1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Nghiên cứu khảo sát tính chất của lót giầy đàn hồi tại việt nam

90 307 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

, BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỖ THỊ PHƢƠNG NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU LÀM LÓT GIẦY ĐÀN HỒI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt may LUẬN VĂN THẠC SĨ KĨ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI VĂN HUẤN Hà Nội – Năm 2015 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Bùi Văn Huấn Kết nghiên cứu đƣợc thực Khoa Công nghệ Hoá học Môi trƣờng, Khoa Công nghệ May Thời trang - Trƣờng ĐH Sƣ phạm Kỹ thuật Hƣng Yên Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Luận văn chép từ luận văn khác nội dung, hình ảnh nhƣ kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn Ngƣời thực Đỗ Thị Phƣơng Đỗ Thị Phương Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Bùi Văn Huấn, ngƣời thầy tận tâm bảo, hƣớng dẫn em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang giảng dạy truyền đạt cho em kinh nghiệm, kiến thức chyên môn phụ vụ cho công việc giúp đỡ em trình em học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới Phòng thí nghiệm Viện Dệt may – Da giầy Thời trang – Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội, Khoa Công nghệ Hoá học Môi trƣờng, Khoa Công nghệ May Thời trang - Trƣờng ĐH Sƣ phạm Kỹ thuật Hƣng Yên, Viện Đào tạo Sau đại học trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em đƣợc học tập, nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn Trong trình thực luận văn, em không ngừng học hỏi trau dồi kiến thức, tích cực tìm hiểu tài liệu kết hợp với kiến thức thầy cô truyền đạt lý thuyết thực hành Tuy nhiên khoảng thời gian ngắn thân nhiều hạn chế trình nghiên cứu, em mong đƣợc góp ý thầy cô giáo bạn Ngƣời thực Đỗ Thị Phƣơng Đỗ Thị Phương Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU 11 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 14 1.1 Lót giầy vai trò lót giầy 14 1.2 Các cấu trúc lót giầy đàn hồi 14 1.2.1 Lót giầy lớp 15 1.2.2 Lót giầy lớp 17 1.2.3 Lót giầy kết hợp với đế 18 1.3 Vật liệu làm lót giầy đàn hồi 21 1.3.1 Vật liệu làm lớp bên lót giầy đàn hồi 21 1.3.1.1 Da thuộc .21 1.3.1.2 Giả da 23 1.3.1.3 Vải 23 1.3.2 Vật liệu làm lớp xốp đàn hồi 26 1.4 Tính chất vật liệu bị nén phƣơng pháp xác định 30 1.4.1 Tính chất vật liệu bị nén .30 1.4.2 Phƣơng pháp thử nghiệm ép nén vật liệu giầy 35 1.4.2.1 Thử nghiệm theo GOST 265-77 35 1.4.2.2 Thử nghiệm theo Tiêu chuẩn D575-91 (2001) 36 1.4.2.3 Thử nghiệm theo Tiêu chuẩn ISO 815 37 1.4.2.4 Thử nghiệm theo Tiêu chuẩn ASTM D 395 (2008) 38 1.5 Yêu cầu lót giầy lót giầy đàn hồi 39 1.5.1 Yêu cầu chung lót giầy .39 1.5.2 Yêu cầu lót giầy đàn hồi .42 1.6 Công nghệ sản xuất lót giầy đàn hồi 44 1.6.1 Công nghệ sản xuất lót giầy đàn hồi dạng phẳng 44 1.6.2 Công nghệ sản xuất lót giầy đàn hồi định hình .48 Đỗ Thị Phương Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 1.7 Kết luận nghiên cứu tổng quan 51 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 53 2.1 Mục tiêu .53 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 53 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 53 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 56 2.3 Nội dung nghiên cứu 56 2.3.1 Nghiên cứu tính chất đàn hồi lót giầy đàn hồi 56 2.3.2 Nghiên cứu tính chất vệ sinh (độ hút nƣớc, độ thải nƣớc) lót giầy đàn hồi 57 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 58 2.4.1 Phƣơng pháp thử nghiệm đặc trƣng biến dạng đàn hồi vật liệu lót giầy 58 2.4.2 Thử nghiệm độ hút nƣớc thải nƣớc lót giầy 62 2.5 Kết luận chƣơng 63 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 64 3.1 Kết nghiên cứu đặc trƣng biến dạng đàn hồi lót giầy đàn hồi 64 3.2 Kết nghiên cứu tính chất vệ sinh (độ hút nƣớc độ thải nƣớc) lót giầy đàn hồi .72 3.3 Kết luận chƣơng 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC Đỗ Thị Phương Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Lót giầy lớp dạng .15 Hình Một số mẫu lót giầy đàn hồi ép đúc (định hình) 17 Hình Một số lót mặt lớp làm vật liệu khác 18 Hình Một số mẫu lót mặt nâng chiều cao .19 Hình Lót mặt giầy tiểu đƣờng .20 Hình Lót mặt có cắm điện để sƣởi ấm bàn chân 20 Hình Ngoại hình vải không dệt Camprella 26 Hình Dụng cụ thí nghiệm theo tiêu chuẩn ISO 815 37 Hình Mô hình thí nghiệm theo phƣơng pháp A Tiêu chuẩn ASTM D 395 (2008) 38 Hình 10 Mô hình thí nghiệm theo phƣơng pháp B Tiêu chuẩn ASTM D 395 (2008) 38 Hình 11 Dụng cụ thí nghiệm theo phƣơng pháp A Tiêu chuẩn ASTM D 395 (2008) 38 Hình 12 Sơ đồ thiết kế chi tiết lót giầy 44 Hình 13 Sơ đồ quy trình thiết kế chế tạo lót giầy đàn hồi lớp từ da thuộc 45 Hình 14 Chi tiết lót mặt (lót giầy) 45 Hình 15 Bộ cỡ số lót giầy .45 Hình 16 Sơ đồ quy trình thiết kế chế tạo lót giầy đàn hồi lớp 46 Hình 17 Thiết kế chi tiết đệm gót cho lót giầy đàn hồi 47 Hình 18 Lót giầy đàn hồi lớp 47 Hình 19 Hình dấu bàn chân bình thƣờng 48 Hình 20 Vòm bàn chân 48 Hình 21 Lót giầy định hình 49 Hình 22 Sơ đồ quy trình thiết kế chế tạo lót giầy đàn hồi định hình 50 Hình 23 Dụng cụ ép nén mẫu thí nghiệm 59 Hình 24 Dụng cụ đo độ dày vật liệu .60 Hình 25 Đo độ dày vật liệu 60 Đỗ Thị Phương Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Hình 26 Quy cách đặt mẫu thử 61 Hình 27 Ép nén mẫu thử 61 Hình 28 Cân đo độ hút nƣớc, thải nƣớc 62 Hình 29 Biểu đồ so sánh biến dạng toàn phần mẫu thí nghiệm theo thời gian ép nén 24h, 48h 72 h 66 Hình 30 Biểu đồ so sánh độ phục hồi biến dạng mẫu thí theo thời gian 68 Hình 31 Biểu đồ thay đổi độ phục hồi biên dạng mẫu sau 72h ép nén theo thời gian để mẫu nghỉ 71 Hình 32 Biểu đồ so sánh độ hút nƣớc mẫu lót giầy khả sát với yêu cầu độ hút nƣớc lót giầy 73 Hình 33 Biểu đồ so sánh độ thải nƣớc mẫu lót giầy khảo sát với yêu cầu độ thải nƣớc lót giầy .76 Đỗ Thị Phương Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Yêu cầu lót giầy thông thƣờng 41 Bảng Yêu cầu lót giầy đàn hồi 44 Bảng Các loại lót giầy, vật liệu làm lót giầy đàn hồi đƣợc lựa chọn nghiên cứu 53 Bảng Kết xác định đặc trƣng biến dạng mẫu thí nghiệm 64 Bảng Độ biến dạng toàn phần mẫu với phƣơng án ép nén khác 65 Bảng Độ phục hồi biến dạng mẫu thử nghiệm với phƣơng án ép nén sau để nghỉ 30 ph 67 Bảng Độ phục hồi biến dạng mẫu bị ép nén 72 sau khoảng thời gian để nghỉ từ 30 đến 150 phút 70 Bảng Kết xác định đặc trƣng hút nƣớc thải nƣớc mẫu lót giầy đàn hồi .72 Bảng Kết xác định đặc trƣng hút nƣớc thải nƣớc số mẫu vật liệu EVA EVA pha cao su làm lớp đàn hồi cho lót giầy .74 Đỗ Thị Phương Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT PP: Plypropylee EVA: Ethylene Vinyl Acetate PU: Polyuretan TPR: Thermoplastic rubber Đỗ Thị Phương 10 Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Lót giầy chi tiết quan trọng tiếp xúc với toàn lòng bàn chân, có ảnh hƣởng lớn đến tính tiện nghi giầy: độ êm chân, phân bố áp lực thể lên lòng bàn chân, tạo cho bàn chân có cảm giác nhiệt ẩm thoải mái (bàn chân không nóng vào mùa hè, lạnh mùa đông khô ráo), đảm bảo tính sinh thái (an toàn) cho bàn chân ngƣời sử dụng giầy Đối với giầy sử dụng điều kiện ngƣời vận động mạnh (giầy thể thao) làm việc (giầy bảo hộ lao động) lót giầy có vai trò quan trọng Trong điều kiện này, áp lực thể lên lòng bàn chân lớn, ví dụ chạy, áp lực lên lòng bàn chân cao gấp lần so với đứng, nhẩy cao gấp lần Đối với loại giầy này, việc giảm chấn cho bàn chân, phân bố áp lực lên lòng bàn chân giúp cho bàn chân có cảm giác thoải mái giảm mệt mỏi trình vận động hay làm việc Để giải vấn đề này, bên cạnh việc sử dụng đế giầy đàn hồi giải pháp hữu hiệu kinh tế sử dụng lót giầy đàn hồi: lót giầy làm từ vật liệu hệ vật liệu mềm, xốp, có khả đàn hồi tốt, giúp giảm chấn cho bàn chân, giúp phân bố áp lực lên lòng bàn chân nhờ khả định hình tốt với bề mặt lòng bàn chân (do vật liệu mềm, xốp) làm tăng diện tích tiếp xúc lòng bàn chân với lót giầy Lót giầy đàn hồi, bên cạnh yêu cầu tính đàn hồi, cần phải đáp ứng yêu cầu vệ sinh sinh thái lót giầy thông thƣờng Các yêu cầu đặc biệt quan trọng loại giầy thể thao giầy bảo hộ lao động, ngƣời vận động mạnh bàn chân nhiều mồ hôi, đặc biệt bề mặt lòng bàn chân (nơi có mật độ tuyến mồ hôi cao thể ngƣời) Trong điều kiện khí hậu nóng ẩm nƣớc ta yêu cầu quan trọng Do đƣợc làm từ lớp vật liệu mềm, xốp có độ dày lớn (từ ÷ mm, phần gót lên tới 10 mm), nên lót giầy đàn hồi phù hợp với loại giầy sâu rộng nhƣ giầy bảo hộ lao động giầy thể thao, giầy vải, giầy cho bệnh nhân Ngày lót giầy đàn hồi có độ dày nhỏ (khoảng ÷ mm) đƣợc sử dụng ngày phổ biến cho loại giầy da Đỗ Thị Phương 11 Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang xốp), đặc biệt loại EVA định hình sẵn số mẫu EVA có độ đàn hồi kém, độ cứng cao không phù hợp làm lót giầy đàn hồi chất lƣợng cao Theo tính đàn hồi, độ cứng (biến dạng toàn phần), loại vật liệu nhƣ xốp latex từ cao su tự nhiên, PU PU kết hợp với EVA phù hợp làm lót giầy đàn hồitính đàn hồi tốt Các loại vật liệu có độ hút nƣớc tốt nhƣng có độ thải nƣớc nên sử dụng vật liệu có độ thải nƣớc tốt để làm lớp phủ mặt cho lót giầy đàn hồi 3.3 Kết luận chƣơng 1) Đã tiến hành xử lý số liệu thử nghiệm tính đàn hồi, độ cứng mẫu vật liệu từ loại lót giầy khảo sát theo tiêu độ phục hồi biến dạng theo thời gian ép nén (24h, 48h 72h), độ phục hồi biến dạng mẫu sau ép nén 72h để mẫu nghỉ từ 30 phút đến 150 phút Kết cho thấy mẫu lót giầy đáp ứng tính đàn hồi, số mẫu có độ cứng lớn Các mẫu vật liệu từ xốp latex, PU PU kết hợp với EVA phù hợp làm lót giầy đàn hồitính đàn hồi tốt Các mẫu EVA cần thử nghiệm, đặc biệt loại EVA định hình sẵn có độ đàn hồi hơn, độ cứng cao nên số mẫu không phù hợp làm lót giầy đàn hồi chất lƣợng cao 2) Kết xác định đƣợc độ hút nƣớc thải nƣớc mẫu nghiên cứu cho thấy, loại lót giầy làm từ vật liệu cao su đặc, EVA EVA có pha cao su có độ hút nƣớc kém, độ thải nƣớc tốt Trong mẫu lót giầy từ xốp latex, PU PU kết hợp với EVA có độ hút nƣớc tốt nhƣng có độ thải nƣớc Để lót giầy đàn hồitính vệ sinh tốt (có độ hút nƣớc, thải nƣớc tốt) cần sử dụng kết hợp hợp lý loại vật liệu làm lớp phủ mặt lớp lót đàn hồi Đỗ Thị Phương 77 Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang KẾT LUẬN 1) Lót giầy chi tiết quan trọng có ảnh hƣởng lớn đến tính tiện nghi giầy Lót giầy đàn hồi có cấu trúc hai lớp, ba lớp có lớp bên lớp xốp đàn hồi Lót giầy đàn hồi có dạng lót phẳng lót định hình Lót giầy đàn hồi thƣờng có độ dày lớn lót giầy thông thƣờng nên thƣờng phù hợp loại giầy sâu rộng nhƣ giầy thể thao, giầy bảo hộ lao động, giầy vải Hiện loại lót đƣợc sử dụng cho loại giầy da 2) Vật liệu làm lớp bên lót mặt đàn hồi thƣờng là: da thuộc, giả da, vải Vật liệu làm lớp lót đàn hồi EVA, PU, cao su xốp kết hợp loại vật liệu 3) Lót giầy đàn hồi, việc phải đạt yêu cầu lót giầy thông thƣờng, phải đáp ứng yêu cầu độ đàn hồi độ mềm (hay độ phục hồi biến dạng độ biến dạng toàn phần) Trong số tiêu lót giầy đàn hồi, tiêu quan trọng độ đàn hồi, độ cứng tính vệ sinh (khả hút nƣớc, thải nƣớc) lót giầy Để thử nghiệm tính đàn hồi lót giầy đàn hồi nên sử dụng phƣơng pháp A: ép nén mẫu thử dƣới tải trọng không đổi 4) Qua khảo sát thực tế doanh nghiệp sản xuất giầy, thị trƣờng nguyên vật liệu da giầy lựa chọn 12 mẫy lót giầy đàn hồi tiêu biểu đƣợc sản xuất nƣớc nhập khẩu, có dạng định hình đƣợc làm từ loại vật liệu để làm lót giầy đàn hồi: lớp đàn hồi từ EVA, EVA pha cao su, cao su, PU kết hợp PU EVA; lớp phủ mặt làm từ vải dệt thoi, vải dệt kim, da thuộc 5) Trên sở phƣơng pháp tiêu chuẩn thử nghiệm tính đàn hồi vật liệu giầy ASTM D 395 (2008), chuẩn bị dụng cụ, thiết lập quy trình thử nghiệm đặc trƣng đàn hồi, độ cứng vật liệu dƣới tác dụng áp lực không đổi sau 24h, 48h 72h Thử nghiệm tính chất vệ sinh (độ hút nƣớc, độ thải nƣớc) mẫu lót giầy đàn hồi, mẫu vật liệu làm lớp đàn hồi lót giầy sở tiêu chuẩn ISO 17699 Đỗ Thị Phương 78 Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 6) Kết thí nghiệm cho thấy để lót giầy đàn hồi đáp ứng yêu cầu độ đàn hồi, độ mềm xốp tính vệ sinh (có độ hút nƣớc, thải nƣớc tốt) cần sử dụng kết hợp hợp lý loại vật liệu làm lớp phủ mặt lớp lót đàn hồi Với lớp lót làm từ EVA EVA có pha cao su nên sử dụng loại vật liệu làm lớp phủ mặt có độ hút nƣớc tốt EVA có độ hút nƣớc nhƣng có độ thải nƣớc tốt Khi sử dụng vật liệu EVA cần thử nghiệm độ đàn hồi độ cứng (độ xốp), đặc biệt loại EVA định hình sẵn số mẫu EVA có độ đàn hồi kém, độ cứng cao không phù hợp làm lót giầy đàn hồi chất lƣợng cao Các loại vật liệu nhƣ xốp latex từ cao su tự nhiên, PU PU kết hợp với EVA có tính đàn hồi, độ mềm xốp (biến dạng toàn phần), phù hợp làm lót giầy đàn hồitính đàn hồi tốt Các loại vật liệu có độ hút nƣớc tốt nhƣng có độ thải nƣớc nên sử dụng vật liệu có độ thải nƣớc tốt để làm lớp phủ mặt cho lót giầy đàn hồi ĐỀ XUẤT HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Trên sở kế đề tài, triển khai nghiên cứu thiết kế chế tạo lót giầy cho bệnh nhân, lót giầy cho giầy chuyên dụng Đỗ Thị Phương 79 Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tiêu chuẩn xác định tiêu lý, hóa vật liệu lót giầy lót giầy Đặng Thùy Vi Nghiên cứu đánh giá tính vệ sinh giầy sử dụng Tp Hồ Chí Minh Luận văn thạc sỹ, ĐHBKHN 2007 Báo cáo tổng kết đề tài cấp “Nghiên cứu thiết lập công nghệ sản xuất giầytính vệ sinh cao phù hợp với môi trƣờng khí hậu nóng ẩm Việt Nam”, B2007 – 01 – 135, 2008 Nguyễn Văn Hƣng Nghiên cứu lựa chọn vật liệu sản xuất nƣớc để làm mũ giầy bảo vệ cho công nhân ngành thép Luận văn thạc sỹ khoa học Trƣờng ĐHBK Hà Nội, Hà Nội 2010 Cao Thị Kim Chung Nghiên cứu ảnh hƣởng số yếu tố đến độ bền đƣờng may mũ giầy bảo vệ cho công nhân ngành thép Luận văn thạc sỹ khoa học Trƣờng ĐHBK Hà Nội, Hà Nội 2010 Nguyễn Đăng Anh Nghiên cứu lựa chọn vật liệu sản xuất nƣớc để làm phần đế giầy bảo vệ cho công nhân ngành thép Luận văn thạc sỹ khoa học Trƣờng ĐHBK Hà Nội, Hà Nội 2010 Nguyễn Thu Thủy Nghiên cứu đánh giá chất lƣợng tổ hợp giầy bảo vệ cho công nhân ngành thép Luận văn thạc sỹ khoa học Trƣờng ĐHBK Hà Nội, Hà Nội 2010 Trần Thị Nhuần Nghiên cứu ảnh hƣởng số yếu tố đến độ bền mối dán phần mũ giầy với phần đế giầy bảo vệ cho công nhân ngành thép Luận văn thạc sỹ khoa học Trƣờng ĐHBK Hà Nội, Hà Nội 2012 Phần mềm "Last – Shoe – Design" Giấy chứng nhận Bản quyền tác giả số: 2621/2006/QTG, Cục quyền Tác giả Văn Học – Nghệ thuật, ngày 13 tháng 11 năm 2006 10 Mohammad Reza Shariatmadari1, Russell English, Glynn Rothwell Effects of temperature on the material characteristics of midsole and insolefootwear foams subject to quasi-static compressive and shear force loading Materials and Design 37 (2012) 543–559 Đỗ Thị Phương 80 Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 11 Jií Malá Viscosity, Relaxation and Stability of Natural Rubber The Open Macromolecules Journal,2009, 3, 41-44 12 Design Guide for Bonding Rubbers and TPEs The Loctite, Volume 2, 2005 13 Nan Chen The Effects of Crosslinking on Foaming of EVA A thesis submitted in conformity with the requirements for the degree of Doctor of Philosophy; Department of Mechanical and Industrial Engineering University of Toronto, 2012 14 Yong mun kong Preparation and properties of new thermoplastic elastomer based on ethylene vinyl acetate (eva)/natural rubber blends Thesis submitted in fulfilment of the requirement for the Master Degree; universiti sains malaysia, June 2007 15 National Organic Standards Board Technical Advisory Activated Carbon USDA National Organic, 2002 16 The science of footwear - edited by Ravindra S Goonetilleke CRC Press Taylor and Francis Group, 2013 17 Safety and health in the iron and steel industry ILO code of practice Safety and health in the iron and steel industry International Labour Office Geneva Second edition 2005 18 Sports footwear – specification; ics13.340.50; 97.220.01; bureauofi ndianstandards manak bhavan, bahadur shah zafar marg new delhi, 2011 19 EN ISO 20344:2004 – Personal protective equipment – Test methods for foowear 20 ISO 815-1:2014 - Rubber, vulcanized or thermoplastic - Determination of compression set - Part 1: At ambient or elevated temperatures 21 ASTM D395: Compression Set - Plastic Test Standard 22 D575-91 (2001) - Standard Test Methods for Rubber Properties in Compression 23 Albert Wilhelm Tips for shoe production, Volume 1: Design Huthig GmbH, Heidelberg 1991 Đỗ Thị Phương 81 Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 24 Albert Wilhelm Tips for shoe production, Volume 2: Pattern cutting Huthig GmbH, Heidelberg 1992 25 Albert Wilhelm Tips for shoe production, Volume 3: Making Huthig GmbH, Heidelberg 1997 26 А.П Жихарев и др Материаловедение в производстве изделий легкой промышленности М., ACADEMIA, 2004 27 И.И Довнич Технология производства обуви М., ACADEMIA, 2004 28 Ю.П Зыбин и др Конструирование изделий из кожи М Легкая и пицевая пром-ть, 1982 29 Ю.М Гвоздев Химическая технология изделий из кожи М., ACADEMIA, 2003 30 Các trang web Camprella 31 www.faqs.org/patents/app Shoe with Breathable Sole 32 http://ftp.uspto.gov/web/patents An air-permeable shoe 33 Các trang Web lót giầy đàn hồi Đỗ Thị Phương 82 Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang PHỤ LỤC Đặc trƣng biến dạng mẫu vật liệu nghiên cứu sau bị ép nén Độ dầy mẫu thử, mm Các mẫu thử nghiệm TB Độ dầy ban đầu mẫu, mm Ép mẫu thử 24h Sau bỏ ép nén 30’ Độ dày Độ mẫu phục bị Độ hồi ép dầy, biến nén, mm dạng mm ,% Biến dạng toàn phần, % Ép mẫu thử 48h Sau bỏ ép nén 30’ Độ dày Độ mẫu phục bị Độ hồi ép dầy, biến nén, mm dạng , mm % 3,65 3,67 3,61 3,64 3,14 3,13 3,29 3,19 3,54 3,57 3,55 3,55 97,0 97,3 98,3 97,5 14,0 14,7 8,9 12,5 3,12 3,22 3,11 3,51 3,54 3,54 3,53 96,2 96,5 98,1 96,9 TB 4,38 4,52 4,52 4,49 3,32 3,42 3,12 3,29 3,92 4,02 3,85 3,93 89,5 88,9 85,2 87,9 24,2 24,3 31,0 26,5 3,05 3,15 2,88 3,03 3,65 3,83 3,44 3,64 83,3 84,7 76,1 81,4 TB 4,37 4,26 4,26 4,3 3,7 3,89 3,62 3,74 4,18 4,15 3,97 4,1 95,7 97,4 93,2 95,4 15,3 8,7 15,0 13,0 3,38 3,87 3,8 4,1 3,24 3,63 3,47 3,87 88,6 96,2 85,2 90,0 3,33 2,37 2,45 73,6 28,8 1,58 2,34 70,3 Đỗ Thị Phương Biến dạng toàn phần, % Độ dày mẫu bị ép nén, mm Mẫu 14,5 3,05 18,3 2,29 10,8 3,15 14,5 2,83 Mẫu 30,4 30,3 2,9 36,3 2,65 32,3 2,85 Mẫu 22,7 3,2 10,8 3,52 23,9 3,15 19,1 3,29 Mẫu 52,6 1,4 Ép mẫu thử 72h Sau bỏ ép nén 60’ 90’ 30’ 120’ 150’ Độ phụ c Độ hồi dầy, biến mm dạn g, % Độ dầy, mm Độ phục hồi biến dạng ,% Độ dầy, mm Biế n dạn g lại, % 3,51 3,5 3,52 3,51 96,2 3,52 95,4 3,5 97,5 3,53 96,4 3,52 96,4 95,4 97,8 96,5 3,53 3,53 3,53 3,53 96,7 96,2 97,8 96,9 3,53 3,53 3,53 3,53 96,7 96,2 97,8 96,9 31,5 35,8 41,4 36,2 3,7 3,5 3,32 3,51 83,7 77,4 73,5 78,2 3,72 3,57 3,36 3,55 84,2 79,0 74,3 79,2 3,72 3,59 3,39 3,57 84,2 3,73 79,4 3,6 75,0 3,4 79,5 3,58 84,4 79,7 75,2 79,8 85,8 92,7 82,4 87,0 26,8 17,4 26,1 23,4 3,84 3,97 3,54 3,78 87,9 93,2 83,1 88,1 3,86 3,97 3,61 3,81 88,3 93,2 84,7 88,8 3,87 3,99 3,63 3,83 88,6 3,87 93,7 85,2 3,69 89,1 3,85 88,6 93,9 86,6 89,7 69,1 58,0 2,4 72,1 2,49 74,8 2,57 77,2 2,62 78,7 Độ dầy, mm Độ phục hồi biến dạng ,% Biến dạng toàn phần, % Độ dầy, mm 3,49 3,47 3,5 3,49 95,6 94,6 97,0 95,7 16,4 37,6 12,7 22,3 3,62 3,45 3,24 3,44 82,6 76,3 71,7 76,9 3,75 3,95 3,51 3,74 2,3 Độ phục hồi biến dạng ,% Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội TB Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 3,19 3,18 3,23 2,9 2,4 2,56 3,1 2,53 2,69 97,2 79,6 83,4 9,1 24,5 20,8 1,7 2,5 1,7 2,4 1,66 2,41 78,4 75,5 74,7 TB 4,63 4,55 4,62 4,6 2,3 2,5 2,27 3,23 3,73 2,95 3,3 69,8 82,0 63,9 71,9 50,3 45,1 56,7 50,7 2,2 3,25 1,68 2,7 1,65 2,4 1,84 2,78 70,2 59,3 51,9 60,5 TB 4,65 4,58 2,56 2,24 4,45 4,32 95,7 94,3 44,9 51,1 4,25 2,15 4,18 91,4 91,3 4,69 4,64 2,47 2,42 4,47 4,41 95,3 95,1 47,3 47,8 2,07 4,35 2,07 4,26 92,8 91,8 TB 4,68 4,63 4,84 4,72 3,4 3,25 3,22 3,46 3,8 3,72 3,66 73,9 82,1 76,9 77,6 27,4 29,8 38,0 31,7 2,4 2,76 2,39 3,09 3,55 3,34 3,33 66,0 76,7 69,0 70,6 3,6 3,51 3,41 3,51 2,4 2,2 2,7 2,43 2,92 2,75 3,1 2,92 81,1 78,3 90,9 83,5 33,3 37,3 20,8 30,5 1,8 2,47 1,8 2,4 2,9 1,87 2,59 68,6 68,4 85,0 74,0 TB 2,75 2,85 2,8 2,8 2,55 2,53 2,58 2,55 2,65 2,72 2,71 2,69 96,4 95,4 96,8 96,2 7,3 11,2 7,9 8,8 2,45 2,64 2,48 2,7 2,45 2,7 2,46 2,68 96,0 94,7 96,4 95,7 6,57 5,13 5,6 4,65 3,5 3,95 6,25 4,95 5,36 95,1 96,5 95,7 29,2 31,8 29,5 4,36 6,07 3,42 4,78 3,66 5,21 92,4 93,2 93,0 TB Đỗ Thị Phương 46,7 46,5 48,6 1,58 1,4 1,46 Mẫu 52,5 2,07 63,1 1,55 64,3 1,55 59,9 1,72 Mẫu 57,0 1,9 53,1 1,91 2,15 2,24 2,23 67,4 70,4 69,0 50,5 56,0 54,8 2,28 2,34 2,34 71,5 2,37 73,6 2,43 72,4 2,43 74,3 76,4 75,2 2,47 2,49 2,51 77,4 2,54 78,3 2,56 77,6 2,57 79,6 80,5 79,6 2,25 2,22 2,49 64,8 49,5 48,1 54,1 55,3 65,9 66,5 62,6 2,99 2,11 2,43 2,51 64,6 46,4 52,6 54,5 3,06 2,21 2,47 2,58 66,1 48,6 53,5 56,0 3,06 2,29 2,6 2,65 66,1 3,15 50,3 2,4 56,3 2,65 57,6 2,73 68,0 52,8 57,4 59,4 4,2 4,08 90,3 89,1 59,1 58,3 4,21 4,1 90,5 4,21 89,5 4,19 90,5 91,2 4,27 92,6 4,27 91,8 55,9 55,3 4,23 4,17 90,2 89,9 58,4 58,6 4,24 4,18 90,4 4,26 90,2 4,22 91,5 90,8 91,0 4,24 4,24 4,3 4,26 91,7 4,34 91,8 4,29 93,2 92,5 92,5 2,91 3,36 3,25 3,17 62,2 72,6 67,1 67,3 62,0 56,8 59,9 59,6 3,02 3,44 3,74 3,4 64,5 74,3 77,3 72,0 3,06 3,52 3,74 3,44 65,4 76,0 77,3 72,9 3,16 3,58 3,75 3,5 67,5 77,3 77,5 74,1 3,22 3,63 3,86 3,57 68,8 78,4 79,8 75,7 2,6 2,38 2,82 2,6 72,2 67,8 82,7 74,2 62,5 66,4 47,2 58,7 2,66 2,44 2,89 2,66 73,9 2,71 69,5 2,5 84,8 2,91 76,1 2,71 75,3 71,2 85,3 77,3 2,76 2,59 2,95 2,77 76,7 2,81 73,8 2,62 86,5 2,97 79,0 2,8 78,1 74,6 87,1 79,9 2,54 2,68 2,7 2,64 92,4 94,0 96,4 94,3 14,5 13,7 15,0 14,4 2,55 2,69 2,71 2,65 92,7 2,55 94,4 2,7 96,8 2,71 94,6 2,65 92,7 94,7 96,8 94,8 2,58 2,71 2,73 2,67 93,8 95,1 97,5 95,5 2,58 2,72 2,73 2,68 93,8 95,4 97,5 95,6 5,87 4,75 5,15 89,3 92,6 92,0 40,6 34,3 35,7 5,91 4,8 5,29 90,0 93,6 4,85 94,5 5,3 91,3 94,5 94,6 6,01 4,86 5,32 91,5 6,02 94,7 4,88 95,0 5,33 91,6 95,1 95,2 1,95 1,92 Mẫu 48,7 1,78 40,4 58,7 1,94 49,3 1,91 Mẫu 50,0 1,35 48,7 1,18 41,3 1,8 46,7 1,44 Mẫu 10,9 2,35 13,0 2,46 12,5 2,38 12,1 2,4 Mẫu 10 33,6 3,9 33,3 3,37 34,6 3,6 Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang TB 5,77 4,03 5,52 95,8 30,2 3,81 TB 4,44 5,4 5,19 5,01 3,56 4,35 4,76 4,22 4,27 5,2 5,01 4,83 96,2 96,3 96,5 96,3 19,8 19,4 8,3 15,8 3,4 4,15 5,05 4,5 4,87 3,97 4,69 93,5 93,5 93,8 93,6 3,83 3,94 6,87 4,88 3,48 2,9 4,9 3,76 3,62 3,7 6,18 4,5 94,5 93,9 90,0 92,8 9,1 26,4 28,7 21,4 3,12 3,44 2,9 3,64 4,6 5,82 3,54 4,3 89,8 92,4 84,7 89,0 TB Đỗ Thị Phương 5,35 92,9 33,9 3,62 Mẫu 11 23,4 3,38 25,9 3,97 13,3 4,2 20,9 3,85 Mẫu 12 18,5 2,7 26,4 2,8 33,0 4,5 26,0 3,33 5,26 91,3 36,9 5,33 92,7 5,38 93,5 5,4 93,7 5,41 94,0 4,12 5,01 4,64 4,59 92,8 92,8 89,4 91,7 23,9 26,5 19,1 23,1 4,14 5,05 4,94 4,71 93,2 4,19 93,5 5,1 95,2 4,96 94,0 4,75 94,4 94,4 95,6 94,8 4,2 5,11 4,97 4,76 94,6 4,2 94,6 5,12 95,8 4,98 95,0 4,77 94,6 94,8 96,0 95,1 3,47 3,62 5,55 4,21 90,6 91,9 80,8 87,8 29,5 28,9 34,5 31,0 3,55 3,72 5,7 4,32 92,7 94,4 83,0 90,0 92,7 95,4 84,0 90,7 3,56 3,79 5,79 4,38 93,0 3,59 96,2 3,8 84,3 5,85 91,1 4,41 93,7 96,5 85,2 91,8 3,55 3,76 5,77 4,36 Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Đặc trƣng biến dạng bị ép nén mẫu vật liệu nghiên cứu Độ dầy Các ban mẫu đầu thử mẫu, nghiệm mm Ép mẫu thử 24 h Độ dày Biến dạng mẫu khi bị ép bị ép nén, % nén, mm TB 3,65 3,67 3,61 3,64 3,14 3,13 3,29 3,19 13,97 14,71 8,86 12,52 TB 4,42 4,52 4,52 4,49 3,32 3,42 3,12 3,29 24,89 24,34 30,97 26,73 TB 4,37 4,26 4,26 3,7 3,89 3,62 15,33 8,69 15,02 4,30 3,74 13,01 3,33 3,19 3,18 2,37 2,9 2,4 28,33 9,09 24,53 TB 3,23 2,56 20,82 TB 4,63 4,55 4,62 4,60 2,65 2,4 2,95 2,74 2,74 3,55 2,67 3,01 4,65 4,58 4,69 2,56 2,24 2,47 44,95 51,09 47,33 TB 4,64 2,42 47,79 4,68 4,63 3,4 3,25 27,35 29,81 Đỗ Thị Phương Đặc trƣng mẫu Ép mẫu thử 48 h Độ dày Biến dạng mẫu khi bị ép bị ép nén, % nén, mm Mẫu 3,12 14,52 18,26 3,22 10,80 3,11 14,53 Mẫu 3,05 31,00 3,15 30,31 2,88 36,28 3,03 32,53 Mẫu 3,38 22,65 3,8 10,80 3,24 23,94 Ép mẫu thử 72 h Độ dày Biến dạng mẫu khi bị ép bị ép nén, % nén, mm 3,05 2,9 3,15 3,03 16,44 20,98 12,74 16,72 2,9 2,65 2,85 32,13 35,84 41,37 36,45 3,2 3,52 3,15 26,77 17,37 26,06 3,47 Mẫu 1,58 1,7 1,7 19,13 3,29 23,40 52,55 46,71 46,54 1,4 1,58 1,4 57,96 50,47 55,97 1,66 Mẫu 42,76 47,25 36,15 48,60 1,46 54,80 2,05 1,92 1,8 2,64 2,43 2,64 55,72 57,80 61,04 42,05 Mẫu 2,15 2,07 1,92 2,57 58,19 56,99 53,06 55,86 1,9 1,91 1,95 59,14 58,30 58,42 55,30 1,92 58,62 48,72 40,39 1,78 61,97 56,80 2,07 Mẫu 2,4 2,76 Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 4,84 38,02 TB 4,72 3,22 31,72 3,6 3,51 3,41 2,4 2,2 2,7 33,33 37,32 20,82 TB 3,51 2,43 30,49 2,75 2,85 2,8 2,55 2,53 2,58 7,27 11,23 7,86 TB 2,80 2,55 8,79 6,57 5,13 5,6 4,65 3,5 3,95 29,22 31,77 29,46 TB 5,77 4,03 30,15 TB 4,44 5,4 5,19 3,56 4,35 4,76 19,82 19,44 8,29 5,01 4,22 15,85 3,83 3,94 6,87 3,48 2,9 4,9 TB 4,88 3,76 Đỗ Thị Phương Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 58,68 1,94 59,92 2,39 Mẫu 1,8 1,8 49,26 1,91 59,56 50,00 48,72 41,35 1,35 1,18 1,8 62,50 66,38 47,21 1,87 Mẫu 2,45 2,48 2,45 46,69 1,44 58,70 10,91 12,98 12,50 2,35 2,46 2,38 14,55 13,68 15,00 2,46 Mẫu 10 4,36 3,42 3,66 12,13 2,40 14,41 33,64 33,33 34,64 3,9 3,37 3,6 40,64 34,31 35,71 3,81 Mẫu 11 3,4 4,5 33,87 3,62 36,89 23,42 25,93 13,29 3,38 3,97 4,2 23,87 26,48 19,08 20,88 3,85 23,14 9,14 26,40 28,68 3,97 Mẫu 12 3,12 2,9 4,6 18,54 26,40 33,04 2,7 2,8 4,5 29,50 28,93 34,50 21,40 3,54 25,99 3,33 30,98 Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Kết xác định đặc trƣng hút nƣớc thải nƣớc mẫu lót giầy đàn hồi TT mẫu Mẫu ban đầu Mẫu sau 8h hút nƣớc Mẫu sau 16h để lơi 4,8741 4,5226 4,7628 5,4349 5,2253 5,3516 4,9509 4,6483 4,8340 4,7198 5,3373 4,8111 1,3865 1,3479 1,3611 1,9922 1,7422 1,9167 1,5991 1,4027 1,3699 1,3652 1,8837 1,4572 1,5199 1,6450 1,4597 2,0675 2,2521 2,1763 1,5280 1,6540 1,5045 1,5415 2,1653 1,5622 1,6942 1,7295 1,7213 2,6543 2,5963 2,6469 1,7364 1,7518 1,7375 1,7150 2,6325 1,7419 1,8101 1,7417 1,8059 3,1016 3,0134 3,0162 1,9901 2,0802 2,1059 1,7859 3,0437 2,0587 1,4037 1,4657 1,4839 2,4275 2,5520 2,5475 1,5702 1,5119 1,5171 TB 1,4511 2,5090 1,5331 Mẫu 3,0853 3,1471 3,0756 5,0244 5,0038 4,9235 3,3867 3,4587 3,4342 3,1027 4,9839 3,4265 1,4482 1,4148 1,5234 2,2173 2,2392 2,4369 1,4982 1,4933 1,5951 TB 1,4621 2,2978 1,5289 Mẫu 1,6103 1,6445 1,8531 1,7915 1,6606 1,7211 Mẫu TB Mẫu TB Mẫu TB Mẫu TB Mẫu TB Mẫu TB Mẫu Đỗ Thị Phương Độ hút ẩm, mg/cm2 Độ thải ẩm, % 22,4 28,1 23,6 24,7 24,2 15,8 22,2 20,7 21,9 24,3 28,7 25,0 38,4 34,7 37,0 36,7 51,7 50,9 48,4 50,3 86,3 82,1 87,9 85,4 64,9 86,1 98,4 83,1 98,5 98,5 93,7 96,9 95,6 97,4 98,2 97,1 86,1 73,4 75,2 78,2 41,0 43,5 42,5 42,3 83,7 95,7 96,9 92,1 77,6 84,5 74,3 83,2 73,9 75,2 80,6 82,8 30,8 93,5 33,0 90,5 36,5 33,4 9,7 5,9 92,2 92,0 79,3 47,9 Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 1,3903 1,6787 1,4170 1,5484 1,7744 2,3043 1,5996 11,5 9,0 90,7 72,6 5,3342 4,257 121,2 35,6 2,6593 6,078 4,7665 136,7 38,4 2,6397 5,7246 4,5582 123,4 37,8 5,7123 7,2448 8,2968 8,6556 4,5272 4,9665 5,8032 5,9086 127,1 37,2 2,5344 3,1863 3,4255 4,1533 3,5884 8,0657 5,5594 162,3 194,9 180,1 179,1 56,1 51,2 61,0 56,1 2,7753 2,81 2,8221 8,197 8,0562 7,3503 6,2236 6,086 5,7429 216,9 36,4 209,8 181,1 37,6 35,5 2,8025 7,8678 6,0175 202,6 36,5 TB Mẫu 10 TB Mẫu 11 TB Mẫu 12 Viện Dệt may – Da giầy Thời trang TB Đỗ Thị Phương Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Kết xác định đặc trƣng hút nƣớc thải nƣớc mẫu vật liệu làm lớp lót đàn hồi Mẫu vật liệu Khối lƣợng mẫu, g Mẫu thí nghiệm Ban đầu Độ hút Sau hút Sau để nƣớc khô nƣớc, mg/cm2 Độ thải nƣớc, % 1,8396 2,2221 1,875555 15,3 90,6 1,804 2,2065 1,823723 16,1 95,1 1,7926 2,1526 1,81852 14,4 92,8 Trung bình 1,8121 2,1937 1,8393 15,3 92,8 1,5428 2,0003 1,594498 18,3 88,7 1,6743 2,1043 1,72934 17,2 87,2 1,5998 2,0623 1,643275 18,5 90,6 Trung bình 1,6056 2,0556 1,6557 18,0 88,8 0,8279 1,087 0,8286 10,4 99,7 0,8941 1,121 0,9293 9,1 84,5 0,8621 1,0457 0,8936 7,3 82,8 Trung bình 0,8614 1,0846 0,8838 8,9 89,0 1,167 1,4208 1,2242 10,2 77,5 1,1679 1,411 1,2227 9,7 77,5 1,1658 1,4287 1,2179 10,5 80,2 Trung bình 1,1669 1,4202 1,2216 10,1 78,4 1,3562 1,7262 1,36286 14,8 98,2 Mẫu 1,3339 1,7239 1,35145 15,6 95,5 (12) 1,3271 1,7246 1,342603 15,9 96,1 Trung bình 1,3391 1,7249 1,3523 15,4 96,6 1,6058 1,8839 1,6577 11,1 81,3 1,5269 1,8046 1,5855 11,1 78,9 1,5641 1,8717 1,6286 12,3 79,0 Trung bình 1,5656 1,8534 1,6239 11,5 79,8 Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Đỗ Thị Phương Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Mẫu 12 Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 1,6189 2,0065 1,6230 10,3 98,4 1,6553 2,0401 1,6645 11,1 99,0 2,4044 2,8665 2,4204 1,7 100,0 TB 1,8929 2,3044 1,9026 7,7 99,1 Đỗ Thị Phương Luận Văn Thạc Sĩ ... vi nghiên cứu 56 2.3 Nội dung nghiên cứu 56 2.3.1 Nghiên cứu tính chất đàn hồi lót giầy đàn hồi 56 2.3.2 Nghiên cứu tính chất vệ sinh (độ hút nƣớc, độ thải nƣớc) lót giầy. .. chƣa có nghiên cứu chất lƣợng chúng Do việc Nghiên cứu khảo sát tính chất vật liệu làm lót giầy đàn hồi Việt Nam” nhằm đánh giá chất lƣợng chúng thông qua đặc trƣng đàn hồi, độ êm xốp tính chất. .. điểm bản: Khảo cứu tài liệu về: cấu trúc lót giầy đàn hồi, yêu cầu lót giầy đàn hồi; vật liệu làm lót giầy đàn hồi; phƣơng pháp xác định tính đàn hồi tiêu vệ sinh vật liệu làm lót giầy Xây dựng

Ngày đăng: 21/07/2017, 19:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w