia tháp Hiển Diệu chùa Kim Cơng cho biết, tháp Hiển Diệu v chùa

Kim C−ơng lμ cụm cơng trình kiến trúc Phật giáo tiếng thời Lý - Trần, Lý Nhân Tơng sáng lập vμ đ−ợc nhμ s− Trí Nhu trùng tu d−ới thời Trần, đến năm 1367 hoμn thμnh Hiện nay, chùa vμ tháp cổ bị hủy hoại, lại bia ma nhai đỉnh núi Thiên Long, thôn Sơn, xã Ninh Hịa, huyện Hoa L−, tỉnh Ninh Bình, lμ cũ chùa Văn bia nói rõ: Nhμ s− Trí Nhu, học trò đệ nhị Tổ Trúc Lâm Pháp Loa, xây dựng hai chùa tháp quê h−ơng ông Ngôi chùa thứ lμ chùa Non N−ớc, tháp Linh Tế, chùa thứ hai lμ chùa Kim C−ơng, tháp Hiển Diệu Mỗi chùa tháp phải xây dựng 5, năm xong, công việc lớn lao nμy đ−ợc ủng hộ hết lòng Hoμng đế vμ hoμng gia lúc Anh Trần Dụ Tơng lμ Trần Ngun Trác khơng bố thí tiền mμ viết văn bia nμy vμo ngμy 18 tháng năm Đại Trị thứ 10 (1367)(16)

Bia Đại bi chùa Sùng Nghiêm núi Vân Lỗi, dựng xà Bạch Nhn, huyện Nga

Sơn, tỉnh Thanh Hóa Hữu Bộc xạ Hiệp Thạch Phạm S− Mạnh thuật, Chi hậu thủ Mai Tỉnh viết Bia đề ngμy 16 tháng năm Nhâm Tý, niên hiệu Thiệu Khánh (1372) Bia chùa Sùng Nghiêm bên cạnh việc ca ngợi cảnh đẹp núi Vân Lỗi,

cảnh trí u, bốn bề sầm uất(17)

, hoμ th−ợng trụ trì chùa Khánh Lâm nhân lần du ngoạn nơi "thấy cảnh đẹp −a nhìn, mở núi bạt rừng, kiến lập am t−ợng Đại bi, Tam toμn vμng, đặt núi cao, ngμy đêm cầu khấn cho hoμng đồ bền vững, thiên hạ thái bình, đức vua mn tuổi", cịn ghi danh tính ng−ời cúng ruộng, cúng tiền vμo am vμ vị trí ruộng họ Bia có bμi minh 24 câu (mỗi câu chữ) vμ bμi thơ thất ngôn tứ tuyệt Lời văn bia khúc chiết, cô đọng, lối viết đối sáng sủa Tác giả bμi văn bia nμy lμ Phạm S− Mạnh, nhμ trị, nhμ văn tiếng thời Trần Bμi văn bia nμy, lμ bμi thơ thất ngôn tứ tuyệt cuối bia, cho thấy t− t−ởng Thiền vμ nguồn cảm ứng “lên cao nhìn xa” lớp

trí thức đời Trần(18)

BƯ PhËt chùa Đại Bi thôn Quế

Dơng, xà Cát Quế, huyện Hoi Đức, tỉnh

H Tõy B Phật lμm đá(19)

, đặt chùa Trên bệ đặt án, có t−ợng Phật Tên bệ đá văn khắc lμ “Phật bμn”, nghĩa lμ “bệ Phật”, x−a kia, bệ đặt t−ợng Phật lớn mμ ngμy khơng cịn Niên đại khắc chữ đ−ợc ghi bệ lμ năm Giáp Dần, niên hiệu Long Khánh thứ (1374)

(5)

họ Phí, ng−ời họ Đỗ, ng−ời họ Phùng, số lại lμ họ Nguyễn Sau thay nhμ Lý, nhμ Trần lệnh ng−ời họ Lý phải đổi thμnh họ Nguyễn Qua văn khắc bệ đá nμy, nh− qua số bia khác (nh− Mộc bμi đồng Đa Bối), thấy, phõn b dõn c

họ Lý rộng khắp ë thêi Êy(20)

Bia chùa Sùng Khánh (tên đầy đủ

“Sïng kh¸nh tù bi minh tÝnh tù”, nghÜa lμ Lêi tùa vμ bμi minh bia chùa Sùng

Khánh), nguyên chùa Sùng Kh¸nh,

thuộc h−ơng Hoằng Nơng, Thơng giang, Phú Lệnh tr−ờng đời Trần, lμ thôn Nùng, xã Đạo Đức, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hμ Giang Chùa không Bia

đặt chùa cũ(21) Soạn giả văn bia

lμ Tạ Khúc Ngao, tự lμ Sở Khanh, viết vμo năm Đại Trị thứ 10 (1367) Nội dung văn bia cho biết niên đại xây dựng chùa, trình xây dựng chùa, ca ngợi đức tính tốt đẹp ng−ời sáng lập chùa, danh tính ng−ời cúng tμi sản cho chùa (ruộng đất, nơ tì, chí lμ trâu),…

Hμ Giang lμ tỉnh địa đầu phía Bắc n−ớc ta Sự xuất chùa Sùng Khánh vμ bia chùa cho thấy phát triển rộng khắp đạo Phật thời Trần, đồng thời chứng tỏ ý nghĩa văn hóa lớn lμ nhμ Trần cố gắng củng cố vùng biên c−ơng vμ phát triển văn hóa vùng nμy thời giờ(22)

Một số văn bia khơng ca ngợi cảnh trí chùa tháp mμ cịn ca ngợi đạo Phật trong xã hội thời Trần Bia chùa Diên

Phóc (Diªn Phóc viƯn bi)(23)

đ−ợc tạo dựng năm Mậu Thìn, niên hiệu Khai Thái (1328) Tên tác giả vμ ng−ời khắc văn bia bị mờ, tên ng−ời viết chữ lμ Nguyễn L−u Nội dung văn bia “thể

thế giới quan tác giả vũ trụ: Lúc đầu ngun khí ch−a phân chia, có “chí nhất” bao trùm tất thảy, giới ch−a có Phật Thế “tứ khí” hình thμnh, “tam tμi” xuất hiện, lμ tinh túy biểu t−ợng trời, d−ới lμ núi sông gi−ờng mối đất Vạn vật biến hóa sinh sơi, có nhân nghĩa sinh cao ngạo, có tơi chia thμnh thứ bậc cao thấp khác Đức Phật th−ơng đời lμ thế, nên hình thμnh từ bất sinh bất diệt hữu “t−ớng” vμ “hình” Phật phù hộ cho lμng xóm văn học mở mang, nhμ nhμ sinh hiền cháu thảo, nơi nơi thóc lúa đầy kho Con ng−ời tránh đ−ợc thúc dục vọng, nhanh chóng khỏi nỗi khổ tối tăm, đ−ợc giải thoát đến Nh− Lai cảnh giới Phần cuối bia có 32 câu minh, câu chữ, ca ngợi công đức bậc vua thánh, khiến cho xã hội thịnh trị, lμng xóm n bình, đạo Phật đ−ợc tơn sựng v

ăn sâu vo tận thôn dÃ, xóm lμng ”(24)

Qua nội dung văn bia ta thấy: Phật giáo nửa cuối kỉ XIV tiếp tục sâu vμo đời sống tâm linh ng−ời dân, chùa lμ nơi cầu an, cầu phúc cá nhân vμ cộng đồng xã hội Đại Việt thời Trần Trong số 44 bia thời Trần

Văn khắc Hán Nôm Việt Nam có tới

22 bia đ−ợc khắc dựng vμo nửa cuối kỉ XIV, chứng tỏ tình hình kinh tế nhân dân, nh− mức độ ảnh h−ởng đạo Phật xã hội đ−ơng thời

Sự phát triển đạo Phật khiến cho tầng lớp tăng ni xã hội thời Trần có lúc chiếm đến nửa số dân (cuối thời Trần) Trần Phu, sứ giả nhμ Nguyên đi sứ Đại Việt ghi lại An Nam

tức nh− sau: “Đμn ông u co trc

đầu, kẻ có quan chức trùm khăn

xanh, vỡ dõn c nc lμ s− hết”(25)

(6)

Tôn sùng đạo Phật nên từ v−ơng quan đến dân chúng xây dựng nhiều chùa chiền cho đất n−ớc Các cơng trình kiến trúc nói chung, kiến trúc Phật giáo nói riêng, lμ di sản văn hóa đ−a kiến trúc dân tộc phát triển đáng tự hμo Danh nho Lê Quát nhận xét tình hình xây dựng chùa nhân dân thời Trần: Chỗ nμo có ng−ời tất có chùa Phật, bỏ lại dựng, nát lại sửa, lâu đμi chuông trống chiếm đến nửa phần so với dân c− Điều lí giải đa số di sản kiến trúc thời Trần chủ yếu lμ kiến trúc Phật giáo Ví nh− chùa Thái Lạc (Hải D−ơng), chùa Dâu (Bắc Ninh), chùa Bối Khê (Hμ Tây), chùa Phổ Minh (Nam Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc), tháp Bảo Thắng, chùa Quỳnh Lâm (Quảng Ninh), chùa Hoa Yên núi Yên Tử (Quảng Ninh), chùa Lấm

(Qu¶ng Ninh)(26) Từ di sản chùa

thỏp ny m tìm thấy nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống nh−: chạm khắc gỗ, nghệ thuật trang trí tháp đá, đất nung, v.v

Nh−ng xâm l−ợc đế quốc Nguyên-Mông để lại vết th−ơng chiến tranh, lĩnh vực kiến trúc chịu hậu nặng nề Nhiều cung điện, chùa tháp bị phá hủy lμ Kinh đô Thăng Long Đến nửa cuối kỉ XIV, đất n−ớc lại phải lo đối phó với cơng, c−ớp phá quân Chiêm Thμnh Có lần, nh− năm 1371, quân Chiêm Thμnh vμo Thăng Long đốt trụi cung điện đồ th− Nguyễn Dữ cho biết: "Đời vua Giản Định nhμ Trần, binh lửa năm, nhiều nơi bị đốt; số chùa chiền lại, m−ời khơng đ−ợc một, mμ số cịn lại ấy, m−a bay gió chuyển, đổ ngã xiêu nghiêng, tiêu

điều đứng rũ cỏ hoang bụi rậm Sau quân Ngô lui, dân trở phục nghiệp Có viên quân lμ Văn T− Lập đến trị huyện ấy, thấy cảnh hoang tμn đổ nát, róng rả dân đinh xã, đánh tranh kên nứa mμ sửa chữa lại nhiều"(27)

Từ nhu cầu xã hội vμ tôn giáo thời Trần, Thiền phái Trúc Lâm Trần Nhân Tông sáng lập với đóng góp Trần Thái Tơng vμ Tuệ Trung Th−ợng Sĩ (H−ng Ninh v−ơng Trần Tung) tr−ớc đó, lμ thμnh công đặc biệt lịch sử Phật giáo Việt Nam Thiền phái Trúc Lâm mang đậm sắc văn hóa Đại Việt độc lập Nguyễn Lang Việt Nam

Phật giáo sử luận viết: “Phật giáo

Trúc Lâm lμ Phật giáo độc lập; uy tín tinh thần lμ uy tín tinh thần quốc gia Đại Việt Nó lμ x−ơng sống văn hóa Việt Nam độc lập Nền Phật giáo nμy có tiếp nhận ảnh h−ởng Phật giáo Trung Hoa, ấn Độ vμ Tây Tạng nh−ng giữ cá tính đặc biệt Đứng ph−ơng diện t− t−ởng, tổ chức, nh− hμnh đạo, Giáo hội Trúc Lâm có nét độc đáo khiến cho lμ

Gi¸o héi ViƯt Nam”(28) Ngun Duy Hinh

cũng nhận xét: "Phái Trúc Lâm giải yêu cầu thống ý thức hệ theo lợi ích vμ quan điểm gia tộc Trần, d−ới chi phối ý thức hệ chung đ−ơng thời - Phật giáo phổ biến vμ tồn lâu, có tầng lớp trí thức Phật giáo t−ơng đối đông đảo Mặc dù, quan điểm Trúc Lâm lμ tâm nh−ng tác động cụ thể không gây cho ng−ời ý nghĩ bi quan chán nản đời mμ lại đ−a đến rèn luyện thân thực tế mang tính chất luân lí đạo đức xã hội lμ tôn giáo"(29)

(7)

Thiền phái Trúc Lâm có điểm đặc biệt so với Thiền phái tr−ớc Tì Ni Đa L−u Chi, vị Tổ truyền Thiền tông vμo Việt Nam lμ ng−ời ấn Độ Vô Ngôn Thông vμ Thảo Đ−ờng lμ ng−ời Trung Quốc lμ Tổ truyền thừa sang Việt Nam Điều Ngự Trần Nhân Tông lμ ng−ời Việt, khai sáng dòng Thiền Việt

Nam đầu tiên(30)

Thin phỏi Trỳc Lõm i vi dân th−ờng dạy ngũ giới, hμnh thập thiện Tính phổ thông Thiền phái Trúc Lâm lμ vừa hμnh Thiền, vừa giảng kinh, luận, ngữ lục không tăng sĩ mμ vua quan vμ c− sĩ ngộ đạo Sự phát triển sâu rộng Trúc Lâm, ngoμi ý nghĩa xã hội phải nhấn mạnh đến uyên bác vị Tổ khai sáng Thiền phái nμy Sự uyên bác họ đóng vai trò quan trọng việc truyền đạo, nên đ−ợc nhiều ng−ời tin theo vμ tồn lâu bền

Tuy nhiên, sang kỉ XIV, Phật giáo thịnh hμnh nh−ng xuất hiện t−ợng cơng kích Phật giáo nh− nội dung văn bia chùa Khai Nghiêm (hiện để chùa Khai Nghiêm, thôn Vọng Nguyệt, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Giang) Nội dung văn bia nμy lên án ng−ời tu hμnh Phật giáo “không cμy mμ ăn, không dt m

mặc Điều ngạc nhiên v thÊy lμ

tÊm bia dùng t¹i chïa, viÕt lịch sử xây dựng chùa, nhng lại công kích PhËt

giáo, nêu cao đạo đức Không Mạnh(31)

Trên thực tế, bia có nội dung tơng tù nh− vËy d−êng nh− lμ kh«ng nhiỊu

Các tác phẩm Phật giáo tiếng đ−ơng thời phải kể đến Thiền Tông

nam tù, Khóa h lục Trần Thái Tông; Thiền Tông thiết chủy ngữ lục, Đại

Hơng Hải ấn thi tập, Tăng gi toái sự, Thạch Thất mị ngữ Trần Nhân Tông; Tuệ Trung Thợng sĩ ng÷ lơc cđa T

Trung Th−ợng Sĩ Nh−ng số tác phẩm kể thất truyn

Khoá h lục v Tuệ Trung Thợng sĩ ngữ lục l hai tác phẩm có giá trị mặt

triết lí v t tởng phản ¸nh thÕ giíi quan cđa PhËt gi¸o thêi TrÇn mμ tiêu biểu l Thiền phái Trúc Lâm Khóa h

lục đợc Trần Thái Tông viết vo khoảng

thời gian từ năm 1258 đến năm 1277, nghĩa lμ từ ông nh−ờng cho Thái tử Hoảng (1258) ông băng hμ (1277) “Sự thμnh cơng Khóa

h− lơc vỊ mỈt t tởng chủ yếu l chỗ

nú luận chứng cho vấn đề triết lí đạo Thiền, lμ vấn đề biểu giới quan tâm tôn giáo đạo Phật Nó khơng chứa đựng hμo khí vμ nhận thức sắc bén dân tộc ta kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ nhất, Trần Thái Tơng có tham gia lãnh đạo kháng chiến Tuy nhiên Khóa h− lục đặt nhiều vấn đề có ích cho phát triển lịch sử t− t−ởng Việt Nam Nh− vấn đề thể giới, vấn đề nội tâm chủ thể vμ vấn đề ng−ời thực với hoạt động tâm sinh lí vμ quan hệ đạo đức ng−ời Dù rằng, vấn đề nμy đ−ợc nêu lập tr−ờng tâm nh−ng có tác dụng gợi ý nhằm thúc đẩy nhận thức

tiÕn lªn phÝa tr−íc”(32)

TiÕp theo Khãa h−

lục l Tuệ Trung Thợng Sĩ ngữ lục cđa

(8)

nghiªn cøu ThiỊn häc T¸c phÈm T

Trung Th−ợng sĩ ngữ lục đời

hoμn cảnh Tuy khơng phải lμ Tam tổ Thiền phái Trúc Lâm

nh−ng T Trung Th−ỵng SÜ(33)

vÉn đợc coi l Trúc Lâm tổ s ông l ngời trực truyền yếu cho vua Trần Nhân Tông Đồng thời, Tuệ Trung

Thng s ng lc ó c Thin phỏi

Trúc Lâm đem giảng với kinh khác Phật giáo

NhËn xÐt

Phật giáo thời Trần lμ những yếu tố quan trọng xã hội Đại Việt Tơn giáo nμy đóng vai trị thiết yếu trình xây dựng vμ bảo vệ đất n−ớc Nó lμ sợi dây nối kết tình đoμn kết nhân dân với tầng lớp lãnh đạo đất n−ớc Hệ t− t−ởng vμ tác phẩm văn hóa Phật giáo lμ tinh hoa quốc gia Đại Việt thời Trần Đến nay, lμ di sản văn hóa quý giá dân tộc

Phật giáo, điển hình lμ Thiền phái Trúc Lâm, với sức sống bền bỉ tầng lớp nhân dân, tác động mạnh mẽ đến xã hội tính chất luân lí đạo đức, kêu gọi lμm việc thiện, th−ơng yêu ng−ời khác, tôn trọng phép n−ớc Trúc Lâm trở thμnh uy lực thống ý thức hệ toμn dân, trở thμnh nhân tố dệt nên hệ t− t−ởng vμ tính chất xã hội độc đáo, mang đậm tính dân tộc

Nh−ng đằng sau thịnh hμnh Phật giáo với vô số chùa tháp đ−ợc xây dựng, vô số t−ợng Phật vμ chuông đồng

đ−ợc tạo tác, sở hữu ruộng chùa trở nên nhiều, s− chiếm tới nửa số dân trực tiếp lμm ảnh h−ởng đến thu nhập quốc gia Nhμ n−ớc không thu thuế

tõ ruéng chïa(34)

, khiến cho khả tích luỹ quốc khố giảm đáng kể Những trí thức Nho học nh− Phạm S− Mạnh, Lê Bá Quát, Tr−ơng Hán Siêu ý thức đ−ợc điều Do vậy, họ lên tiếng phản đối cho dù không thμnh

Mặt khác, giáo lí Phật giáo tỏ không hiệu lực việc giải vấn đề đ−ờng lối trị n−ớc nên Nho giáo ngμy cμng phát triển vμ trở nên cực thịnh vμo thời Lê Sơ sau Đó lμ điểm hạn chế đạo Phật Nh−ng vấn đề cần nhấn mạnh lμ, Phật giáo d−ờng nh− vai trò tầng lớp lãnh đạo đất n−ớc triều đình Nho sĩ tham ngμy đơng để chiếm vai trò chủ đạo vμo cuối thời Trần Còn tầng lớp nhân dân, Phật giáo "sâu rễ, bền gốc" vμ không dễ thay nh− nội dung t− liệu văn bia dẫn Đến cuối thời Trần, số ng−ời xuất gia đông, cúng nhiều ruộng đất vμ tiền bạc cho nhμ chùa Đó lμ nguyên nhân dẫn đến sách triều đình "Thải bớt tăng đạo ch−a đến năm m−ơi tuổi trở lên

th× cho tục" vo năm 1396(35),

(9)

Chó thÝch:

1 Ngun D÷ Trun kì mạn lục Nxb Văn Nghệ, Hội Nghiên cứu Giảng dạy Văn học Tp Hồ Chí Minh, 1988, tr 146

2 Đại Việt sử kí toàn th, tập II Nxb KHXH Hµ Néi 1971, tr.11

3 Thơ văn Lý Trần, tập II, Thợng Nxb KHXH Hµ Néi 1989, tr 29

4 ThÝch Ph−íc Sơn (dịch giải) Tam tổ thực lục Viện Nghiªn cøu PhËt häc ViƯt Nam, 1995

5 Trần Thái Tông có tác phẩm: Thiền tông nam, Khãa h− lơc gåm qun vµ mét thi tËp in

Thơ văn Lý Trần, tập II, Th−ợng, Nxb KHXH, Hà Nội 1989 Trần Thánh Tơng có: Cảm xúc đọc Đại Tuệ ngữ lục, Cảm xúc đọc Phật đại minh lục, Tự thuật, Chân tâm, Sinh tử, Tập văn, Thiền tông liễu ngộ ca, Kì giá minh, Phóng ng−u Xem: Thích Thanh Đạt Thiền phái Trúc Lâm thời Trần Luận ỏn Tin

sĩ Lịch sử Hà Nội 2000, tr 37 Trần Nhân Tông có: Thiền Lâm thiết chủy ngữ lục, Đại Hơng Hải ấn thi tập,

Tăng già toái sự, Thạch Thất mị ngữ

6 Nơi Trần Thủ Độ tu hành vào năm cuối đời chùa Cù Tu Ân Thi, tỉnh H−ng Yên Hiện nơi còn “Văn tế Thái s− Trần Thủ Độ” chữ Hán Xem: Nguyễn Minh T−ờng Phát “Văn tế Thái

s Trần Thủ Độ viết chữ Hán làng Cù Tu - Ân Thi - Hng Yên, thảo

7 Phan Huy Chó: LÞch triỊu hiÕn chơng loại chí, tập 1, mục Nhân vật chí Nxb KHXH Hµ Néi 1992, tr 228

8 Bia Ông Lâu Phúc Minh tự lần đ−ợc Lê Quý Đôn nhắc tới mục Thiên ch−ơng, sách Kiến văn tiểu lục Trong Những phát Khảo cổ học năm 1989, Tạ Ngọc Liễn giới thiệu bia

9 Hoàng Văn Lâu Bia chùa Phúc Minh - Ơng Lâu, trong: Văn khắc Hán Nơm Việt Nam, tập II, thời Trần, tập Hạ National Chung Cheng University Chia Yi, Viện Nghiên cứu Hán Nôm Hà Nội 2002, tr.527; Nguyễn Quang Ân, Nguyễn Thanh (chủ biên) Tài liệu địa chí Thái Bình Trung tâm UNESCO Thơng tin t− liệu lịch sử văn hóa Việt Nam Hà Nội 2006, tr.12

10 Nguyễn Quang Ân Nguyễn Thanh (Chủ biên) Tài liệu địa chí Thái Bình Sđd, tr.12

11 Hoàng Văn Lâu: Bia chùa Phúc Minh- Ơng Lâu, trong: Văn khắc Hán Nơm Việt Nam Sđd, tr.527; Nguyễn Quang Ân, Nguyễn Thanh (chủ biên) Tài liệu địa chí Thái Bình Sđd, tr.12

12 Trong bia, có ghi niên đại “Kiến Gia Bính Ngọ”, “Trần gia thứ nhị đế” (vua thứ hai nhà Trần), nh−ng rõ ràng có mâu thuẫn: Kiến Gia niên hiệu Lý Huệ Tông, từ năm 1211 đến năm 1224, khơng có năm “Bính Ngọ” Thời Lý Huệ Tơng thời kì suy vi cực độ triều Lý, nội chiến liên miên, triều đình rối loạn, khó nói “đại suy h−ng hóa” Vua thứ hai nhà Trần Trần Thái Tông, lên ngơi năm 1225, truyền ngơi năm 1258, có niên hiệu Kiến Trung (1225-1258), Thiên ứng Chính Bình (1232-1250) Ngun Phong (1251-1258) Trong đó, có năm Bính Ngọ, năm 1246, thuộc niên hiệu Thiên ứng Chính Bình Theo

Đại Việt sử kí toàn th (Bản kỷ, V, tờ 6b), năm Kiến Trung thứ (1231), Thái Tông xuống chiếu cho

trong nc h chỗ có đình trạm phải đắp t−ợng Phật để thờ Nh− thế, việc “đại suy h−ng hóa” năm sau có thực Từ đó, suy năm Bính Ngọ đời vua thứ hai nhà Trần bia năm 1246 năm khắc bia ma nhai Theo: Hồng Văn Giáp Bia ma nhai núi Cơ Phong, trong: Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, tập II, Thời Trần, Th−ợng Sđd, tr.27

13 Hoµng Văn Giáp Bia ma nhai núi Cô Phong, trong: Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, tập II, thời Trần, Thợng Sđd, tr.27

14 Xem thờm: Bi kớ tháp Linh Tế Tr−ơng Hán Siêu, Bài thơ đề núi Dục Thuý Phạm S− Mạnh 15 Trịnh Khắc Mạnh Thánh Th−ợng hoàng, trong: Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, tập II, thời Trần, quyn Thng Sd, tr.347

16 Hoàng Văn Giáp Văn bia tháp Hiển Diệu chùa Kim Cơng, trong: Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, tập II, thời Trần, tập Hạ Sđd, tr.473

17 Vn bia mụ t: "Phớa Đơng xóm làng nhà cửa đơng đúc, phía Nam gần sông lớn chảy tới biển đông thật mênh mơng hùng vĩ Phía Tây có dịng sơng Kinh len lỏi làng núi tạo nên cảnh đẹp cho nhiều vùng lân cận, phía Bắc gần với đ−ờng lớn gần với cửa biển Thần Đầu, nơi nghỉ ngơi cho du khách" Dẫn theo: Nguyễn Thị Ph−ợng Bia Đại bi chùa Sùng Nghiêm núi Vân Lỗi, trong: Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, tập II, thời Trần, tập H Sd, tr 544

18 Nguyễn Thị Phợng: Bia Đại bi chùa Sùng Nghiêm núi Vân Lỗi, trong: Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, tập II, thời Trần, tập Hạ Sđd, tr 544 Xem thêm: Thanh Hóa tỉnh bi kí thi văn loại biên , kí hiệu Vhv1739; Thơ

văn Lý Trần , tập Nxb KHXH Hµ Néi 1978, tr.130-134

19 BƯ PhËt chùa Đại Bi có dập, lu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm (mới su tầm, cha đăng kÝ sè hiÖu)

(10)

21 Bia đ−ợc Nguyễn Đình Chiến Nguyễn Văn Hồn phát giới thiệu Những phát

về Khảo cổ học năm 1977 Năm 1979, Nguyễn Đình Chiến Ngô Thế Long dịch văn bia tiếng Việt, có

mét sè nhËn xÐt b−íc đầu Thác văn bia lu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm, số hiệu 30274 Trong bia xuất số chữ Nôm nh: ả, Nà Nộn, Thằng §¹i”, “MĐ Am”, cã thĨ cã nhiỊu ý nghÜa cho ngời nghiên cứu lịch sử chữ Nôm

22 Xem: Lâm Giang Bia chùa Sùng Khánh, trong: Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, tập II, thời Trần, tập Hạ S®d, tr.495-496

23 Bia đ−ợc phát chùa Diên Phúc (tục gọi chùa Tre) thuộc xã Tân Dân, huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây, năm 1994 Hiện bia gắn t−ờng bên phải, phía chùa Bản rập bia Đỗ Thị Hảo thực năm 1994, số chữ khơng đọc đ−ợc bia bị mòn Hiện thác văn bia l−u trữ Viện Nghiên cứu Hán Nơm (ch−a có số đăng kí) Xem: Đỗ Thị Hảo Bia chùa Diên Phúc, trong: Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, tập II, thời Trn, quyn Thng Sd, tr.213-214

24 Đỗ Thị Hảo Bia chùa Diên Phúc, trong: Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, tập II, thời Trần, Thợng Sđd, tr.213-214

25 TrÇn NghÜa Mét bøc “ký häa” vỊ x· hội nớc ta thời Trần - Bài thơ An Nam tức Trần Phu Tạp chí Văn học, sè 1/1972, tr.110

26 ViÖn NghÖ thuËt MÜ thuật thời Trần Nxb Văn hoá Hà Nội 1977, tr.40-42

27 Nguyễn Dữ Truyền kì mạn lục Nxb Văn Nghệ, Hội Nghiên cứu Giảng dạy Văn học TP Hå ChÝ Minh, 1988, tr.146-147

28 NguyÔn Lang Việt Nam Phật giáo sử luận, tập I-II-III Nxb Văn học Hà Nội, 2000, tr.376 Xem thêm: Phạm Xuân Nam Thâu hóa Phật giáo ấn Độ Phật giáo Trung Hoa sáng tạo Thiền Trúc Lâm Yên Tử Đại

Việt Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3/2008, tr.3-13

29 Ngun Duy Hinh T×m hiĨu ý nghĩa xà hội phái Trúc Lâm thời Trần, trong: T×m hiĨu x· héi ViƯt

Nam thêi Lý Trần Nxb KHXH Hà Nội 1981, tr.689-690; Nguyễn Duy Hinh Hệ t tởng Trần Tạp chí

Nghiên cứu Lịch sử, số 4/1986, tr.36-45

30 Hai thiền phái Tì Ni Đa L−u Chi Thảo Đ−ờng truyền thừa đ−ợc 19 đời đời đến hầu nh− khơng cịn Duy có Thiền phái Vô Ngôn Thông đ−ợc tiếp nối đến Trần Nhân Tông sáng lập Thiền phái Trúc Lâm n Tử.Theo: Thích Thơng Ph−ơng Trần Nhân Tông với Thiền phái Trúc Lâm Nxb Tơn giáo, 2008, tr.59

31 Xem: L©m Giang Bia chùa Khai Nghiêm, trong: Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, tập II, thời Trần, Thợng Sđd, tr.300

32 Nguyễn Tài Th (chủ biên) Lịch sử t t−ëng ViƯt Nam, tËp I Nxb KHXH Hµ Néi 1993, tr.215-216 33 Xem thêm: Nguyễn Văn Hồng Tuệ Trung Th−ỵng sÜ - TrÝ t ViƯt Nam, ThiỊn ViƯt Nam Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1/1993, tr 29-34

Ngày đăng: 02/02/2021, 16:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w