1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ kỹ năng tư vấn tâm lí của giáo viên giáo dục đặc biệt tại thành phố hồ chí minh

129 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Nguyên Phương KỸ NĂNG TƯ VẤN TÂM LÍ CỦA GIÁO VIÊN GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Nguyên Phương KỸ NĂNG TƯ VẤN TÂM LÍ CỦA GIÁO VIÊN GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành : Tâm lí học Mã số : 60310401 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ THỊ TƯỜNG VY Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các liệu kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Ngun Phương LỜI CẢM ƠN Khơng có thành cơng lại khơng có hỗ trợ từ người quan tâm, u thương Để hồn thành đề tài nghiên cứu này, cảm thấy may mắn quý trọng hỗ trợ từ gia đình, thầy cơ, bạn bè bạn đồng nghiệp Tôi muốn bày tỏ biết ơn trước hết đến ba mẹ, quan tâm, lo lắng hết lịng ủng hộ đường học tập tơi chọn Cảm ơn ba mẹ tin tưởng động viên phải nỗ lực Tôi xin gửi lời cám ơn đến Ban giám hiệu, cán phòng Sau đại học, quý thầy cô khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để tơi bạn K27 có môi trường học tập, nghiên cứu trưởng thành chun mơn Tơi xin gửi lịng biết ơn chân thành đến trung tâm chuyên biệt Từng Bước Nhỏ, Trung Tâm Tư vấn Giáo dục Trị liệu Trẻ em – ATC, Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Giáo dục Hòa nhập Thiên Thần cho điều kiện để thực nghiên cứu Cám ơn anh chị giáo viên nhiệt tình giúp đỡ trình khảo sát Lời cám ơn đặc biệt xin gửi đến TS Võ Thị Tường Vy – người hướng dẫn khoa học dành thời gian dẫn tơi hồn thành nghiên cứu mà cịn khơi mở tơi nhiều vấn đề giá trị thân, giúp tự tin, mạnh dạn công việc học tập Cuối cùng, xin cám ơn dẫn, đóng góp ý kiến thầy Hội đồng khoa học giúp tơi hồn thiện hạn chế thân đề tài nghiên cứu Tác giả MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG TƯ VẤN TÂM LÝ CỦA GIÁO VIÊN GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu kỹ tư vấn tâm lý nước 1.1.2 Các nghiên cứu kỹ tư vấn tâm lý nước 11 1.2 Lý luận kỹ tư vấn tâm lý giáo viên giáo dục đặc biệt 15 1.2.1 Lý luận kỹ 15 1.2.2 Kỹ tư vấn tâm lý 19 1.2.3 Kỹ tư vấn tâm lý giáo viên giáo dục đặc biệt 26 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ tư vấn tâm lý giáo viên giáo dục đặc biệt 38 Chương THỰC TRẠNG KỸ NĂNG TƯ VẤN TÂM LÝ CỦA GIÁO VIÊN GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT TẠI TP.HCM 43 2.1 Tổ chức phương pháp nghiên cứu 43 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 43 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 43 2.1.3 Tiêu chí đánh giá thang đánh giá 45 2.2 Thực trạng kỹ tư vấn tâm lý giáo viên giáo dục đặc biệt Tp Hồ Chí Minh 50 2.2.1 Nội dung tư vấn tâm lý 50 2.2.2 Mức độ kỹ tư vấn tâm lý giáo viên giáo dục đặc biệt 52 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ tư vấn tâm lý giáo viên giáo dục đặc biệt 68 Tiểu kết chương 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình GDĐB Giáo dục đặc biệt GV Giáo viên KN Kỹ KTTT Khuyết tật trí tuệ Tp Thành phố TVTL Tư vấn tâm lý DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 43 Bảng 2.2 Thang đánh giá mức độ hiểu biết KN 46 Bảng 2.3 Thang đánh giá mức độ thực KN 46 Bảng 2.4 Thang đánh giá mức độ KN TVTL GV GDĐB 47 Bảng 2.5 Đánh giá mức độ KN TVTL GV GDĐB 49 Bảng 2.6 Độ tin cậy thang đo KN TVTL GV GDĐB 50 Bảng 2.7 Mức độ kỹ chung GV GDĐB 52 Bảng 2.8 Mức độ KN TVTL GV GDĐB 52 Bảng 2.9 Tương quan nhận thức KN TVTL với KN TVTL chung GV GDĐB 56 Bảng 2.10 KN TVTL chung GV GDĐB biểu qua mặt hành vi 58 Bảng 2.11 Kỹ tư vấn tâm lý thành phần giáo viên giáo dục đặc biệt biểu qua mặt hành vi 59 Bảng 2.12 Biểu hành vi kỹ lắng nghe 59 Bảng 2.13 Biểu hành vi kỹ đặt câu hỏi 61 Bảng 2.14 Biểu hành vi kỹ cung cấp thông tin 63 Bảng 2.15 Biểu hành vi KN phản hồi 66 Bảng 2.16 Mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến KN TVTL GV GDĐB 69 Bảng 2.17 Mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan đến KN TVTL GV GDĐB 70 Bảng 2.18 Thứ tự ảnh hưởng yếu tố đến KNTVTL GV GDĐB 71 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Nội dung tư vấn tâm lý GV GDĐB 51 Biểu đồ 2.2 Mặt nhận thức kỹ tư vấn tâm lý chung GV GDĐB 55 Biểu đồ 2.3 Mặt nhận thức kỹ thành phần GV GDĐB 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một đứa trẻ đời chọn trước cho thể khỏe mạnh hay trí tuệ phát triển Vì vậy, bên cạnh trẻ sinh bình thường thể chất tâm lý có trẻ khiếm khuyết thể, trí tuệ, đáng lưu ý trẻ khuyết tật trí tuệ (KTTT) Đây trẻ em gặp khó khăn phát triển nhận thức, trí tuệ, ngơn ngữ, vận động… Giảng dạy cho trẻ KTTT đối đầu với thách thức độc đáo đặc biệt mà cần người có chun mơn, điển hình giáo viên Giáo dục đặc biệt (GV GDĐB) Vai trò GV GDĐB không liên quan đến việc giảng dạy mà phối hợp, cộng tác với cha mẹ để thực chương trình giáo dục cá nhân học sinh Do đó, với tư cách GV GDĐB, ngồi việc đảm bảo kiến thức chun mơn họ cịn cần phải có KN giao tiếp, tư vấn cho cha mẹ nhằm gia tăng hiệu chất lượng can thiệp trẻ KTTT Đối với cha mẹ có KTTT, họ thường xuyên phải đối mặt với thách thức liên quan đến đặc điểm trẻ Ở trẻ KTTT dễ gặp vấn đề khó khăn như: giao tiếp; hiểu biết quy luật xã hội; kỹ tự phục vụ; lăng xăng, giảm tập trung ý Đối mặt với khó khăn cha mẹ thường xuyên rơi vào trạng thái căng thẳng, dễ tức giận, đặc biệt đưa tiếp xúc với mơi trường bên ngồi, nơi cơng cộng họ chịu ánh nhìn phán xét đánh giá người xung quanh, làm tăng căng thẳng cha mẹ Những biểu cư xử, nói ngốc nghếch sơ với tuổi, tiếp thu chậm, nhanh quên, nhớ khó tập trung vào hoạt động… trẻ khiến cha mẹ trải qua loạt trải nghiệm tâm lý khác nhau: đau khổ, tức giận, xấu hổ, trầm cảm, phủ nhận… Sự khó khăn dễ nhận thấy kỳ thị xã hội gắn liền với người KTTT Điều khiến cho nhiều gia đình cảm thấy bị lập khỏi người hàng xóm cộng đồng Ngồi ra, cha mẹ khơng cảm thấy hiểu biết hỗ trợ gia đình bạn bè họ thật không hiểu căng thẳng người chăm sóc đứa KTTT Sự gia tăng căng thẳng lên cao vợ chồng xảy mâu thuẫn liên quan đến tài chính, trách nhiệm, giáo dục con… Dưới tình khó khăn ni dạy trẻ KTTT, cha mẹ thường có vấn đề sức khoẻ tâm thần (trích Anthony Yeo, P25 BIEU_HIEN_PH Frequenc Percent y Valid Cumulative Percent Percent 2,30 1,3 1,3 1,3 2,70 1,3 1,3 2,5 2,80 1,3 1,3 3,8 3,00 1,3 1,3 5,0 3,10 3,8 3,8 8,8 3,20 2,5 2,5 11,3 3,30 8,8 8,8 20,0 3,40 5,0 5,0 25,0 3,50 11 13,8 13,8 38,8 3,60 6,3 6,3 45,0 3,70 8,8 8,8 53,8 Valid 3,80 3,8 3,8 57,5 3,90 11 13,8 13,8 71,3 4,00 5,0 5,0 76,3 4,10 5,0 5,0 81,3 4,20 3,8 3,8 85,0 4,30 3,8 3,8 88,8 4,40 2,5 2,5 91,3 4,60 1,3 1,3 92,5 4,70 1,3 1,3 93,8 4,80 3,8 3,8 97,5 4,90 2,5 2,5 100,0 Total 80 100,0 100,0 P26 Descriptive Statistics N Minimu Maximu m C3_1_MUC_DO _LN C3_2_MUC_DO _LN C3_3_MUC_DO _LN C3_4_MUC_DO _LN C3_5_MUC_DO _LN C3_6_MUC_DO _LN C3_7_MUC_DO _LN C3_8_MUC_DO _LN C3_9_MUC_DO _LN C3_10_MUC_D O_LN Valid N (listwise) Mean m Std Deviation 80 3,68 ,792 80 3,44 1,168 80 4,22 ,693 80 4,01 ,803 80 4,15 ,638 80 3,93 ,776 80 4,25 ,720 80 3,71 1,234 80 3,49 ,994 80 2,90 1,074 80 P27 Descriptive Statistics N Minimu Maximu m BIEU_HIEN_ 80 LN Valid N Mean Std m 2,20 Deviation 4,60 3,7775 ,40814 80 (listwise) Tương quan ảnh hưởng yếu tố đến KN TVTL YT_ANH_ KN_TV HUONG Pearson YT_ANH_HU Correlation ONG ,379** Sig (2-tailed) ,001 N Pearson Correlation KN_TVTL TL Sig (2-tailed) 80 80 ,379** ,001 N 80 80 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Các yếu tố ảnh hưởng N Minimu Maximu m Mean m Std Deviation C4_1 80 4,11 ,711 C4_2 80 3,79 ,924 C4_3 80 3,40 ,989 P28 C4_4 80 3,94 ,946 C4_5 80 3,24 ,971 C4_6 80 4,06 ,785 C4_7 80 3,95 ,810 C4_8 80 3,72 ,954 C4_9 80 3,40 ,963 C4_10 80 3,74 ,896 C4_11 80 3,20 1,011 C4_12 80 2,94 1,129 Valid N (listwise) 80 P29 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN PHIẾU KHẢO SÁT Kính chào anh chị! Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài “Kỹ tư vấn tâm lý giáo viên giáo dục đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh”, mong anh chị đồng nghiệp giúp đỡ cách trả lời đầy đủ câu hỏi sau Kết thu sử dụng nghiên cứu khoa học Cám ơn giúp đỡ anh chị! NỘI DUNG KHẢO SÁT Tầm quan trọng tư vấn tâm lý cho phụ huynh là:  Rất quan trọng  Quan trọng  Khá quan trọng  Ít quan trọng  Không quan trọng Hãy đánh giá tần suất hiệu tư vấn tâm lý gắn nội dung sau Tần suất: 1= Không bao giờ, 2= Hiếm khi, 3= Thỉnh thoảng, 4= Thường xuyên, 5= Rất thường xuyên Hiệu quả: 1= Không hiệu quả, 2= Ít hiệu quả, 3= Khá hiệu quả, 4= Hiệu quả, 5= Rất hiệu Nội dung tư vấn STT Tần suất Hiệu Cung cấp thông tin trẻ: đặc điểm tâm lý, nguyên nhân, phương pháp can thiệp ngôn ngữ - hành vi giao tiếp Làm việc với khó khăn tâm lý cha mẹ: mặc cảm, xấu hổ, lo lắng, tức giận… Cung cấp thơng tin ngồi can thiệp địa điểm thăm khám uy tín, trung tâm can thiệp sớm, trường cho học hịa nhập, sách nhà nước… Anh chị cho biết mức độ thực kỹ sau tư vấn tâm lý 1= Không bao giờ, 2=Hiếm khi, 3=Thỉnh thoảng, 4= Thường xuyên, 5= Rất thường xuyên P30 Kỹ lắng nghe STT Tập trung quan sát ánh mắt, nét mặt, cử động thể, nhịp thở… phụ huynh Ghi chép lại cẩn thận sau quan sát phụ huynh Đưa phản hồi phù hợp thể quan tâm sẵn sàng lắng nghe Nói tối thiểu, khơng ngắt lời, tự suy đoán mà lắng nghe phụ huynh nói Chú tâm vào câu chuyện phụ huynh, không xao nhãng, tập trung vào việc khác Tóm lược đưa phản hồi ngắn gọn Tỏ ý tôn trọng quan điểm, hành vi, cảm xúc phụ huynh Nhìn nơi khác phụ huynh nói q nhiều Khơng nhìn vào mắt phụ huynh sợ họ lúng túng 10 Chú ý đến nội dung phụ huynh nói cảm xúc, Mức độ 5 5 5 5 1 2 3 4 5 điệu phụ huynh Kỹ đặt câu hỏi 11 12 13 14 15 16 Đặt câu hỏi mở để tìm hiểu thơng tin gia đình 5 5 Hỏi thông tin liên quan khứ không 5 trẻ Thay hỏi sao, tơi bắt đầu từ như: “Điều khiến anh chị…” Sử dụng câu hỏi đóng cách hạn chế, có suy xét (chỉ trường hợp cần thiết) Hỏi cảm xúc: anh chị cảm thấy nào? thông tin Hỏi nhu cầu hướng giải vấn đề phụ huynh sau tư vấn P31 17 18 19 20 Hỏi để làm quen thời điểm bắt đầu để xây dựng Dịch ý phụ huynh theo hướng cho Sau hỏi kiên nhẫn chờ đợi câu trả lời phụ 5 5 Diễn đạt đúng, đủ, cụ thể thông tin cần cung cấp Hỏi lại phụ huynh để kiểm chứng họ hiểu ý 5 mối quan hệ huynh Sử dụng cách hỏi kỳ diệu để giúp phụ huynh hình dung điều họ mong đợi Kỹ cung cấp thông tin 21 Sử dụng nguồn thơng tin có sở, xác, thiết thực, phù hợp theo đặc điểm trẻ Thông tin từ kênh thống từ nhà 22 chun mơn, cơng trình nghiên cứu khoa học, từ báo cáo khoa học Tóm tắt lại vấn đề phụ huynh trao đổi cần tư vấn, có 23 thể ghi giấy thông tin cho phụ huynh dễ kiểm tra lại 24 25 vừa trao đổi Thái độ trình bày thơng tin thư giãn (khơng căng 26 thẳng, khơng nhăn trán, nhíu mày gây khó hiểu cho phụ huynh) 27 Mạnh dạn bày tỏ hạn chế cá nhân việc cung cấp/trình bày thơng tin 28 Hỏi lại phụ huynh im lặng sau hỏi 29 Dùng nhiều câu hỏi “Vì sao?” để tìm hiểu vấn đề Để cho phụ huynh tự lựa chọn thông tin cần thiết, 30 không can thiệp vào định phụ huynh Kỹ phản hồi P32 31 32 33 34 35 36 37 38 Ghi nhớ thông điệp đối tượng trình 5 5 5 Gọi tên cảm xúc mà phụ huynh biểu Bắt đầu câu mở đầu dạng thăm dò, 5 Mô tả lại cảm xúc phụ huynh từ ngữ bày Tóm tắt nội dung câu chuyện, lưu ý điểm mấu chốt, quan trọng Sử dụng câu mở đầu như: “Như là…”, “Hình anh/ chị vừa nói là…”, “ý anh/ chị là…” Sử dụng ngôn từ gần nghĩa đồng nghĩa để diễn đạt lại quan điểm, suy nghĩ đối tượng Thái độ phản hồi cần tôn trọng, thấu hiểu, chấp nhận không phê phán Tập trung quan sát, ghi nhận cảm xúc biểu qua hành vi, lời nói, thái độ đối tượng mang tính giả định như: “Tơi có cảm giác…”, “Dường anh/chị… khi…”, “Nếu trường hợp ấy, cảm thấy…” 39 40 Trao đổi cảm xúc phụ huynh biểu trình tư vấn biểu cảm Hãy khoanh vào đáp án với ý kiến anh chị 3.1 Tình 1: Phụ huynh nói liên tục vấn đề khó khăn dạy không cho bạn phản hồi a Tơi im lặng lắng nghe dự đốn phụ huynh nói b Tơi ngắt lời dẫn dắt họ sang chủ đề quan trọng c Tơi gật đầu, nói “à, dạ” chăm vào câu chuyện phụ huynh 3.2 Tình 2: Phụ huynh kéo ghế ngồi gần với bạn a Tôi kéo ghế giữ khoảng cách cũ P33 b Tôi kéo ghế lại gần với phụ huynh c Tôi coi ghi lại 3.3 Tình 3: Phụ huynh băn khoăn: “Bác sĩ chuẩn đốn bé bị Tự kỷ, thấy bé có phải tự kỷ khơng?” a Tơi hỏi “Vì chị khơng tin tưởng vào chuẩn đốn bác sĩ?” b Tơi hỏi: “Điều khiến chị hỏi câu này?” c Tôi hỏi: “Chị có muốn tơi trả lời thật khơng?” 3.4 Tình 4: Phụ huynh nói “Chị thật bất lực với chị, đêm chị vào nhà vệ sinh, đóng cửa khóc mình” a “Chị nói cho tơi biết chị bất lực với con?” b “Chị có cho việc vào nhà vệ sinh, đóng cửa khóc cách giải cho vấn đề con?” c “Điều khiến chị cảm thấy bất lực?” 3.5 Tình 5: Phụ huynh nói nhiều hành vi hãn con: đánh bạn, ném đồ, không chịu nghe lời a Tôi im lặng nghe phụ huynh nói hết b Tơi phản hồi “Dường chị gặp khó khăn giải hành vi con” c Tôi đưa cách giải cho phụ huynh: “Những tình chị cần làm…” 3.6 Tình 6: Phụ huynh chia sẻ: “Mỗi lần nói tình trạng con, tơi chồng lại cãi nhau” a “Điều thật buồn” b “Tơi hiểu anh chị muốn tìm cách giải cho chưa tìm điểm chung” c “Những lúc chị anh người nhường chút, điều nhìn chín điều lành” P34 3.7 Tình 7: Phụ huynh than phiền : “Nó ăn uống khó, khơng chịu ăn cơm, thích ăn cháo với uống sữa, khơng biết nhai, khơng chịu nghe lời, thích làm theo ý mình, chưa biết tự vệ sinh ” a “Hành vi, thói quen bé diễn phần củng cố người lớn” b “Tơi hiểu gặp khó khăn nhóm vấn đề ăn uống, kỹ tự phục vụ hành vi Mỗi vấn đề có cách can thiệp cho nó, cụ thể với vấn đề khó ăn cần…” c “Ẩn sau hành vi có ý nghĩa nó, anh chị cần xem bé khơng chịu ăn muốn nói điều gì, khơng chịu nghe lời muốn thể điều chẳng hạn, anh chị hiểu từ có cách can thiệp đúng” 3.8 Tình 8: Phụ huynh sau đọc kế hoạch can thiệp cá nhân cho bé liền hỏi : “Cô ơi, bé khơng biết nói khơng dạy bé phát âm, tập nói mà lại dạy bé nhìn mắt cơ, chơi ln phiên ? ” a Vì bé khơng nhìn mắt người khác khơng biết chơi ln phiên nên tơi đưa vào dạy cho bé b Vì chương trình can thiệp trường, bé chưa nói phải dạy giao tiếp mắt chơi luân phiên c Đây kỹ tiền giao tiếp bản, phần móng ngơi nhà giao tiếp Tuy nhiên bé chưa có nên tơi cần đưa vào chương trình để dạy bé trước dạy bé nói Bạn vui lịng cho biết mức độ đồng tình với ý kiến STT Mức độ Nội dung Thái độ giáo viên tư vấn ảnh hưởng đến chất lượng kỹ tư vấn tâm lý Mức độ hài lịng giáo viên cơng việc ảnh hưởng đến hiệu tư vấn tâm lý 5 Càng làm việc lâu năm hiệu tư vấn cao Càng bồi dưỡng, tập huấn kỹ tư vấn P35 tâm lý hiệu tư vấn cao Phụ huynh quan tâm tư vấn tâm lý giáo viên có kỹ tư vấn 5 Chia sẻ kinh nghiệm tư vấn tâm lý buổi họp chuyên môn giúp giáo viên tư vấn cho phụ huynh đạt hiệu Tôi cảm thấy kiến thức chun mơn khơng đủ để tư vấn Hãy khoanh trịn vào đáp án với ý kiến anh chị Kỹ lắng nghe a Tập trung vào điều phụ huynh chia sẻ b Quan sát, tập trung tơn trọng phụ huynh chia sẻ c Là giữ im lặng để nghe phụ huynh chia sẻ Kỹ cung cấp thông tin a Là kỹ tìm kiếm, tích lũy thơng tin chia sẻ cho phụ huynh b Là chia sẻ thông tin chất lượng, giúp phụ huynh tự đưa cách giải c Là cung cấp thông tin xác, thái độ tơn trọng giúp phụ huynh tự giải vấn đề họ Kỹ phản hồi a Lắng nghe nói lại ý phụ huynh b Phản ánh lại suy nghĩ, cảm xúc, hành vi phụ huynh c Làm sáng tỏ điều phụ huynh cảm thấy thông qua phản ánh nội dung cảm xúc giáo viên Kỹ đặt câu hỏi a Khám phá, gợi mở thông tin cách hỏi b Khám phá, gợi mở vấn đề phụ huynh nâng cao nhận thức vấn đề tự giải vấn đề c Sử dụng kinh nghiệm, kiến thức để khám phá thông tin giúp phụ huynh hiểu biết tự giải vấn đề P36 Anh chị chọn đáp án phù hợp với ý kiến cá nhân Biểu kỹ cung cấp thông tin a Sử dụng nguồn thông tin từ Khoa, trường, nhà chuyên môn, nghiên cứu khoa học tư vấn b Tóm tắt lại nội dung phụ huynh cần tư vấn trả lời rõ ràng, cụ thể vấn đề một, sau hỏi lại phụ huynh để kiếm chứng phụ huynh hiểu ý vừa trao đổi c Dùng giọng nói nhẹ nhàng, ánh mắt thân thiện trình bày thơng tin d Cố gắng hạn chế cá nhân việc cung cấp thông tin để phụ huynh tin tưởng 10 Biểu kỹ lắng nghe a Thường xuyên nhìn vào mắt phụ huynh tư vấn b Vừa nghe vừa đoán ý phụ huynh c Chia sẻ khơng trí với quan điểm phụ huynh đưa d Ghi lại cử điệu bộ, nét mặt phụ huynh tư vấn e Vừa trò chuyện vừa làm việc nghe 11 Nội dung cần phản hồi tư vấn tâm lý a Phản hồi lại nội dung phụ huynh trình bày b Thường phản hồi lại cảm xúc phụ huynh thể c Thường phản hồi hành vi phụ huynh bộc lộ d Thường phản hồi suy nghĩ phụ huynh theo dự đốn tơi 12 Biểu kỹ đặt câu hỏi a Dùng nhiều loại câu hỏi: gì, điều gì, nào, tình thích hợp b Thường dùng câu hỏi “ không/ phải không?”, “tại sao?” tư vấn cho phụ huynh c Trao đổi suy nghĩ, mong muốn, nhu cầu hướng giải pháp phụ huynh vấn đề trẻ d Cố gắng đưa phụ huynh chủ đề trao đổi phụ huynh nói nhiều vấn đề xung quanh P37 e Thể thái độ trách móc thấy phụ huynh giáo dục sai cách E THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính  Nam  Nữ Thâm niên công tác  Dưới năm  Từ đến năm  Trên năm Ngành tốt nghiệp  Giáo dục đặc biệt  Tâm lý học  Công tác xã hội  Khác (xin ghi rõ): ………… Trình độ  Trung cấp  Cao Đẳng  Đại học Xin chân thành cám ơn!  Sau đại học P38 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho phụ huynh) Họ tên người vấn: ……………………………………………… Địa điểm vấn: …………………………………………………… Thời gian vấn: ………………………………………………… Ngày tháng năm vấn: ………………………………………… Một số vấn đề cần trao đổi trước vấn: Giới thiệu, làm quen, thơng báo mục đích, nội dung vấn, số thông tin cá nhân người vấn (trình độ chun mơn, nghề nghiệp, thời gian tham gia hoạt động dạy, khóa đào tạo, tập huấn tư vấn tâm lý nói chung tư vấn tâm lý cho cha mẹ có Khuyết tật trí tuệ nói riêng) NỘI DUNG PHỎNG VẤN: Anh/chị vui lịng cho biết tư vấn tâm lý có vai trị trình can thiệp cho trẻ? Anh/chị cần giáo viên tư vấn vấn đề nào? Với anh/chị kỹ cần thiết Giáo viên để hồn thành vai trị tư vấn tâm lý? Theo anh/chị kỹ thể thao tác nào? Anh/chị cho biết kỹ tư vấn giáo viên thực tốt kỹ hạn chế trình tư vấn? Tại sao? Những thuận lợi khó khăn giáo viên họ sử dụng kỹ tư vấn tâm lý cho anh/chị? Theo anh/chị yếu tố ảnh hưởng đến vệc hình thành rèn luện kỹ tư vấn giáo viên GDĐB ? Anh/chị cho biết hững biện pháp, cách thức để nâng vao kỹ tư vấn tâm lý cho Giáo viên Giáo dục đặc biệt P39 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho chuyên gia) Họ tên người vấn: ……………………………………………… Địa điểm vấn: …………………………………………………… Thời gian vấn: ………………………………………………… Ngày tháng năm vấn: ………………………………………… Một số vấn đề cần trao đổi trước vấn: Giới thiệu, làm quen, thơng báo mục đích, nội dung vấn, số thông tin cá nhân người vấn (trình độ chun mơn, nghề nghiệp, thời gian tham gia hoạt động dạy, khóa đào tạo, tập huấn tư vấn tâm lý nói chung tư vấn tâm lý cho cha mẹ có Khuyết tật trí tuệ nói riêng) NỘI DUNG PHỎNG VẤN: Anh/chị vui lịng cho biết tư vấn tâm lý có vai trị trình can thiệp cho trẻ? Phụ huynh cần giáo viên tư vấn vấn đề nào? Theo anh/chị kỹ cần thiết Giáo viên để hồn thành vai trị tư vấn tâm lý? Xin cho biết kỹ tham vấn thầy/cô thực tốt kỹ cịn hạn chế q trình tư vấn? Tại sao? Có thuận lợi khó khăn GV GDĐB sử dụng kỹ tư vấn tâm lý cho phụ huynh? Những nhân tố ảnh hưởng đến vệc hình thành rèn luện kỹ tư vấn giáo viên GDĐB ? Anh/chị cho biết biện pháp, cách thức để nâng vao kỹ tư vấn tâm lý cho Giáo viên Giáo dục đặc biệt ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Nguyên Phương KỸ NĂNG TƯ VẤN TÂM LÍ CỦA GIÁO VIÊN GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Tâm lí. .. 11 1.2 Lý luận kỹ tư vấn tâm lý giáo viên giáo dục đặc biệt 15 1.2.1 Lý luận kỹ 15 1.2.2 Kỹ tư vấn tâm lý 19 1.2.3 Kỹ tư vấn tâm lý giáo viên giáo dục đặc biệt 26 1.2.4... lý luận hoạt động tư vấn tâm lý, kỹ tư vấn giúp giáo viên giáo dục đặc biệt hỗ trợ cha mẹ giáo dục chăm sóc KTTT Xuất phát từ lý nên chọn đề tài ? ?Kỹ tư vấn tâm lý giáo viên giáo dục đặc biệt thành

Ngày đăng: 02/02/2021, 10:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w