1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 5 2020 2021

40 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Sáng thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2020

  • Hoạt động trải nghiệm: SINH HOẠT DƯỚI CỜ

  • SAO NHI ĐỒNG CHĂM NGOAN

  • I. Mục tiêu:

  • III. Nội dung sinh hoạt:

    • I. Mục tiêu:

Nội dung

TUẦN Sáng thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2020 Hoạt động trải nghiệm: SINH HOẠT DƯỚI CỜ SAO NHI ĐỒNG CHĂM NGOAN I Mục tiêu: + HS tham gia với hoạt động Sinh hoạt cờ + HĐ trải nghiệm: Củng cố số kiến thức học an tồn giao thơng, phịng chống tai nạn thương tích; sao, đội, chuyên hiệu,… + Rèn kỹ tự tin lực tự học, tự sáng tạo,kỹ thiết kế tổ chức hạt động II Chuẩn bị: + Chuẩn bị câu hỏi năm điều Bác Hồ dạy, kiến thức an tồn giao thơng, phịng chống tai nạn thương tích; sao, đội, chuyên hiệu,… + Trang phục III Nội dung sinh hoạt: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 Chào cờ (15 phút) - HD HS xếp hàng tham gia lễ chào cờ - Lớp trực nhận xét thi đua - Tập trung cờ, tham gia lễ chào - Tổng phụ trách, ban giám hiệu nhà trường cờ nhận xét bổ sung triển khai công - HS lắng nghe việc tuần HĐ2.Giao lưu nhi đồng chăm ngoan (13 phút) Phần 1: Giới thiệu Sao - Các em giới thiệu tên - Các đứng theo thứ tự phía sau sân khấu - HS dẫn chương trình gọi trình diễn PTS dắt em sân khấu Trưởng giới thiệu tên Sao, anh( chị) PTS làm động tác chào toàn trường - Các em giới thiệu tên trình diễn trang phục Phần 2: Ứng xử học - Nêu câu hỏi trắc nghiệm năm điều - Các xung phong trả lời tham Bác Hồ dạy, kiến thức an tồn giao thơng, gia bình luận, nhận xét, đánh giá phịng chống tai nạn thương tích; sao, đội, chuyên hiệu,… Phần 3: Thể khiếu trang phục - Lần lượt thể hiện, Sao tự chọn có phút biểu diễn - Lần lượt Sao thể - PTS giới thiệu tiết mục tham dự - GV theo dõi giúp đỡ học sinh Sao biểu diễn tiết mục Phần 4: Tổ chức cho HS chia sẻ cảm xúc - HS tham gia chia sẻ cảm xúc sau sau buổi giao lưu buổi giao lưu Đánh giá: GV nhận xét tinh thần thái độ - Lắng nghe chuẩn bị tham gia hoạt động lớp HĐ3 HĐ nối tiếp ( phút) - Cả lớp tiếp tục thảo luận biện pháp - HS lắng nghe thực rèn luyện tốt để đạt Sao nhi đồng chăm ngoan, xứng đáng cháu Bác Hồ Tiếng Việt : Bài 22: NG, NGH I Mục tiêu: Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ: + Nhận biết âm chữ ng, ngh ; đánh vần đúng, đọc tiếng có ng, ngh + Nhìn hình phát âm tự phát tiếng có âm ng, âm ngh + Nắm quy tắc tả: ngh + e, ê, i/ng+ a, o, ô, + Đọc đúng, hiểu Tập đọc Bi nghỉ hè + Biết viết bảng chữ ng ngh tiếng ngà, nghé Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: + Khơi gợi tình yêu thiên nhiên + Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II Đồ dùng dạy học: + Bộ đồ dùng, tranh ảnh SGK + Vở Bài tập Tiếng Việt, bảng con, phấn III Các hoạt động dạy học Tiết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 Khởi động (5 phút) + Kiểm tra cũ: - GV mời HS đọc, viết n, nh, nơ, nho - HS đọc, viết - GV nhận xét + Giới thiệu – Ghi mục - GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS - Lắng nghe HĐ2:Khám phá.( 17 phút) a Dạy âm ng, chữ ng - GV đưa lên bảng hình ảnh ngà voi - HS quan sát - Đây hình gì? - HS : Đây ngà voi - GV tiếng ngà - HS nhận biết ng, a, dấu huyền= ngà - GV nhận xét - HS đọc cá nhân - tổ - lớp: ngà * Phân tích - HS quan sát - GV tiếng ngà mô hình tiếng ngà - HS trả lời nối tiếp: Tiếng ngà gồm có - GV hỏi: Tiếng ngà gồm âm nào? âm ng, âm a huyền Âm ng đứng trước âm a đứng sau, huyền đầu âm a * Đánh vần - Giáo viên hướng dẫn lớp vừa nói vừa thể động tác tay: - GV tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: ngờ-a-nga-huyền-ngà b.Dạy âm ngh, chữ ngh.(Tương tự âm ng) c Củng cố: - Các em vừa học hai chữ chữ gì? - Các em vừa học tiếng tiếng gì? - GV mơ hình tiếng ngà, nghé HĐ Luyện tập.(18 phút) Bài 2: Tìm tiếng có âm ng, ngh - GV hình theo số thứ tự mời học sinh nói tên vật - GV hình cho HS đọc + GV hình u cầu HS nói tiếng có âm ng, ngh - Quan sát làm với GV - Cá nhân, tổ nối tiếp đánh vần: ngờ-a-nga-huyền-ngà,ngà - Cả lớp đánh vần: ngờ-a-nga-huyềnngà, ngà - Chữ ng chữ ngh - Tiếng ngà, nghé - HS đánh vần, đọc trơn : ngờ- a-ngahuyền-ngà,ngà ngờ-e-nghe-sắc-nghé, nghé -HS nói tên:bí, ngơ,ngõ nhỏ, nghệ… - HS nói đồng - Có âm ng: ngơ, ngõ, ngà - Có âm ngh: nghệ, nhà nghỉ - HS báo cáo cá nhân - HS lớp đồng nói to tiếng có âm ng, nói thầm tiếng khơng có âm ng - GV đố học sinh tìm tiếng ngồi có - HS nói (ngủ, ngồi, ngó, ) âm ng, ngh nghe, nghề, nghi, nghĩ,…) - Cho HS làm Bài tập - HS làm vào tập - YC HS báo cáo kết - HS báo cáo cá nhân Bài 3: Ghi nhớ - GV giới thiệu bảng quy tắc tả ng / - HS lắng nghe, quan sát ngh H: Khi âm ngờ viết ngờ kép? - Khi đứng trước e, ê, i âm ngờ viết ngh- ngờ kép H: Khi âm ngờ viết ngờ đơn? - Khi đứng trước âm khác o, ơ, ơ, …thì âm ngờ viết ng - HS nhìn vào sơ đồ 1, đánh vần: ngờ-enghe,…( CN- N- L) - HS nhìn vào sơ đồ 2, đánh vần: ngờ-anga- huyền- ngà,…( CN- N- L) - HS nhắc lại quy tắc tả: ngh+e, ê, Bài 4: Tập đọc i/ ng+ a, o, ô, ơ,…( CN- N- L) a, GV giới thiệu bài: Bi nghỉ hè: Bài đọc - HS quan sát kể chuyện Bi nghỉ hè nhà bà - HS lắng nghe b, GV đọc mẫu Tiết Bài 4: Tập đọc (tiếp) ( 35 phút) c, Luyện đọc từ ngữ: nghỉ hè, nhà bà, nghé, ổ gà, ngô, nho nhỏ, mía d, Luyện đọc câu - GV: Bài đọc có câu (GV đánh số TT câu) - GV câu e, Thi đọc đoạn, (Chia làm đoạn: đoạn câu) g, Tìm hiểu đọc - GV gắn lên bảng lớp thẻ từ; cụm từ cho lớp đọc - GV ghép vế câu bảng lớp - GV hỏi thêm: H: Ổ gà nhà bà tả nào? H: Nhà nghé tả nào? H: Nghé ăn gì? GV chốt Bài 5: Tập viết (bảng ) - GV vừa viết chữ mẫu bảng lớp vừa hướng dẫn - Chữ ng: ghép từ hai chữ n g,… - Chữ ngh: ghép từ chữ n, g h,… - Tiếng ngà: viết ng trước, a sau,… - Tiếng nghé: viết ngh trước, e sau, dấu sắc đặt e Chú ý nối nét ngh e - GV quan sát giúp đỡ - GV nhận xét HĐ3 Hoạt động nối tiếp (5 phút) - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS - Về nhà làm lại BT5 xem trước 23 Đạo đức: I Mục tiêu: - HS luyện đọc từ (CN-N-L) - Cả lớp đọc thầm, đọc thành tiếng (1 HS, lớp) - Đọc tiếp nối câu (CN, cặp) - HS thi đọc đoạn văn.(CN-N) - Thi đọc bài.(CN-L) - HS nối ghép từ ngữ VBT - HS nói kết - Cả lớp đọc: a - ; b - - Cả lớp đọc chữ, tiếng vừa học viết bảng lớp - Ổ gà be bé - Nhà nghé nho nhỏ - Nghé ăn cỏ, ăn mía - HS lắng theo dõi,quan sát - HS viết chữ ng, ngh tiếng ngà, nghé lên khoảng không,… - HS viết cá nhân bảng chữ ng, ngh, ngà nghé từ 2- lần - HS giơ bảng theo hiệu lệnh - 3- HS giới thiệu trước lớp - HS khác nhận xét - HS viết tiếng ngà, nghé 2-3 lần - HS giơ bảng theo hiệu lệnh - HS khác nhận xét - Lắng nghe Bài 2: GIA ĐÌNH EM + Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Nhân ái,trách nhiệm, chăm lực điều chỉnh hành vi dựa yêu cầu cần đạt sau: + Nhận biết cần thiết tình yêu thương gia đình em + Nêu biểu yêu thương gia đình + Thực việc làm thể tình yêu thương người thân GĐ + Đồng tình với thái độ, hành vi thể tình u thương gia đình ; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng thể tình yêu thương gia đình II Đồ dùng dạy học: + SGK, tập đạo đức + Tranh ảnh, truyện III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1: Khởi động: ( phút) + Bài cũ + Vì em cần giữ trang phục gọn gàng, - Trang phục gọn gàng, giúp sẽ? em tự tin, vui vẻ thoải mái - GV nhận xét +Bài mới: GV giới thiệu – ghi mục -HS lắng nghe Khám phá ( 27 phút) HĐ1: Khám phá cần thiết tình yêu thương ( 12 phút) - Giao nhiệm vụ cho nhóm quan sát - HS quan sát tranh thảo luận nhóm tranh thứ trả lời câu hỏi: đơi trình bày kết thảo luận thơng + Gia đình bạn nhỏ gồm ai? qua tranh + Thái độ người tranh Tranh 1: Mải mê chạy đến vườn cà rốt nào? phía xa,… - Giáo viên lắng nghe, khen ngợi nhóm Tranh 2: Vừa nhổ củ cà rốt, Thỏ bị trình bày tốt chó đuổi chạy, rơi củ cà rốt Tranh 3: Thỏ sợ hãi nấp bụi cây, ôm bụng khóc đói Tranh 4: Thỏ tìm thấy mẹ, mẹ ơm Thỏ vào lịng - Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kiến Kết luận:Các thành viên gia đình cho bạn vừa trình bày bạn nhỏ gồm: ông, bà, bố, mẹ, bé gái - HS lắng nghe bạn trai Bạn trai khoanh tay… - Giáo viên treo tranh thứ hai để kể câu chuyện “Thỏ bị lạc” - Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện ngắn gọn trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - Khi lạc nhà, thỏ gặp điều gì? + Thỏ núp bụi đói bụng, - Nếu thiếu quan tâm, chăm sóc đơn, sợ hãi gia đình điều xảy ra? - Giáo viên liên hệ thêm: Ở nhà em thường bố, mẹ người thân quan tâm, chăm sóc nào? Kết luận:Gia đình đóng vai trị vơ quan trọng đời sống người,… HĐ 2: Khám phá biểu tình yêu thương gia đình.(15 phút) - Treo tranh mục Khám phá, chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm học sinh Giao nhiệm vụ thành viên nhóm kể hành động việc làm thể tình yêu thương gia đình -Giáo viên lắng nghe, nhận xét Kết luận: Mỗi mong muốn nhận yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình, … Củng cố, dặn dò: ( phút) H:Qua học giúp biết thêm điều gì? - GV nhận xét tiết học -Xem lại học,chuẩn bị học sau Toán: - Không dạy kĩ sống, không chăm sóc đầy đủ,… - HS tự liên hệ thân kể - HS lắng nghe - Từng nhóm thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi - Từng nhóm trình bày kết + Tranh 1:Vui vẻ qy quần bên mâm cơm gia đình +Tranh 2: Chúc tết ông bà cha mẹ +T.3:Cả nhà vui vẻ dắt chơi + Tranh 4: Cùng quét dọn,… + Tranh 5: Cả nhà quây quần bên + Tranh 6: Các cháu kể chuyện,… + Tranh 7: Bạn nhỏ thể tình yêu thương với mẹ + Tranh 8: Vui đón bố mẹ làm - HS lắng nghe - HS nêu - HS lắng nghe thực Chiều thứ hai, ngày tháng 10 năm 2020 BÀI 2: SO SÁNH SỐ ( T4) I Mục tiêu: Phát triển kiến thức + Nhận biết dấu >, , < = so sánh hai số + Nhận biết cách so sánh, xếp thứ tự số phạm vi 10( nhóm có khơng số) + Sắp xếp số phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé Phát triển lực chung phẩm chất + Biết tìm nhóm vật có số lượng nhiều nhất II Đồ dùng dạy học: + Tranh ảnh SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên HĐ1 Khởi động (5 phút) + Kiểm tra cũ:Viết vào bảng >, , ,

Ngày đăng: 02/02/2021, 16:08

w