1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 4 2020 2021

40 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Hoạt động trải nghiệm: SINH HOẠT DƯỚI CỜ

  • III. Nội dung sinh hoạt:

    • Bài 16: GH

    • (chữ gi), nói: gi (phát âm giống di). Âm cờ, được viết bằng chữ ca. Để khỏi lẫn với âm cờ viết bằng chữ c (cờ), ta đánh vần theo tên chữ cái là ca.

    • - GV giới thiệu chữ K in hoa.

    • 1. Dạy âm gi, chữ gi

    • - GV cho HS quan sát tranh hỏi

    • - Đây là gì?

    • - GV: Giá đỗ là một loại rau làm từ hạt đỗ nảy mầm.

    • * Phân tích tiếng giá

    • - GV: Trong từ giá đỗ, tiếng nào có âm gi?

    • - GV chỉ từ giá.

    • * Đánh vần

    • 2. Dạy âm k, chữ k:

    • - GV giới thiệu hình ảnh kì đà (một loài thằn lằn cỡ to, sống ở nước, da có vảy, ăn cá); viết: kì đà.

    • - GV HD HS phân tích, đánh vần

    • - GV nhận xét

    • Bài 2: Tiếng nào có chữ gi? Tiếng nào có chữ k?) (như những bài trước)

    • - GV chỉ từng từ, cả lớp đọc: kể, giẻ, kẻ,...

    • - GV chỉ từng từ (in đậm), cả lớp: Tiếng kể có k. Tiếng giẻ có gi...

    • Bài 3: Quy tắc chính tả( Ghi nhớ)

    • - GV giới thiệu quy tắc chính tả c / k: Cả 2 chữ c (cờ) và k (ca) đều ghi âm cờ. Bảng này cho các em biết khi nào âm cờ viết là c; khi nào âm cờ viết là k.

    • - GV chỉ sơ đồ 1: Khi đứng trước e, ê, i, âm cờ viết là k.

    • - GV chỉ sơ đồ 2: Khi đứng trước các chữ khác (a, o, ô, ơ,...), âm cờ viết là c. v

    • Bài 4: Tập đọc

    • a) GV chỉ hình ảnh mâm cỗ trong bữa giỗ; hỏi: Mâm cỗ có những món ăn gì?

    • - GV: Các em cùng đọc bài xem bé Lê kể gì về mâm cỗ.

    • b) GV đọc mẫu.

    • Tiết 2

    • Bài 4: Tập đọc ( Tiếp) ( 15 phút)

    • c) Luyện đọc từ ngữ

    • bi bô, bé kể, giã giò, giá đỗ.

    • d) Luyện đọc câu

    • - GV: Bài có 6 câu

    • - GV chỉ từng câu.

    • - Chỉ liền 2 câu (Đó là bé kể: Dì Kế giã giò.), liền 2 câu (Bé bi bô: “Dì... giò... ”).

    • e) Thi đọc đoạn, bài (theo cặp, tổ).

    • - YC 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc đồng thanh. (Chia bài làm 2 đoạn đọc: 3 câu / 3 câu).

    • * Cả lớp nhìn SGK, đọc lại 2 trang bài 17. 3.4.

    • - GV nhận xét

    • Bài 5: Tập viết (bảng con) ( 20 phút)

    • - Chữ gi: là chữ ghép từ hai chữ g và i.

    • - Chữ k: cao 5 li,..

    • - Tiếng giá (đỗ): viết gi trước, a sau, dấu sắc đặt trên a.

    • - Tiếng kì (đà): viết k trước, i sau, dấu huyền đặt trên i.

    • HĐ cuối. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)

    • - Gọi hs đọc lại bài đã học.

    • - Về nhà luyện viết chữ.gi,k

    • -HS đọc (cá nhân, cả lớp)

    • HS quan sát

    • - HS quan sát

    • - Giá đỗ

    • - HS lắng nghe

    • -Tiếng giá

    • -HS nhận biết: gi, a, dấu sắc; đọc: giá. Cả lớp: giá.

    • - Phân tích tiếng giá.

    • - HS (cá nhân, tổ, cả lớp): gi - a - gia - sắc - giá / giá đỗ.

    • - HS nhận biết: Tiếng kì có âm k (ca).

    • -Phân tích tiếng kì: có âm k (ca), âm i và dấu huyền đứng trên i.

    • - Đánh vần, đọc trơn: ca - i - ki - huyền - kì / kì đà.

    • -HS trao đổi nhóm đôi: tìm tiếng có gi, có k; làm bài trong VBT; báo cáo. HS nói thêm tiếng có gi ( gian, giàn, giao, giáo,...); có k (kì, kê, kém, kiên,...).

    • - HS theo dõi

    • - HS lắng nghe

    • a) HS (cá nhân, cả lớp): ca - e - ke - hỏi - kẻ / ca - ê - kê - hỏi - kể / ca - i - ki - huyền - kì.

    • b) HS (cá nhân, cả lớp) nhìn sơ đồ, nói lại quy tắc chính tả: k + e, ê, i / c + a, o, ô, ơ,. ..

    • - Mâm cỗ có giò, xôi, gà, giá đỗ, nem, canh, món xào

    • -HS cả lớp đọc thầm

    • - HS đánh vần, đọc trơn: bi bô, bé kể, giã giò, giá đỗ.

    • - Đọc thành tiếng (1 HS, cả lớp)

    • - Đọc tiếp nối từng câu (đọc liền 2-3 câu ngắn) (cá nhân, từng cặp). HS đọc: gi, k, giá đỗ, kì đà. đà.

    • - HS đọc theo cặp, tổ

    • - HS mở SGK để đọc

    • - HS theo dõi, quan sát

    • - HS nhắc lại cách viết chữ gi, k

    • - HS viết: gi, k, giá (đỗ), kì (đà) (2 lần)

    • - Viết: giá (đỗ), kì (đà) (2 lần)

    • - HS đọc lại bài

    • - Lắng nghe thực hiện

    • Buổi chiều

    • Tiết 2: Tập viết GH, GI, K

    • + Tô, viết đúng các chữ gh, gi, k, ghế gỗ, giá đỗ, kì đà- chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

    • +Tô, viết đúng các chữ số 6, 7.

    • 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

    • + Các chữ mẫu gh, gỉ, k đặt trong khung chữ.

    • + Vở luyện viết

    • Bài 1: Tiếng nào có chữ gi? Tiếng nào có chữ k?) (như những bài trước)

    • - GV chỉ từng từ, cả lớp đọc:giá, giò, ê ke, kê ghế

    • - GV chỉ từng từ Tiếng giá có gi. Tiếng giò có gi...

    • Bài 2: Điền k hoặc c rồi đọc

    • - Y/C hs nhắc lại quy tắc chính tả

    • - Cho HS điền ở bảng con

    • Bài 3: Tập đọc

    • - GV chỉ hình

    • - GV đọc mẫu

    • - Tổ chức cho HS đọc nhóm đôi

    • - GV: Các em cùng đọc bài xem bé Lê kể gì về mâm cỗ.

    • b) GV đọc mẫu.

    • - theo dõi, quan sát

    • HĐ cuối. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)

    • - Gọi hs đọc lại bài đã học.

    • - Về nhà luyện viết chữ.gi,k

    • -HS đọc (cá nhân, cả lớp)

    • HS quan sát

    • -HS trao đổi nhóm đôi: tìm tiếng có gi, có k; làm bài trong THPTNLTV ; báo cáo. HS nói thêm tiếng có gi ( gian, giàn, giao, giáo,...); có k (kì, kê, kém, kiên,...).

    • - HS trả lời

    • - HS điền ở bảng con

    • - 5 HS điền ở bảng lớp

    • - Hs qs nêu nội dung tranh

    • - HS lắng nghe

    • - HS đọc trong nhóm

    • - Các nhóm đọc trước lớp

    • - HS nêu yc viết

    • - Thực hành viết vào vở THPTNLTV trang 16

    • - HS

    • - HS đọc lại bài

    • - Lắng nghe thực hiện

      • Tiếng Việt: Bài 18: KH, M

  • Nhắc lại nội dung bài học

  • Lắng nghe và làm theo

Nội dung

TUẦN 2020 Hoạt động trải nghiệm: Thứ ngày 28 tháng năm SINH HOẠT DƯỚI CỜ THAM GIA VUI TRUNG THU I Mục tiêu: + HS tham gia với hoạt động Sinh hoạt cờ + HĐ trải nghiệm: Được trải nghiệm khơng khí vui tết Trung thu, qua thêm u thích ngày tết Trung thu - Thể sáng tạo làm đồ chơi, bày cỗ Trung thu - Rèn kỹ hợp tác nhóm hình thành lực giải đề, kỹ điều chỉnh thân, lập kế hoạch điều chỉnh hoạt động II Chuẩn bị: + Chuẩn bị văn nghệ hát múa Trung thu + Mâm cỗ Trung thu III Nội dung sinh hoạt: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 Chào cờ (15 phút) - HD HS xếp hàng tham gia lễ chào cờ - Tập trung cờ, tham gia lễ chào - Lớp trực nhận xét thi đua cờ - Tổng phụ trách, ban giám hiệu nhà trường nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần HĐ2.Tổ chức bày cỗ Trung thu (13 phút) Bước 1: Khai mạc thi Bước 2: Giới thiệu ban giám khảo tiêu chí - HS lắng nghe thi -Nội dung, hình thức,sáng tạo, tiết kiệm Bước 3: Tổ chức thi: Bày mâm cỗ - HS tham gia bày cỗ Trung thu Trung thu - GV nêu yêu cầu em bày cỗ Trung thu - GV theo dõi giúp đỡ học sinh HĐ3.Văn nghệ tặng quà cho HS có hồn cảnh khó khăn (10 phút) - HS thực theo yêu cầu - Toàn trường lớp xếp thành hai hàng, tay cầm đồ chơi Trung thu rước đèn múa hát vòng quanh sân trường Bước 1: Văn nghệ - HS có hồn cảnh khó khăn lên nhận Bước 2: Tặng q cho HS có hồn cảnh khó quà khăn Bước 3: Múa lân,sư tử 5.Đánh giá: GV nhận xét tinh thần thái độ - Lắng nghe chuẩn bị tham gia hoạt động lớp HĐ3 HĐ nối tiếp ( phút) - Dặn HS nhà tự bày cỗ Trung thu, tự làm - HS lắng nghe thực đèn lồng Tiếng Việt: Bài 16: GH (2 tiết) I Mục tiêu Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ: + Nhận biết âm chữ gh; đánh vần đúng, đọc tiếng có gh + Nhìn chữ, tìm tiếng có g, gh + Nắm quy tắc tả: gh + e, ê, i / g + a, o, ô, ơ, + Đọc Tập đọc Ghế + Viết chữ gh, tiếng ghế gỗ; chữ số: 6, (trên bảng con) Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: + Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II Chuẩn bị: + Bộ đồ dùng + Bảng con, tập III Các hoạt động dạy học Tiết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 Khởi động (5 phút) + Kiểm tra cũ: - GV mời HS đọc Tập đọc Bể cá - GV nhận xét - hs đọc Bể cá (bài 15) + Giới thiệu – Ghi mục âm gờ - HS theo dõi lắng nghe chữ gh HĐ2 : Chia sẻ khám phá (15 phút) Bài 1: Làm quen - GV hình ghế gỗ, hỏi: Đây gì? - Ghế gỗ - Trong từ ghế gỗ, tiếng có chữ gờ kép - Tiếng ghế GV chỉ: ghế - HS cá nhân, lớp đọc * Phân tích: Tiếng ghế -Tiếng ghế có âm gờ đứng trước, âm ê - GV lắng nghe nhận xét đứng sau, dấu sắc đặt ê Âm gờ viết * Đáng vần chữ gờ kép - GV theo dõi sửa sai - HS (cá nhân, tổ, lớp) nhìn mơ hình, đánh vần đọc tiếng: gờ - ê - ghê - sắc - ghế / ghế; // gờ - ô - gô - ngã - gỗ / gỗ - GVYC HS gắn lên bảng cài chữ gh - HS gắn lên bảng cài chữ gh học học - GV nhẫn xét HĐ3: Luyện tập ( 20 phút) Bài 2: Tiếng có chữ g? Tiếng có - HS quan sát tranh nêu chữ gh?) - GV chữ hình -HS đọc: gà gơ, ghi, gõ, - GV giải nghĩa từ: gà gô (loại chim rừng, - HS lắng nghe ghi nhớ họ gà nhỏ hơn, đuôi ngắn, sống đồi cỏ gần rừng); ghẹ (gần giống cua biển, mai màu sáng, có vân hoa, dài) -HS làm VBT Báo cáo kết quả: Tiếng có g (gờ đơn): gà gơ, gõ, gỗ, gỡ cá - Tiếng có gh (gờ kép): ghi, ghẹ - HS (cá nhân, lớp): gờ - e - ghe - GV chữ, lớp nói: Tiếng gà có nặng - ghẹ / gờ - ê - ghê - sắc - ghế / gờ “g đơn” Tiếng ghi có “gh kép” i - ghi - HS (cá nhân, lớp): gờ - a- ga Bài 3: Quy tắc tả (Ghi nhớ) huyền - gà / gờ - o - go - ngã - gõ / gờ - GV giới thiệu quy tắc tả g / gh, giải - gơ ngã - gỗ / gờ - - gơ - ngã - gỡ, thích: Cả chữ g (gờ đơn) gh (gờ kép) ghi âm gờ Bảng cho em biết âm gờ viết gờ đơn (g); - HS lắng nghe âm gờ viết gờ kép (gh) - GV sơ đồ 1: Khi đứng trước chữ e, ê, i, âm gờ viết gh kép - GV sơ đồ 2: Khi đứng trước chữ khác (a, o, ô, ơ, ), âm gờ viết g đơn Bài 4: Tập đọc - Cả lớp nhìn sơ đồ, nhắc lại quy tắc a) GV hình, giới thiệu: Bài đọc có Hà, trên: gh + e, ê, i / g + a, o, ô, ơ, ba Hà, bà Hà bé Lê (em trai Hà) Mồi người nhà Hà ngồi loại ghế khác - HS theo dõi b) GV đọc mẫu; kết hợp hình giới thiệu loại ghế: ghế gỗ (của Hà), ghế da (của ba Hà), ghế đá (ở bờ hồ) - HS lắng nghe Tiết c) Luyện đọc từ ngữ: ( 15 phút) - GV cho HS đọc từ: ghế gỗ, ghế da, ghế đá, bờ hồ d) Luyện đọc câu - GV: Bài có tranh câu bên tranh - (Đọc vỡ câu) GV chậm tiếng câu - Thi đọc đoạn, - HS đọc ( CN- N- L) - Cả lớp đọc thầm; sau HS đọc, lớp đọc / Tiếp tục với câu 2, 3, - (Đọc tiếp nối câu) HS (cá nhân, cặp) luyện đọc tiếp nối câu - HS(Làm việc nhóm đơi) Từng cặp HS nhìn SGK, luyện đọc - Các cặp, tổ thi đọc tiếp nối đoạn (mỗi - GV lắng nghe nhận xét g) Tìm hiểu đọc - Hà có ghế gì? - Ba Hà có ghế gì? - Bờ hồ có ghế gì? - Bà bế bé Lê ngồi ghế nào? Bài 5:Tập viết (bảng con) ( 20 phút) a) Cả lớp đọc bảng chữ, tiếng, chữ số: gh, ghế gỗ; 6, b) GV vừa viết chữ mẫu bảng lớp vừa hướng dẫn viết - GV HS nhận xét - YC HS viết vào bảng HĐ Củng cố, dặn dò: (5 phút) - GV nhắc HS ghi nhớ quy tắc tả g / gh Đạo đức: cặp, tổ đọc lời tranh) - Các cặp, tố thi đọc - HS đọc - Cả lớp đọc đồng * Cả lớp đọc nội dung trang 16 -Hà có ghế gồ -Ba Hà có ghế da -Bờ hồ có ghế đá -Bà bế bé Lê ngồi ghế đá -HS Cả lớp đọc bảng chữ, tiếng, chữ số: gh, ghế gỗ; 6, - HS lắng nghe nhắc lại cách viết chữ gh, ghế, gỗ số 6, -HS viết: gh (2 - lần) Sau viết: ghế gỗ (2 lần); 6, (2 lần) - HS nhắc lại EM GIỮ TRANG PHỤC GỌN GÀNG SẠCH SẼ I Mục tiêu: + Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự chăm sóc, giữ trang phục gọn gàng, sẽ, lực điều chỉnh hành vi dựa yêu cầu cần đạt sau: + Nêu việc làm để giữ trang phục gọn gàng, + Biết phải giữ trang phục gọn gàng, + Tự thực giữ trang phục gọn gàng, cách II Đồ dùng dạy học: + SGK, SGV, tập đạo đức + Tranh ảnh, SGK, tập đạo đức III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 Khởi động: (5 phút) + Bài cũ -HS trả lời -Vì em cần tắm, gội hàng ngày - HS lắng nghe - GV nhận xét + Bài mới:GV giới thiệu bài-ghi mục HĐ2 Khám phá (10 phút) - HS quan sát tranh 1.Tìm hiểu phải giữ trang phục gọn gàng, - GV treo tranh lên bảng - GV đặt câu hỏi theo tranh + Vì em cần giữ trang phục gọn gàng, sẽ? - Giáo viên lắng nghe, khen ngợi HS trình bày tốt Kết luận: Trang phục gọn gàng, giúp em tự tin, vui vẻ thoải mái Trang phục gọn gàng, giúp em đẹp mắt người Em mặc giữ trang phục gọn gàng, - GV treo tranh lên bảng yêu cầu HS quan sát tranh cho biết: + Để kiểm tra xem mặc trang phục gọn gàng chưa, cần làm gì? - GV gợi ý hành động: +Tranh 1: Bẻ cổ áo +Tranh 2: Kiểm tra cài cúc áo +Tranh 3: Kiểm tra việc cho áo vào quần +Tranh 4: Kiểm tra việc cài quai dép - Gv mời lớp đứng chỗ thực kiểm tra chỉnh lại trang phục Kết luận: Để mặc trang phục gọn gàng, em cần vuốt thẳng ảo, bẻ cổ áo cho gọn gàng, kiểm tra cúc áo cài lệch, bỏ áo vào quần, kiểm tra cài quai dép… - GV tiếp tục treo tranh lên bảng + GV hỏi: Chúng ta làm để giữ trang phục gọn gàng, sẽ? bạn vừa trình bày Kết luận: Những việc cần làm: giặt sạch, phơi khô quần áo, cất quần áo nơi quy định;… HĐ3 Luyện tập: (15 phút) Em chọn bạn biết giữ trang phục gọn gàng, - GV YC HS quan sát tranh SGK -GV hỏi: Bạn tranh biết giữ trang phục gọn gàng, sẽ? - HS trả lời - HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày -HS lắng nghe - HS quan sát tranh - Học sinh trả lời - HS tự liên hệ thân kể - HS quan sát -HS chọn -HS lắng nghe - HS chia sẻ - HS nêu - HS lắng nghe -HS thảo luận nêu - Tranh 1, 2: bạn biết giữ trang phục gọn gàng, - Tranh 3: bạn chưa biết giữ trang phục gọn gàng, -HS lắng nghe Kết luận: Em cần học tập hành động giữ trang phục gọn gàng, bạn tranh 1,2; không nên làm theo hành động bạn tranh + Chia sẻ bạn - GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với bạn cách em giữ trang phục gọn gàng, em -GV nhận xét điều chỉnh cho HS HĐ4 Vận dụng(5phút) : Đưa lời khuyên cho bạn - GV treo tranh lên bảng SGK GV giới thiệu tình hỏi: Em khuyên bạn điều gì? - GV phân tích chọn lời khuyên phù hợp Kết luận: -GV gợi ý để HS chia sẻ cách giữ trang phục gọn gàng, - HS chia sẻ -HS lắng nghe - HS nêu -HS lắng nghe Toán: SO SÁNH SỐ (T1) LỚN HƠN, DẤU > I Mục tiêu: Phát triển kiến thức + Nhận biết dấu > + Sử dụng dấu > so sánh hai số + Nhận biết cách so sánh, xếp thứ tự số phạm vi 10( nhóm có khơng q số) + Sắp xếp số phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé Phát triển lực chung phẩm chất + Biết tìm nhóm vật có số lượng nhiều nhất II Chuẩn bị: + Bộ đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên HĐ1 Khởi động (5 phút) + Kiểm tra cũ: - GV gắn hoa 4con bướm lên bảng hỏi: Hoạt động học sinh - HS quan sát + Số hoa nhiều hay số bướm nhiều hơn? + Số hoa hay số bướm hơn? - HS trả lời - HS lắng nghe - Yêu cầu HS nhắc lại - GV nhận xét, tuyên dương + Giới thiệu – Ghi mục HĐ2 Khám phá ( 15 phút) - GV: Hôm học cách so sánh số lớn với vịt - HS lắng nghe - HS đếm số vịt -HS so sánh cách ghép tương ứng - GV cho HS đếm số vịt hình bên trái hình bên phải để giải thích số cạnh hình -Yêu cầu HS so sánh số vịt bên - HS viết vào hình vẽ ( dùng cách ghép tương ứng 1-1) - GV kết luận số vịt bên , lớn 3) -HD HS viết phép so sánh : > vào - GV làm tương tự với hình dưa - HS nhắc lại - HS viết vào HĐ3: Thực hành( 15 phút) Bài 1: Tập viết dấu > - GV nêu yêu cầu - HS nhắc lại y/c - HD HS viết dấu > vào - HS quan sát - HS nêu miệng - GV cho HS viết - HS nhận xét bạn Bài 2: - GV nêu yêu cầu - GV hướng dẫn cách thử để tìm -HS nêu đáp án H1: Kiến; H2: Cây; H3: Cò - GV nhận xét , kết luận H4: Khỉ hươu cao cổ Bài 3: -Nêu yêu cầu tập -HD HS đếm số vật có hình: H1: Kiến; H2: Cây; H3: Cò: H4: Khỉ -HS trả lời hươu cao cổ -Yêu cầu HS nêu số ô vuông nêu dấu lớn ô trởn -HS nêu - GV nhận xét, kết luận Bài 4: - Nêu yêu cầu tập - HD HS tìm đường bút chì - GV theo dõi hướng dẫn HS thực -HS nêu -HS thực - GV nhận xét, kết luận HĐ cuối: Củng cố, dặn dị ( phút) - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? -Về nhà em người thân tìm thêm nhóm vật có số lượng nhiều nhật Tiết 2: Luyện Tiếng Việt : Bài 16: GH I Mục tiêu: Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ: + Củng cố giúp em: Nhận biết âm gh chữ gh ; đánh vần đúng, đọc tiếng có gh + Biết viết bảng chữ gh tiếng ghế Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: + Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II Đồ dùng dạy học: + Bảng con, phấn + Vở Bài tập Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 Khởi động (5 phút) + Kiểm tra cũ: - GV mời HS đọc, viết gh, ghế - HS đọc, viết - GV nhận xét + Giới thiệu – Ghi mục - Lắng nghe - GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS HĐ2: Luyện tập ( 30 phút) Đọc ( 10 phút) - GV nêu yêu cầu tập: Các em - HS mở sách đọc theo N - CN - L nhìn vào SGK trang 32, 33 - Học sinh lắng nghe yêu cầu mở - GV theo dõi giúp đỡ HS sách đến trang 32, 33 đọc theo Chú ý: nói to vỗ tay tiếng có âm g, N- CN - L nói mà khơng vỗ tay tiếng có âm gh - HS nói ga gơ , gõ, gỗ, gỡ cá - GV đố học sinh tìm tiếng có âm ê, - HS nói ghẹ , ghi , tiếng có âm l 2: Tập viết ( 20 phút) a) Chuẩn bị - GV cho lớp đọc lại trang vừa học - GV YC HS nhắc lại quy trình viết chữ gh , ghế gỗ b Thực hành viết - Cho HS viết bảng - HS đọc - HS lấy bảng - HS nhắc lại - HS theo dõi -HS viết chữ gh tiếng ghế gỗ - HS viết cá nhân bảng chữ c Báo cáo kết gh , ghế gỗ 2-3 lần - GV yêu cầu HS giơ bảng - 3- HS giới thiệu trước lớp - GV nhận xét - HS khác nhận xét -HS xóa bảng viết tiếng gh,ghế gỗ 2-3 lần HĐ3 Hoạt động nối tiếp (5 phút) - HS khác nhận xét - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen - HS lắng nghe ngợi, biểu dương HS Bài 2: TẬP HỢP ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ.(4 tiết) I Mục tiêu học 1.Về phẩm chất: - Tích cực tham gia trò chơi vận động tập phát triển thể lực, có trách nhiệm chơi trị chơi Về lực: 2.1 Năng lực chung: - Giao tiếp hợp tác: Biết phân công, hợp tác nhóm để thực động tác trị chơi - Giải vấn đề sáng tạo: Phát lỗi sai thường mắc thực động tác tìm cách khắc phục 2.2 Năng lực đặc thù: - NL chăm sóc SK: Biết thực vệ sinh sân tập, thực vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn tập luyện - NL vận động bản: Biết lệnh thực động tác tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số vận dụng vào hoạt động tập thể - NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá quan sát động tác làm mẫu giáo viên để tập luyện Thực động tác động tác tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số II Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi + Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao III Phương pháp hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp dạy học chính: Sử dụng lời nói, tập luyện, trị chơi thi đấu - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt(tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp III Tiến trình dạy học LVĐ Nội dung I Phần mở đầu Nhận lớp Thời gian – 7’ Số lượng Khởi động a) Khởi động chung - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối, b) Khởi động chuyên môn - Các động tác bổ trợ chuyên mơn c) Trị chơi - Trị chơi “ nhóm ba nhóm bảy” II Phần bản: 26* Kiến thức Ơn động tác tập hợp 28’ hàng dọc, dóng hàng, 2x8N Phương pháp, tổ chức yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu học Đội hình nhận lớp - Cán tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV Đội hình khởi động - HS khởi động theo hướng dẫn - GV HD học GV sinh khởi động 2x8N - GV hướng dẫn chơi 4lần - HS tích cực, chủ động tham gia trị chơi - Sử dụng dấu = so sánh hai số - Nhận biết cách so sánh, xếp thứ tự số phạm vi 10( nhóm có không số) Phát triển lực chung phẩm chất - Biết tìm nhóm vật có số lượng nhiều II Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy –học Tiết 3: BẰNG NHAU.DẤU = Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động(3-4p) - Ổn định tổ chức - Giới thiệu : - Hát Khám phá(10-15p) - Lắng nghe - GV cho HS quan sát xẻng cuốc - GV hỏi: Đố em gì? - GV nói công dụng cuốc xẻng -HS trả lời - Yêu cầu HS đếm số số lượng xẻng, cuốc - GV hỏi: Số xẻng số cuốc - HS đếm số cuốc xẻng - HS trả lời: có xẻng, cuốc với nhau? - HS so sánh :số xẻng số cuốc - GV kết luận: viết = lên bảng - GV: Khi hai số ta dùng dấu = - HS đọc để viết phép so sánh - GV làm tương tự với hình minh họa máy tính xách tay chuột máy tính - HS quan sát trả lời 3.Hoạt động(15-20p) Bài Tập viết dấu = - GV nêu yêu cầu - HS nhắc lại - HD HS viết dấu = vào - HS viết vào - GV cho HS viết - Theo dõi hướng dẫn HS viết Bài Tìm hình thích hợp - GV nêu u cầu - HS nhắc lại y/c - GV hướng dẫn ghép cặp - HS thực ghép cặp vật lại với - HS nêu miệng - HS ghép cặp - HS nhận xét bạn - Gv nhận xét , kết luận Bài Câu đúng? -HS trả lời -Nêu yêu cầu tập - HS đếm trả lời: câu a sai,câu b - HD HS đếm số lượng vàng xanh để tìm đáp án -HS nhận xét - Yêu cầu HS đếm - GV nhận xét, kết luận Bài >,< ,= ? -Nêu yêu cầu tập - HD HS đếm số chấm bọ rùa chọn dấu >, 0 5=5 3>2 51 * Bài 2: Tô màu - Lắng nghe - GV nêu yêu cầu - HD HS làm tập theo cá nhân - HS trả lời câu hỏi - NX - HS tô màu Bài 3: - Lắng nghe - GV nêu yêu cầu - HD HS làm tập theo cá nhân - HS làm BT - NX - HS trình bày 3.Củng cố, dặn dị(2-3p) - HS đọc - Cho HS đọc lại dấu - Lắng nghe - Dặn dò Buổi chiều: Kể chuyện: Bài 20: ĐƠI BẠN (1 tiết) I.Mục đích,u cầu: Nghe hiểu nhớ câu chuyện Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời câu hỏi tranh Nhìn tranh, tự kể đoạn câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cuộc sống tốt đẹp ngườiquan tâm đến II.Đồ dung dạy học:Tranh minh hoạ truyện kể SGK (phóng to) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên HĐ Kiểm tra cũ(3-5p) GV đưa lên bảng tranh minh hoạ truyện Hai gà con, mời HS kể chuyện theo tranh 1, 2, 3; HS nói lời khuyên câu chuyện HĐ 2.Dạy mới(30-32p) 1.Chia sẻ giới thiệu câu chuyện (gợi ý) a.Quan sát đoán: GV mời HS xem tranh minh hoạ, nói tên nhân vật truyện b.Giới thiệu chuyện: Các em nghe câu chuyện Đôi bạn Hoạt động học sinh - Hs kể theo tranh - Nhận xét bạn kể -Hs quan sát nêu tên nhân vật Sóc đỏ,sóc nâu -Cả lớp lắng nghe 2.Khám phá luyện tập a Nghe kể chuyện: GV kể chuyện lần: Lần -HS quan sát lắng nghe (kể không tranh) Lần (vừa tranh vừa kể chậm) Kể lần (như lần 2) b.Trả lời câu hỏi theo tranh * Mỗi HS trả lời câu hỏi tranh -Hai bạn thân sóc nâu -GV tranh 1, hỏi: Trong rừng có hai bạn sóc đỏ -Vào đêm nọ, mưa to, thơng thân Đó ai? - GV tranh 2: Vào đêm nọ, thời tiết rụng nhiều Sáng trời tạnh, mặt trời toả sáng muôn nơi rừng nào? ( Hỏi tiếp đến hết tranh 6) * Mồi HS trả lời câu hỏi theo tranh * HS trả lời tất câu hỏi theo tranh c.Kể chuyện theo tranh * Mỗi HS nhìn tranh, tự kể chuyện * HS kể chuyện theo tranh - HS kể chuyện theo yêu cầu GV * HS tự kể toàn câu chuyện theo tranh - Bình chọn bạn kể chuyện hay - GV bình chọn bạn trả lời câu hỏi đúng, bạn kể to, rõ, kể hay, biết hướng đến người nghe - HS kể toàn câu chuyện kể * GV cất tranh, HS kể lại câu chuyện (khơng cần tranh) (YC cao) d.Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Hai bạn sóc yêu quý nhau, ln chia sẻ có cho nhẳ / - GV: Câu chuyện muốn nói điều gì? - GV: Câu chuyện kể tình bạn sóc nâu Hai bạn sóc ln nhau, làm việc sóc đỏ Hai bạn yêu quý nhau, chia tốt cho nhau) sẻ ngột bùi” cho nên bạn sống vui Cuộc sống tốt đẹp người ln -Bình chọ bạn kể hay hiểu ý quan tâm đến nghĩa câu chuyện - Cả lớp bình chọn HS, nhóm HS kể chuyện hay, hiểu ý nghĩa câu chuyện 3.Củng cố, dặn dò(3-4p) - GV biểu dương HS kể chuyện hay - Về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện hai sóc nghĩ đến nhau, chia sẻ “ngọt bùi” cho nhau.Chuẩn bị cho tiết KC Kiến bồ câu Tiếng Việt: -HS lắng nghe Bài 21: ÔN TẬP (1 tiết) I.Mục đích,yêu cầu - Biết ghép âm học thành tiếng theo quy tắc tả: c, g + a, o, ô, ơ, k + e, ê, i, ia ; gh + e, ê, i - Đọc Tập đọc Bi nhà II.Đồ dung dạy học Bảng ghép âm để HS làm BT - thẻ từ, thẻ viết câu BT để HS làm BT điền chữ trước lớp - Vở tập Tiếng Việt 1, tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên 1.Giới thiệu bài.(2-3p) GV nêu MĐYC học 2.Luyện tập(32-35p) Hoạt động học sinh - Hs ý lắng nghe 2.1 Bài tập (Ghép âm học thành tiếng) (Làm việc lớp - Lướt nhanh) -GV đưa lên bảng lớp mơ hình ghép âm nêu YC - GV chữ (âm đầu) cột dọc - GVchỉ chữ (âm chính) cột ngang - GVchỉ chữ,cả lớp đồng ghép(miệng) tiếng theo cột ngang: 2.2 Tập đọc (BT 2) - GV hình, giới thiệu đọc kể việc Bi dỗ em bé giúp mẹ - GV đọc mẫu - GV: Bài có câu - GV câu - Thi đọc đoạn, (theo cặp, tổ) (Chia làm đoạn đọc: câu / câu) Cuối cùng, 2.3.Em chọn chữ nào? (Bài tập 3.) - GV đưa lên bảng thẻ từ, nêu YC BT - GV chốt đáp án: 1) Bé kể Cò mò cá 3) Nhà có ghế gỗ 4.Củng cố, dặn dị(2-3p) - Đọc lại tập đọc “Bi nhà” - Về nhà luyện đọc - HS lắng nghe yêu cầu - Cả lớp đọc: c, k, g, gh - Cả lớp đọc: a, o, ô, ơ, -Hs lắng nghe - HS ghép đọc : + ca, co, cô, ke, kê, ki, kia; ga, go, gô, gơ ghe, ghê, ghi - Luyện đọc từ ngữ: có giỗ, nhờ, dỗ bé, bé nhè, lơ mơ, nhè nhẹ, khó ghê Luyện đọc câu - Cả lớp đọc thầm đọc thành tiếng (1 HS, lớp) - Đọc tiếp nối câu (có thể đọc liền câu ngắn) (cá nhân, cặp) -Từng cặp đọc -1 HS đọc bài, lớp đọc -1 HS nhắc lại quy tắc tả c / k, g / gh -HS làm vào / VBT - điền chữ để hoàn thành câu - HS điền chữ vào thẻ bảng lớp Cả lớp đọc kết / HS sửa theo đáp án (nếu làm sai) - Cả lớp đọc đồng -HS lắng nghe Hoạt động trải nghệm: SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN VUI TRUNG THU I Mục tiêu: - Giúp HS biết ưu điểm hạn chế việc thực nội quy, nề nếp tuần học tập vừa qua - GDHS chủ đề “Chào năm học mới”, vui Trung thu - Biết bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập rèn luyện - Hình thành số kỹ xây dựng tập thể, kỹ tổ chức, kỹ lập kế hoạch, kỹ điều khiển tham gia hoạt động tập thể, kỹ nhận xét tự nhận xét; hình thành phát triển lực tự quản - Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp tập thể, phấn đấu cho danh dự lớp, trường II Đồ dùng dạy – học: - GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trị chơi, bơng hoa khen thưởng… - HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định tổ chức(2-3p) - GV mời chủ tịch HĐTQ lên ổn định lớp học Sơ kết tuần thảo luận kế hoạch tuần sau(15-20p) a Sơ kết tuần học - CTHĐTQ mời trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết thực mặt hoạt động lớp tuần qua - Nêu ý kiến bổ sung - CTHĐTQ tổng kết đề xuất tuyên dương - CTHĐTQ mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến + Phát tuyên dương, động viên kịp thời + Nhắc nhở chung nhẹ nhàng tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ b Xây dựng kế hoạch tuần tới - CTHĐTQ yêu cầu trưởng ban dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến, ban lập kế hoạch thực - Các ban thảo luận đề kế hoạch tuần tới - CTHĐTQ cho lớp hát trước ban báo cáo kế hoạch tuần tới Hoạt động HS -HS hát số hát -Các trưởng ban nêu ưu điểm tồn việc thực hoạt động ban - Lần lượt trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết thực mặt hoạt động tuần qua Sau báo cáo ban, thành viên lớp đóng góp ý kiến - CTHĐTQ nhận xét chung lớp - HS nghe - Các ban thảo luận nêu kế hoạch tuần tới - Trưởng ban lên báo cáo - Lần lượt Trưởng ban báo cáo kế hoạch tuần tới Sau ban báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến đến thống phương án thực - CTHĐTQ: Nhận xét chung - CTHĐTQ: Chúng ta cố gắng thực - CTHĐTQ: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến - Giáo viên chốt lại bổ sung kế hoạch cho ban Tổ chức sinh hoạt theo chủ đề (10 -15p) -Quản ca bắt nhịp cho lớp vừa hát vừa vỗ tay Chiếc đèn ông hát Rước đèn tháng Tám,… -HS hợp tác, chia sẻ việc chuẩn bị làm bánh nướng/ dẻo bày cỗ Trung thu -Tổ chức cho HS phá cỗ Đánh giá(5-7p) a Cá nhân tự đánh giá -Tốt: Thực thường xuyên tất yêu cầu -Đạt: Thực yêu cầu chưa thường xuyên -Cần cố gắng: Chưa thực yêu cầu b Đánh giá theo tổ/nhóm -Xác định thói quen chưa phù hợp học, chơi -Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm,… hay khơng c Đánh giá chung GV 5.Củng cố - dặn dị(2-3p) - Nhận xét tiết học lớp - GV dặn dò nhắc nhở HS -Lắng nghe - HS tham gia hát tập thể -HS tham gia bày phá cỗ Trung thu -HS tự đánh giá - Tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để thành viên tổ/ nhóm đánh giá lẫn nội dung sau: -HS đánh giá lẫn -HS theo dõi -HS lắng nghe ... HĐTQ lên ổn định lớp học Sơ kết tuần thảo luận kế hoạch tuần sau(15-20p) a Sơ kết tuần học - CTHĐTQ mời trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết thực mặt hoạt động lớp tuần qua - Nêu ý kiến bổ sung... hoạch tuần tới - CTHĐTQ yêu cầu trưởng ban dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến, ban lập kế hoạch thực - Các ban thảo luận đề kế hoạch tuần tới - CTHĐTQ cho lớp hát trước ban báo cáo kế hoạch tuần. .. 1,2,3… hàng ngang – tập hợp” chơi 25-27’ lần Cho HS quan sát tranh 4lần Dóng hàng ngang - Khẩu lệnh: “nhìn phải – thẳng” – “thôi” 4lần Điểm số hàng ngang - Khẩu lệnh “ từ đến hết – điểm số” 3-5’

Ngày đăng: 02/02/2021, 16:08

w