Nghiên cứu bao gói tinh dầu màng tang (litsea cubeba essential oils) bằng β cyclodextrin

61 18 0
Nghiên cứu bao gói tinh dầu màng tang (litsea cubeba essential oils) bằng β cyclodextrin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM –––––––– ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU BAO GÓI TINH DẦU MÀNG TANG (Litsea cubeba Essential oils) BẰNG β-CYCLODEXTRIN Giảng viên hướng dẫn: TS Hà Thị Hải Yên Sinh viên thực hiện: Đặng Gia Hân Mã số sinh viên: 56135191 Khánh Hòa – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BỘ MƠN KỸ THUẬT HĨA HỌC –––––––– ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU BAO GÓI TINH DẦU MÀNG TANG (Litsea cubeba Essential oils) BẰNG β-CYCLODEXTRIN Giảng viên hướng dẫn: TS Hà Thị Hải Yến Sinh viên thực hiện: Đặng Gia Hân Mã số sinh viên: 56135191 Khánh Hòa, tháng 7/2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Bộ mơnKỹ thuật Hóa học - Khoa Công nghệ Thực phẩm trường Đại học Nha Trang quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình chu em hồn thành đồ án tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên TS Hà Thị Hải Yến TS Tạ Thị Minh Ngọc quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp thời gian qua Em cảm ơn đến lãnh đạo Trường Đại học Nha Trang, Phòng Thí nghiệm khu Cơng Nghệ Cao, Khoa Phịng Ban chức giúp đỡ, tạo điều kiện suốt trình học tập nghiên cứu thực đồ án tốt nghiệp Em cảm ơn gia đình bạn bè động viên, ủng hộ em suốt thời gian qua Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế, đồ án tốt nghiệp khơng thể tránh thiếu sót Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để em có thêm kiến thức làm hành trang vững tương lai Em xin kính chúc quý thầy cô trường Đại học Nha Trang lời chúc sức khỏe, thành công đường giảng dạy Nha Trang, ngày 01 tháng 07 năm 2018 Sinh viên Đặng Gia Hân NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN –––––––– Nha Trang, ngày tháng năm 2018 Giảng Viên Hướng Dẫn TS Hà Thị Hải Yến MỤC LỤC Đề Mục Trang Trang bìa i Quyết định giao ĐA/KLTN ii Nhận xét giảng viên hướng dẫn iii Lời cảm ơn iv Mục lục v Danh mục hình vi Danh mục bảng vii Danh mục viết tắt viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tinh dầu Màng tang 1.1.1 Cây Màng tang 1.1.2 Thành phần hóa học tinh dầu Màng tang 1.1.3 Tính chất hóa lý LCEO 1.2 Tổng quan vật liệu bao gói β-CD 10 1.2.1 Cấu tạo cấu trúc CD 10 1.2.2 Tính chất vật lý CD 11 1.2.3 Tính chất hóa học CD 13 1.2.4 Ứng dụng cuae CD Công Nghệ Thực Phẩm Chuyển Giao Dược Phẩm 1.3 Tổng quan kỹ thuật bao gói vi nang 13 16 1.3.1 Khái quát 16 1.3.2 Thành phần hạt vi nang 16 1.3.3 Các phương pháp bao gói vi nang 17 1.3.4 Ứng dụng ngành công nghệ 19 1.4 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Dụng cụ - hóa chất – thiết bị 22 2.2.1 Dụng cụ 22 2.2.2 Thiết bị 22 2.2.3 Hóa chất 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Điều chế phức bọc LCEO/β-CD 23 23 2.3.2 Phương pháp xác định độ ẩm hàm lượng tinh dầu bột vi nang LCEO β-CD 24 2.3.3 Xác định cấu trúc lý hóa bột vi nang 26 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Điều chế vi nang LCEO/β-CD 27 27 3.1.1 Ảnh hưởng tỷ lệ % β-CD/H2O (w/w) 27 3.1.2 Ảnh hưởng tỷ lệ % LCEO/EtOH (w/w) 30 3.1.3 Ảnh hưởng nồng độ EtOH 33 3.1.4 Ảnh hưởng tỷ lệ % LCEO/β-CD 36 3.2 Đặc điểm hóa lý phức bọc LCEO β-CD 39 3.2.1 Hình thái kích thước hạt vi nang 39 3.2.2 Phổ FTIR 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quả non hoa Màng tang .5 Hình 1.2 Lá Màng tang Hình 1.3 Cấu trúc hóa học số hợp chất LCEO Hình 1.4 Cấu trúc kích thước β-CD 12 Hình 1.5 Hai dạng viên bao nang : bao nang đơn nhân (trái) đa nhân (phải) 18 Hình 2.1 β-CD .24 Hình 2.2 LCEO 24 Hình 2.3 Sơ đồ thí nghiệm 25 Hình 3.1 Sự phụ thuộc hàm lượng bột thu hồi vào tỷ lệ β-CD/H2O 30 Hình 3.2 Sự phụ thuộc hàm lượng tinh dầu bột vi nang vào tỷ lệ β-CD/H2O 31 Hình 3.3 Sự phụ thuộc hiệu suất hiệu bao gói vi nang vào tỷ lệ β-CD/H2O 32 Hình 3.4 Sự phụ thuộc hàm lượng bột thu hồi vào tỷ lệ LCEO/EtOH 33 Hình 3.5 Sự phụ thuộc hàm lượng tinh dầu bột vi nang vào tỷ lệ LCEO/EtOH 34 Hình 3.6 Sự phụ thuộc hiệu suất hiệu bao gói vi nang vào tỷ lệ LCEO/EtOH 35 Hình 3.7 Sự phụ thuộc hàm lượng bột thu hồi vào nồng độ EtOH .36 Hình 3.8 Sự phụ thuộc hàm lượng tinh dầu bột vi nang vào nồng độ EtOH .37 Hình 3.9 Sự phụ thuộc hiệu suất hiệu bao gói vi nang theo nồng độ EtOH 37 Hình 3.10 Sự phụ thuộc hàm lượng bột thu hồi vào tỷ lệ LCEO/β-CD 39 Hình 3.11 Sự phụ thuộc hàm lượng tinh dầu bột vi nang vào tỷ lệ LCEO/β-CD 40 Hình 3.12 Sự phụ thuộc hiệu suất hiểu bao gói vi nang vào tỷ lệ LCEO/β-CD .41 Hình 3.13 Ảnh chụp hạt vi nang kính hiển vi cụ thể mẫu 5:95 41 Hình 3.14 Ảnh chụp hạt vi nang kính hiển vi cụ thể mẫu 3:97 42 Hình 3.15 Hạt β-CD nguyên chất 42 Hình 3.16 Phổ FTIR LCEO, β-CD, phức bọc LCEO/β-CD, hỗn hợp vật lý β-CD LCEO 43 Hình pl1 Máy lắc 51 Hình pl2 Thiết bị Clavenger 51 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học tinh dầu thu từ phận khác Màng tang Bảng 1.2 Vùng ức chế vi khuẩn LCEO 10 Bảng 1.3 Nồng độ ức chế vi khuẩn LCEO 11 Bảng 1.4 Một số thông số vật lý CD .13 Bảng 1.5 Nồng độ β-CD sử dụng thực phẩm .15 Bảng 1.6 Mô tả số phương pháp tạo vi nang 19 Bảng 3.1 Ảnh hưởng tỷ lệ β-CD/H2O đến tính chất hóa lý phức bọc LCEO/βCD 29 Bảng 3.2 Ảnh hưởng tỷ lệ LCEO/EtOH đến tính chất hóa lý phức bọc LCEO/βCD 32 Bảng 3.3 Ảnh hưởng nồng độ EtOH đến tính chất hóa lý phức bọc LCEO/βCD 35 Bảng 3.4 Ảnh hưởng tỷ lệ LCEO/β-CD đến tính chất hóa lý phức bọc LCEO/β-CD 38 56.8 1.2 56.6 1.18 56.4 1.16 56.2 1.14 56 1.12 Hàm lượng dầu tổng (mg/g) Hàm lượng tinh dầu bề mặt (mg/g) 1.22 55.8 99,5° 96° 90° Nồng độ EtOH 85° 80° Hàm lượng tinh dầu bề mặt(mg/g) Hàm lượng tinh dầu bột vi nang(mg/g) Hình 3.8 Sự phụ thuộc Hàm lượng tinh dầu bột vi nang vào nồng độ EtOH 90 90 84 87 84 Hiệu suất bao gói vi nang (%) Hiệu bao gói vi nang (%) 93 78 99,5° 96° 90° Nồng độ EtOH Hiệu bao gói vi nang (%) 85° 80° Hiệu suất bao gói vi nang (%) Hình 3.9 Sự phụ thuộc Hiệu suất hiệu bao gói vi nang vào nồng độ EtOH Hình 3.9 cho thấy hiệu hiệu suất bao gói mẫu khơng có thay đổi nhiều nồng độ EtOH nằm khoảng 85° - 99,5° EtOH có vai trị làm dung mơi hịa tan tinh dầu để tạo thành dung dịch trộn lẫn với nước, giúp cho tinh dầu dễ dàng 35 len vào khoang kỵ nước β-CD Nồng độ EtOH (80° - 90°) không ảnh hưởng đến hiệu suất hiệu bao gói vi nang Vì nghiên cứu muốn ứng dụng vào quy mô công nghiệp nên chọn nồng độ EtOH 96° (cồn công nghiệp) để tiến hành nghiên cứu 3.1.4 Ảnh hưởng tỷ lệ % LCEO/β-CD Trong báo cáo này, tỷ lệ LCEO/β-CD là: 2:98; 3:97; 5:95; 10:90; 15:85, tỷ lệ β-CD/H2O 70:30, tỷ lệ LCEO/EtOH 28:72 nồng độ EtOH 96° khảo sát Bảng 3.4 Ảnh hưởng tỷ lệ LCEO/β-CD đến tính chất hóa lý phức bọc Tỷ lệ LCEO/β-CD Tính chất hóa lý Độ ẩm Hàm lượng bột thu hồi (%) Hàm lượng tinh dầu bề mặt (mg/g) Hàm lượng dầu tổng (mg/g) Hiệu suất bao gói vi nang (%) Hiệu bao gói vi nang (%) 2:98 3:97 5:95 10:90 15:85 9,09 9,11 9,44 7,80 8,19 97,29 88,49 86,88 83,93 82,14 0,00 0,78 1,17 2,08 2,17 0,00 17,72 56,70 79,74 88,60 0,00 56,47 89,56 69,34 48,99 0,00 59,07 91,45 72,49 50,23 Hàm lượng bột thu hồi tỷ lệ phần trăm bột thu so với khối lượng bột ban đầu Như dự đoán ban đầu, ta thấy tất mẫu khối lượng sau sấy bị giảm bớt so với khối lượng bột ban đầu Nguyên nhân giảm khối lượng mát phức hợp LCEO/β-CD trình nhào trộn, bay dung dịch EtOH+LCEO bay tinh dầu trình sấy 36 Hàm lượng bột thu hồi (%) 100 97.29 95 88.49 90 86.88 83.93 85 82.14 80 75 2:98 3:97 5:95 Tỷ lệ LCEO/β-CD 10:90 15:85 Hàm lượng bột thu hồi (%) Hình 3.10 Sự phụ thuộc Hàm lượng bột thu hồi theo tỷ lệ LCEO/β-CD (w/w) Hình vẽ 3.10 cho thấy tỷ lệ 2:98 có hàm lượng bột thu hồi cao (97,29%) tỷ lệ 15:85 có hàm lượng bột thu hồi thấp (82,14%) Ta thấy lượng bột thu hồi giảm tăng lượng LCEO cho vào phức Khi nồng độ LCEO/ β-CD tăng lên, lượng tinh dầu bị bẫy lỗ rỗng cốc β-CD tinh dầu tích tụ bề mặt nhiều dẫn đến lượng tinh dầu bị phân hủy bay nhiều trình sấy Vì thế, lượng bột thu hồi giảm 37 100.00 2.00 80.00 1.50 60.00 1.00 40.00 0.50 20.00 0.00 Hàm lượng dầu tổng (mg/g) Hàm lượng tinh dầu bề mặt (mg/g) 2.50 0.00 2:98 3:97 5:95 Tỷ lệ LCEO/β-CD 10:90 15:85 Nồng độ tinh dầu bè mặt(mg/g) Hàm lượng dầu tổng (mg/g) Hình 3.11 Sự phụ thuộc Hàm lượng tinh dầu bột vi nang vào tỷ lệ LCEO/β-CD (w/w) Hàm lượng tinh dầu bề mặt tinh dầu tổng có xu hướng tăng tuyến tính với lượng tăng LCEO cho vào phức bọc (Hình 3.11) Ở tỷ lệ LCEO/ β-CD 2:98, khơng có tinh dầu bề mặt tinh dầu tổng Ở tỷ lệ LCEO/ β-CD 15:85 có hàm lượng tinh dầu bề mặt tinh dầu tổng cao nhất, tương ứng 2,17mg/g 443 mg/g Tùy vào chất lượng tinh dầu, thời gian khuấy khối lượng phân tử tinh dầu mà ta có lượng tinh dầu vào phức bọc khác So với kết tác giả khác[22][27], lượng tinh dầu có mặt phức bọc báo cáo tương đối cao cho thấy tiềm bao gói tinh dầu LCEO vật liệu β-CD Hình 3.12 cho thấy tỷ lệ 2:98 khơng có hiệu suất hiệu bao gói vi nang, tỷ lệ 5:95 có hiệu suất bao gói vi nang (89,56%) hiệu bao gói vi nang (91,45%) cao 38 100 80 80 60 60 40 40 20 20 0 2:98 3:97 5:95 10:90 Tỷ lệ % LCEO/β-CD Hiệu bao gói vi nang (%) Hiệu suất bao gói vi nang (%) Hiệu bao gói vi nang (%) 100 15:85 Hiệu suất bao gói vi ang (%) Hình 3.12 Sự phụ thuộc Hiệu suất hiệu bao gói vi nang vào tỷ lệ LCEO/β-CD (w/w) 3.2 Đặc điểm hóa lý phức bọc LCEO β-CD 3.2.1 Hình thái kích thước hạt vi nang Hạt : 0,05mm Hạt : 0,035 mm Hạt : 0,04 mm Kích thước hạt vi nang mẫu 5:95 𝟎,𝟎𝟓 + 𝟎,𝟎𝟑𝟓 + 𝟎,𝟎𝟒 𝟑 = 0,042 mm Kính hiển vi đo độ phóng đại 4x nên kích thước thực tế: 1,05 ɥm Hình 3.13 Ảnh chụp hạt vi nang kính hiển vi cụ thể mẫu 5:95 39 Kích thước hat 1: 0,04 mm Kích thước hạt 2: 0,06 mm Kích thước hạt 3: 0,05 mm Kích thước hạt vi nang mẫu 3:97 0,04 + 0,06 + 0,05 = 0,05 mm Kính hiển vi đo độ phóng đại 4x nên kích thước thực tế: 1,25 ɥm Hình 3.14 Ảnh chụp hạt vi nang kính hiển vi cụ thể mẫu 3:97 Kích thước hạt 1: 0,07 mm Kích thước hạt 2: 0,07 mm Kích thước hạt 3: 0,06 mm Kích thước hạt β-CD 0,07 + 0,07 + 0,06 = 0,067 mm Kính hiển vi đo độ phóng đại 4x nên kích thước thực tế: 1,675 ɥm Hình 3.15 Hạt β-CD nguyên chất 3.2.2 Phổ FTIR Phổ hồng ngoại β-CD cho thấy đỉnh bật 3.381 cm-1 (O-H), 2.926 cm1 (C-H), 1.642 cm-1 (hình 3.16), 1.158 cm-1 (C-O) 1.040 cm-1 (C-O-C) LCEO có dải hấp thụ mạnh 1.668 cm-1 dao động C=O Phổ hồng ngoại hỗn hợp vật lý cho thấy đỉnh LCEO β-CD có giảm cường độ peak nồng độ LCEO hỗn hợp thấp Một cách gần ta thấy phổ FTIR hỗn hợp trộn vật lý LCEO β-CD chồng lên hai loại phổ LCEO β-CD Một vài peak LCEO 2.971, 2.970, 2.926, 2.858, 1.668 1.441 cm-1 biến bao trùm phổ β-CD lên phổ LCEO Sự chồng phủ thấy rõ hai vùng phổ 3.000-3.650 vùng 1.000-1.200 Ở hai vùng phổ không nhọn mà bè cộng hợp hai phổ LCEO β-CD với 40 Hình 3.16 Phổ FTIR LCEO, β-CD, phức bọc LCEO β-CD, hoocn hợp vật lý βCD LCEO Trong phổ hồng ngoại phức hợp vi nang cho thấy peak LCEO 2.971, 2.970, 2.926, 2.858, 1.668 1.441 cm-1 biến chuyển sang peak thấp cho 41 thấy C=O dao động kéo dài bị hạn chế sau hình thành phức bọc Do C=O liên kết với nhóm khơng phân cực khoang kỵ nước β-CD Ngồi hình dạng phổ vi nang giống với phổ β-CD mẫu hỗn hợp trộn vật lý Các vị trí peak đặc trưng phổ β-CD bột vi nang tương đối chứng tỏ phức bọc LCEO βCD hình thành 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thực nghiệm đề tài cho thấy ảnh hưởng yếu tố khảo sát tỷ lệ β-CD/H2O (w/w), tỷ lệ LCEO/EtOH (w/w), nồng độ EtOH tỷ lệ LCEO/β-CD (w/w) lên tính chất hóa lý phức bọc khác Nồng độ EtOH (85° - 99,5°) không ảnh hưởng đến khả bao gói vi nang Tỷ lệ β-CD/H2O (w/w) ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hiệu suất tạo vi nang Lượng nước thêm vào để trộn với β-CD q khơng đủ tạo thành hỗn hợp paste tốt lượng nước nhiều hỗn hợp paste bị dư nước dẫn đến khả bọc khơng cao Vì tỷ lệ β-CD/H2O (w/w) 70:30 tỷ lệ thích hợp để tạo hỗn hợp paste tốt Tỷ lệ LCEO/EtOH (w/w) ảnh hưởng đến khả bao gói tinh dầu Lượng EtOH dùng để hịa tan tinh dầu q khả trộn lẫn dung dịch vào nước dẫn đến hiệu hiệu suất bao gói khơng cao Nhưng lượng EtOH dùng nhiều khả trộn lẫn vào nước tốt làm cho lượng tinh dầu bề mặt cao gây hiệu suất bao gói vi nang thấp (bản thân EtOH có chưa phần nước) Vì vậy, cần lượng EtOH vừa đủ để hòa tan tinh dầu tỷ lệ LCEO/EtOH (w/w) thích hợp 28:72 Tỷ lệ LCEO/β-CD (w/w) ảnh hưởng đến khả bao gói vi nang Lượng LCEO thêm để trộn với hỗ hợp paste thấp khả tạo vi nang thấp Nhưng lượng LCEO thêm vào vượt qua tỷ lệ 5:95 hiệu suất hiệu bao gói vi nang bị giảm Vì khoang chứa β-CD chứa lượng LCEO định Nếu lượng LCEO thêm vào vượt qua ngưỡng β-CD khơng thể bọc Tỷ lệ LCEO/β-CD (w/w) 5:95 tỷ lệ thích hợp để bao gói vi nang Qua khảo sat cho thấy tiềm sử dụng β-CD vật liệu bao gói Kiến nghị Từ kết nghiên cứu thu ta thấy vấn đề cần góp ý tương lai bao gồm: Nghiên cứu khả ứng dụng bột vi nang LCEO-β-CD dùng làm kháng sinh nông nghiệp (cụ thể dùng làm kháng sinh cho nuôi trồng thủy sản) 43 Khảo sát dung mơi khác dùng để hịa tan LCEO Khảo sát vật liệu bao gói khác 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Tài liệu tiếng Việt [1] “Nghiên cứu chế tạo cyclodextrin để sản xuất hương liệu dạng bột dùng công nghiệp thực phẩm, dược phẩm mỹ phẩm”, (2012), Bộ Công Thương, Viện Công Nghiệp Thực Phẩm [2] PGS.TS Đặng Văn Tịnh, TS Huỳnh Văn Hóa, người thực Phùng Đức Tuyền, chuyên ngành công nghệ dược phẩm, trường đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh,(2009), “Tổng hợp hydroxyalkyl  cyclodextrin ứng dụng bào chế số dạng thuốc” [3] “Tìm hiểu kỹ thuật bao gói vi nang ứng dụng nó”, Bộ Cơng Thương ,Trường đại học Cơng Nghiệp Tp HCM ,Viện Công Nghệ THực Phẩm-Sinh Học [4] Tổng Cục Thống Kê- Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội năm 2017 [5] TS.Nguyễn Thị Minh Tú, Bùi Thị Vàng Anh, Trần Thị Thu Hoài, (2011), “Tìm hiểu Cyclodextrin, ứng dụng triển vọng tương lai thực phẩm”, Viện Công Nghệ Sinh Học Cơng Nghệ Thực Phẩm, trường Đại Học Bách Khóa Hà Nội [6] TS.Bùi Thị Bích Ngọc, sv Phạm Thị Kim Liên, (2015), “Nghiên cứu quy trình sản xuất vi nang tinh dầu tỏi ứng dụng công nghiệp thực phẩm dược phẩm”, Viện Đại Học Mở Hà Nội, Khoa Công Nghệ Sinh Học (2) Tài liệu tiếng Anh [7] Dang Pham Kim, Guy Degand , Caroline Douny , Gilles Pierret , Philippe Delahaut, Vu Dinh Ton , Bent Granier , Marie-Louise Scippo,(2013), “Preliminary Evaluation of Antimicrobial Residue Levels in Marketed Pork and Chicken Meat in the Red River Delta Region of Vietnam”, Food and Public Health, 3(6): 267-276 [8] D Alison, C.Paul,(1999), “Colouring our foods in the last and next millennium”, International Journal of Food Science and Technology 2000, 35, 5-22 [9] Dang, P K., Binh, D V., Ngan, P H., Douny, C., Scippo, M.-L., Degand, G., Maghuin-Rogister, G.,(2007), “Situation of shrimp culture and antibiotics using in shrimp 45 farming at Quang Ninh province, Vietnam’, Journal of Agricultural Science and Technology, 28-35 [10] Hoai, P T P., Mangaki, S., Nakada, N.,Takada, H., Anh, D H., Viet, P H., Suzuki, S.,(2008), “Occurrence Rates of Sulfamethoxazole and Erythromycin-Resistant Bacteria and Drug Concentrations in Wastewater of Integrated Aquaculture-Agriculture (VAC) Sites in Northern Vietnam”, In Interdisciplinary Studies on Environmental Chemistry—Biological Responses to 26 Chemical Pollutants, Ed by Y Murakami, K Nakayama, S.-I Kitamura, H Iwata and S Tanabe, TERRAPUB, Tokyo, p.355–359 [11] Hongwu Wang and Yanqing Liu, “Chemical Composition and Antibacterial Activity of Essential Oils from Different Parts of Litsea cubeba”, p 229233 [12] Hwang, J.K., Choi, E.M., Lee, J.H., (2005), “Antioxidant activity of Litsea cubeba”, Fitoterapia 76, 684–686 [13] Le, T X., Munekage, Y ,(2004), “Residues of selected antibiotics in water and mud from shrimp ponds in mangrove areas in Viet Nam”, Marine Pollution Bulletin, 49, 922-929 [14] Liu T.T., Yang T.S.,(2012), “Antimicrobial impact of the components of essential oil of Litsea cubeba from Taiwan and antimicrobial activity of the oil in food systems”, International Journal of Food Microbiology 156 , p 68–75 [15] Ly L.V(2009), “Sustainable livestock development in the process of industrialization” [16] M.N Singh , K.H.Y Hemant, M.Ram and H.G Shivakumar, (2010), “Encapsulation: A Promising Technique for Controlled Drug Delivery”, Res Pharm Sci 2010 Jul-Dec; 5(2): 65–77 [17] Molbak, K.( 2004), “Spead of resistant bacteria and resistance genes from animals to humans – The public health consequences”, J Vet Med, B51, 364-369 [18] N J Zuidam and E Shimoni,(2010), “Overview of microcapsulates for use in food Product or Processes and Methods to Make them in Encaosylation 46 Technologies for Active Food Ingredients and food Processing”, N J Zuidam and V A Nedovic, Eds Springer, pp 3-31 [19] Nguyen Hai Van, Vu Thi Hanh Nguyen, Vu Thu Trang, Phi Quyet Tien, Khieu Thi Nhan, Samira Sarter, Chu Ky Son, “Antimicrobial Activities And Interaction Effects Of Vietnamese Litsea Cubeba (Lour.) Pers Essential Oil And Its Endophytic Actinobacteria”, (2016), Journal of Science and Technology 54 (4A), p 234-241 [20] Pablo Teixeira da Silva1* Leadir Lucy Martins Fries' Cristiano Ragagnin de Menezes1 Augusto Tasch Holkem1 Carla Luisa Schwan1 Évelin Francine Wigmann1 Juliana de Oliveira Bastos1 Cristiane de Bona da Silva", “Microencapsulation: concepts, mechanisms, methods and some applications in food technology”, p.1305-1309 [21] Phuong, N T., Huynh, T T., Pham, K D., Dang, V B.,(2006), “Survey on the use of chemicals and drugs in shrimp farming in Vietnam In, Final report of a Joint Vietnamese”, Belgian project funded by SPO, Brussels, pp 4-23 [22] Pooyan Shakouri Elizei Wunwisa Krasaaekoopt, (2014), “Microencapsulation of Litsea Cubeba Essential Oil in β-CD Using Paste and Coprecipitation Methods”, Nat.Sci 48, p.893-907 [23] Sarmah, A K., Meyer, M T., Boxall, A B A.( 2006), “A global perspective on the use, sales, exposure pathways, occurrence, fate and effects of veterinary antibiotics (VAs) in the environment”, Chemosphere, 65, 725-759 [24] Trung, N V., Phung, L V., Chinh, L H., Andrej, W.,( 2005), ‘Antibiotic Resistance in Diarrheagenic Escherichia coli and Shigella Strains Isolated from Children in Hanoi, Vietnam”, Antimicrob Agents Chemother., 49, 816-819 [25] Wang, H., Leung, P.C., Qian, P.Y.( 2006), “Antibiotic resistance and plasmid profile of environmental isolates of Vibrio species from Mai Po Nature Reserve, Hong Kong”, Ecotoxicology, 15, 371-8 [26] Wang, H., Liu, Y., (2010), “Chemical composition and antibacterial activity of essential oils from different parts of Litsea cubeba”, Chemistry and Biodiversity 7, 229–235 47 [27] Ying Wang, Zi-Tao Jiang, Rong Li, (2009) , “Complexation and molecular microcapsules ò Litsea Cubeba essential oli with β-CD and its derivatives”, Eur Food Res technol, Original Paper, p.865-873 (3) Website [28]http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=&ItemID=18667 [29] http://www.sciepub.com/reference/161931 [30]https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%A0ng_tang [31]http://tracuuduoclieu.vn/cay-mang-tang.html [32]https://en.wikipedia.org/wiki/Cyclodextrin [33]http://www.geocities.ws/florecitafolmer/paper04a.htm [34]https://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/mangtang.htm [35]https://documents.tips/documents/vi-nang.html [36]http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-tim-hieu-ky-thuat-vi-bao-trong-cong-nghethuc-pham-va-ung-dung-cua-no-10895 48 PHỤ LỤC : THIẾT BỊ ĐÃ SỬ DỤNG Hình pl1 Máy lắc Hình pl2 Thiết bị Clavenger 49 ... Nam, thực nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu bao gói tinh dầu Màng Tang (Litsea cubeba Essential oil) ? ?cyclodextrin? ?? Mục tiêu Điều chế vi nang BCD-LCEO sử dụng β- cyclodextrin làm vật liệu bao gói Khảo... Màng tang Hình 1.2 Lá Màng tang Lá màng tang dùng để chiết tinh dầu, tinh dầu màng tang chất lượng thấp tinh dầu từ Gỗ màng tang làm đồ nội thất, mỹ nghệ Một số phận dùng làm thuốc Quả màng tang. .. PHẨM BỘ MƠN KỸ THUẬT HĨA HỌC –––––––– ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU BAO GÓI TINH DẦU MÀNG TANG (Litsea cubeba Essential oils) BẰNG β- CYCLODEXTRIN Giảng viên hướng dẫn: TS Hà Thị Hải Yến Sinh

Ngày đăng: 02/02/2021, 16:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan