Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
15,52 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ KIỀU DUNG NGHIÊNCỨUTHÀNHPHẦNTINHDẦUMỘTSỐMẪUNGHỆVÀNGỞVIỆTNAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ KIỀU DUNG Mã sinh viên : 1301058 NGHIÊNCỨUTHÀNHPHẦNTINHDẦUMỘTSỐMẪUNGHỆVÀNGỞVIỆTNAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Quỳnh Chi ThS Phạm Tuấn Anh Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành khóa luận, tơi nhận nhiều giúp đỡ quý báu thầy giáo, bạn bè gia đình Trước hết, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Quỳnh Chi ThS Phạm Tuấn Anh, hai người thầy dìu dắt tơi từ ngày bắt đầunghiêncứu khoa học môn Dược liệu, định hướng, bảo, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến ThS Nghiêm Đức Trọng, người thầy giúp đỡ hướng dẫn bước đầu bắt đầu thực đề tài Tôi xin trân trọng cám ơn tồn thể thầy giáo trường Đại học Dược Hà Nội, đặc biệt thầy cô môn Dược liệu, thầy cô môn Thực vật, người thầy truyền cho kiến thức kĩ suốt năm qua Tôi vô biết ơn DS.NCS Nguyễn Thanh Tùng, DS Phạm Thị Linh Giang, DS Lê Thiên Kim người thầy, người chị, người anh động viên tinh thần cho tơi nhiều góp ý quan trọng để tơi hồn thành khóa luận sau bao khó khăn Xin gửi lời cám ơn đến chị Đỗ Thị Ngân, em Nguyễn Thị Linh, Trịnh Thị Hải Yến - người đồng hành với suốt trình nghiêncứu thực đề tài Cám ơn hỗ trợ nhiệt tình em Nguyễn Thị Linh, Trịnh Thị Hải Yến, Khổng Thị Minh Thư, Nguyễn Thị Thúy đóng góp nhiều cơng sức quý báu dành cho khóa luận Cảm ơn bạn, em, người học tập mái trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ động viên suốt năm qua Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình thân u, bạn bè thương mến ln tin tưởng ủng hộ tôi, điểm tựa để ngày cố gắng học tập sống Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Phạm Thị Kiều Dung MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Curcuma L 1.1.1 Vị trí phân loại chi Curcuma L 1.1.2 Đặc điểm thực vật chi Curcuma L 1.2 Tổng quan Nghệvàng Curcuma longa L 1.2.2 Sinh trưởng phân bố 1.2.3 Thànhphần hóa học thân rễ Nghệvàng Curcuma longa L 1.2.4 Công dụng 11 CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 14 2.1 Nguyên liệu phƣơng tiện nghiêncứu 14 2.1.1 Nguyên liệu 14 2.1.2 Phương tiện nghiêncứu 15 2.2 Nội dung nghiêncứu 16 2.3 Phƣơng pháp nghiêncứu 17 2.3.1 Thu mẫunghiêncứu 17 2.3.2 Xác định hàm lượng tinhdầu 17 2.3.3 Định tínhmẫutinhdầu phương pháp sắc ký lớp mỏng 17 i 2.3.4 Phân tích thànhphầntinhdầu sắc ký khí kết hợp khối phổ (GC/MS) 19 2.2.5 Phân nhóm mẫuNghệvàngnghiêncứu kỹ thuật phân chùm 20 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 22 3.1 Kết thu mẫu 22 3.2 Hàm lƣợng tinhdầumẫuNghệvàng 26 3.3 Định tínhtinhdầu sắc ký lớp mỏng 28 3.4 Kết phân tích mẫutinhdầuNghệvàng sắc ký khí khối phổ 29 3.5 Phân nhóm mẫutinhdầuNghệ theo thànhphầntinhdầu 33 BÀN LUẬN 37 ĐỀ XUẤT 42 ii DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GC/MS Gas chromatography-mass spectrometry HPTLC High performance thin layer chromatography SKLM Sắc ký lớp mỏng TT Thứ tự DEET N,N-diethyl-meta-toluamide RI Retention index iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các loài thuộc chi Curcuma L ViệtNam Bảng 3.2: Kết phân tích thànhphầntinhdầu mẫu: HN.02; NA.01; HN.05; HY.01; HB.01; HY.02; NA.02; HN.07; HN.08; HN.09; HB.03; HB.02; HN.06 29 Bảng 3.3: Kết phân tích thànhphầntinhdầu mẫu: HN.03; HN.04; HN.01; CB.01; BG.01; NĐ.02; TH.01; TB.01; HT01; NĐ.01; TN.01; HN.10 30 Bảng 3.4: Các cấu tử thànhphần thƣờng gặp mẫutinhdầu 32 Bảng 3.5: Bảng hàm lƣợng thànhphần thuộc cụm pic M1, S1, S2 tỉ lệ S2/S1 33 iv DANH MỤC CÁC HÌNH nh Công thức cấu tạo curcuminoid thƣờng gặp .10 nh : Hình ảnh mẫu thân rễ thu đƣợc 24 nh 3.2: Sắc ký đồ mẫutinhdầuNghệ sau phun thuốc thử vanillin/H2SO4 28 nh : Sắc ký đồ mẫu HT.01 31 nh : Biểu đồ phân nhóm tinhdầu phƣơng pháp phân tích chùm 35 v ĐẶT VẤN ĐỀ Nghệvàng theo cách gọi dân gian trồng quen thuộc nhiều địa phƣơng nƣớc, đƣợc sử dụng từ lâu đời để làm gia vị làm thuốc Trong thập kỷ gần đây, nhiều nghiêncứu đƣợc cơng bố hoạt tính sinh học Nghệvàng nhƣ thànhphần chiết xuất từ củ nghệ, thànhphần curcuminoid tinhdầunghệ đƣợc chứng minh thànhphần tạo nên dƣợc tính cao củ Nghệvàng Các nghiêncứu chứng minh tinhdầuNghệvàng có nhiều hoạt tính sinh học bật nhƣ tác dụng kháng khuẩn, đặc biệt với loại vi khuẩn Streptococus mutans vi khuẩn tạo mảng bám gây sâu [25], tác dụng diệt số chủng vi nấm gây bệnh da [1] nhƣ số chủng nấm gây bệnh cho trồng [22], [40], tác dụng chống muỗi, đặc biệt chủng muỗi vector truyền bệnh sốt xuất huyết, sốt rét với thànhphần có hoạt tính ar-turmeron [14] Tinhdầunghệ đƣợc nghiêncứu sử dụng để bảo quản hoa tƣơi sau thu hoạch cho kết khả quan [6] Đồng thời tinhdầuNghệ đƣợc FDA xếp vào danh mục hợp chất an toàn sử dụng: GRAS (Generally Recognized As Safe) [42] Nhƣ bên cạnh thànhphần curcuminoid , tinhdầuthànhphần cần đƣợc nghiên cứu, khai thác nhằm nâng cao giá trị sử dụng Nghệvàng Trên thực tế Nghệvàng tên gọi chung địa phƣơng cho số giống Nghệ mà phần thân rễ có màuvàng có lồi Curcuma longa L lồi thức đƣợc đƣa vào Dƣợc điển ViệtNam nhƣ Dƣợc điển số nƣớc giới Là nƣớc đƣợc đánh giá cao đa dạng sinh học, ViệtNam có nguồn Nghệvàng phong phú, phân bố miền núi, đồng bằng, trung du Qua số khảo sát thực tế thị trƣờng, nhóm nghiêncứu nhận thấy có nhiều giống nghệ mà thân rễ có màu vàng, đƣợc sử dụng với cơng dụng, nhƣng chúng lại có khác đặc điểm hình thái thân rễ Tại ViệtNam có nghiêncứuthànhphầntinhdầuNghệvàng nhiên chƣa có nghiêncứu đƣợc thực số lƣợng mẫu lớn nhiều tỉnhthành khác Để góp phần vào việc nghiêncứu cách sâu rộng lồi nghệ nƣớc nói chung, cụ thể Nghệvàng Curcuma longa nói riêng, để từ lựa chọn nguồn gen Nghệvàng cho tinhdầu có hoạt tính sinh học cao để ứng dụng Nghệvàng cách khoa học, có hiệu quả, đem lại lợi ích kinh tế hơn, đề tài: “Nghiên cứuthànhphầntinhdầusốmẫuNghệvàngViệtNam ” đƣợc thực với mục tiêu sau: Phân tích thànhphầntinhdầusốmẫuNghệvàngViệtNam Bƣớc đầuphân nhóm mẫuNghệvàng theo thànhphầntinhdầu 12 Hình ảnh SKĐ GC/MS mẫu HB.02 13 Hình ảnh SKĐ GC/MS mẫu HN.06 14 Hình ảnh SKĐ GC/MS mẫu HN.03 15 Hình ảnh SKĐ GC/MS mẫu HN.04 16 Hình ảnh SKĐ GC/MS mẫu HN.01 17 Hình ảnh SKĐ GC/MS mẫu CB.01 18 Hình ảnh SKĐ GC/MS mẫu BG.01 19 Hình ảnh SKĐ GC/MS mẫu NĐ.02 20 Hình ảnh SKĐ GC/MS mẫu TH.01 21 Hình ảnh SKĐ GC/MS mẫu TB.01 22 Hình ảnh SKĐ GC/MS mẫu HT.01 23 Hình ảnh SKĐ GC/MS mẫu NĐ.01 24 Hình ảnh SKĐ GC/MS mẫu TN.01 25 Hình ảnh SKĐ GC/MS mẫu HN.10 ... tài: Nghiên cứu thành phần tinh dầu số mẫu Nghệ vàng Việt Nam ” đƣợc thực với mục tiêu sau: Phân tích thành phần tinh dầu số mẫu Nghệ vàng Việt Nam Bƣớc đầu phân nhóm mẫu Nghệ vàng theo thành phần. .. gặp Tinh dầu Bên cạnh thành phần curcuminoid, tinh dầu Nghệ vàng thành phần đƣợc quan tâm nghiên cứu Tinh dầu Nghệ vàng đƣợc thu từ lá, hoa thân rễ Tuy nhiên có hàm lƣợng lớn chứa nhiều thành phần. .. Tại Việt Nam có nghiên cứu thành phần tinh dầu Nghệ vàng nhiên chƣa có nghiên cứu đƣợc thực số lƣợng mẫu lớn nhiều tỉnh thành khác Để góp phần vào việc nghiên cứu cách sâu rộng lồi nghệ nƣớc nói