1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sách giáo dục bạo lực học đường cho GV

272 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 272
Dung lượng 5,56 MB

Nội dung

Tài liệu giảng dạy PHỊNG CHỐNG ỨNG PHĨ với BẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI trường học Dành cho giáo viên THCS DỰ ÁN TRƯỜNG HỌC AN TỒN, THÂN THIỆN & BÌNH ĐẲNG CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS Nguyễn Đức Sơn, TS Hoàng Anh Phước, TS Khúc Năng Toàn, Th.S Nguyễn Thị Hải Thiện, Th.S Nguyễn Nam Phương Khoa Tâm lý Giáo dục - Đại học Sư phạm Hà Nội BẢN QUYỀN: Tổ chức Plan Quốc tế tại Việt Nam QUY ĐỊNH SAO CHÉP: Có thể chép, trích dẫn cuốn sách này nhằm phục vụ hoạt động giáo dục hoặc vì các mục đích phi thương mại khác, nhiên, cần ghi rõ nguồn tài liệu chép hoặc trích dẫn THIẾT KẾ: Công ty Luck House Graphics IN ẤN: GIẤY PHÉP XUẤT BẢN: NHÓM BIÊN TẬP: Lê Quỳnh Lan, Trịnh Thị Mai Anh, Phan Minh Châu, Trần Minh Quang ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ: Tổ chức Plan tại Việt Nam Tầng 2, Tòa nhà Hòa Bình, 106 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 04 8220 661 Fax: 04 8223 004 Email: vietnam.co@plan-international.org Website: www.plan-international.org Plan là một tổ chức phát triển nhân đạo quốc tế, tập trung vào trẻ em và không phụ thuộc vào bất kỳ tôn giáo, chính trị hay chính phủ nào Tổ chức Plan cam kết đảm bảo quyền trẻ em và bảo vệ trẻ em MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU LỜI CẢM ƠN HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I: CÁC BÀI GIANG 10 NĂM CHỦ ĐỀ: GIỚI VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 11 TIẾT 1: GIỚI VÀ GIỚI TÍNH 11 TIẾT 2: BÌNH ĐẲNG GIỚI 19 TIẾT 3: ĐẶC QUYỀN VÀ SỰ TRÓI BUỘC 32 CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ 38 TIẾT 4: TÔN TRỌNG CƠ THỂ CỦA BẢN THÂN EM VÀ BẠN BÈ 38 CHỦ ĐỀ: BẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI TRONG TRƯỜNG HỌC 44 TIẾT 5: BẠO LỰC VÀ HÀNH VI BẠO LỰC 44 TIẾT 6: BẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI TRONG TRƯỜNG HỌC 50 TIẾT 7: VÒNG TRÒN BẠO LỰC 57 TIẾT 8: XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM 62 CHỦ ĐỀ: KỸ NĂNG SỐNG TRONG PHỊNG CHỐNG VÀ ỨNG PHĨ VỚI BLTCSG TRONG TRƯỜNG HỌC 77 TIẾT 9: KỸ NĂNG TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI BỊ BẠO LỰC Ở TRƯỜNG 77 TIẾT 10: KỸ NĂNG TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI BỊ BẠO LỰC TRÊN ĐƯỜNG TỚI TRƯỜNG 83 TIẾT 11: KỸ NĂNG HỖ TRỢ BẠN BÈ KHI BỊ BẠO LỰC 89 TIẾT 12: KỸ NĂNG LÀM CHỦ CẢM XÚC CỦA BẢN THÂN 97 NĂM 106 TIẾT 1: KỸ NĂNG XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ 106 TIẾT 2: TÌNH BẠN 114 Dự án Trường học an tồn thân thiện bình đẳng TIẾT 3: ÁP LỰC TỪ BẠN BÈ 123 TIẾT 4: KỸ NĂNG GIAO TIẾP QUYẾT ĐOÁN 132 CHỦ ĐỀ: B  ẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI TRONG TRƯỜNG HỌC 141 TIẾT 5: BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG 141 TIẾT 6: BẮT NẠT QUA MẠNG 151 TIẾT 7: QUẤY RỐI TÌNH DỤC TRẺ EM 158 CHỦ ĐỀ: CÁC MỐI QUAN HỆ TIẾT 8: TÌNH U TUỔI HỌC TRỊ CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ TIẾT 9: CƠ CHẾ THỤ THAI VÀ PHÒNG TRÁNH THAI CHỦ ĐỀ:CÁC MỐI QUAN HỆ TIẾT 10: BẠO LỰC TRONG HẸN HÒ 169 169 177 177 197 197 CHỦ ĐỀ: KĨ NĂNG SỐNG TRONG PHÒNG CHỐNG VÀ ỨNG PHÓ VỚI BẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI TRONG TRƯỜNG HỌC 207 TIẾT 11: KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (1) 207 TIẾT 12: KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (2) 213 PHẦN II: THÔNG TIN DÀNH CHO GIÁO VIÊN CƠ HỘI LỒNG GHÉP (theo nhóm chủ đề) 218 CHỦ ĐỀ 1: CƠ HỘI LỒNG GHÉP (THEO CÁC NHÓM CHỦ ĐỀ) 218 CHỦ ĐỀ 2KỸ NĂNG KỶ LUẬT TÍCH CỰC 223 CHỦ ĐỀ 3: KỸ NĂNG HỖ TRỢ VÀ” XỬ LÝ BẠO LỰC GIỚI TRONG TRƯỜNG HỌC 238 CHỦ ĐỀ 4: KỸ NĂNG TỔ CHỨC, THỰC HIỆN BÀI GIẢNG VỚI SỰ THAM GIA CỦA HỌC SINH 246 CHỦ ĐỀ 5: KĨ NĂNG GIÁM SÁT VÀ HỖ TRỢ GVCN THỰC HIỆN BÀI GIẢNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIỚI (Chỉ dành cho giảng viên nguồn) 261 CHỦ ĐỀ 6: NỘI DUNG CẦN CHUYỂN TẢI ĐẾN GIÁO VIÊN BỘ MÔN VÀ CÁN BỘ NHÀ TRƯỜNG TRONG BUỔI HỘI THẢO ĐỊNH HƯỚNG (Chỉ Dành Cho Giảng Viên Nguồn) 266 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THCS 269 Lời nói đầu Cùng với phát triển xã hội, vấn đề học sinh gặp phải nhà trường ngày phức tạp khó lường: bạo lực, rối nhiễu tâm lý, vấn đề định dạng giới, vấn đề quan hệ ứng xử bạn bè, quan hệ với thầy cô Một phần giao thoa văn hóa cách chọn lọc, phần phản chiếu vấn đề xã hội vào đời sống học sinh Trong bối cảnh đó, việc quan tâm giáo dục học sinh vấn đề cần thiết Trong vấn đề nêu trên, tượng bạo lực sở giới tượng mang tính hỗn hợp, bao gồm bạo lực vấn đề định kiến, phân biệt đối xử sở giới Trong định kiến phân biệt đối xử sở giới nguyên nhân tác nhân gây tượng bạo lực Phòng ngừa giải vấn đề trở thành cấp thiết giai đoạn để tạo môi trường phát triển nhân cách lành mạnh cho học sinh Với mục tiêu tạo lập môi trường nhà trường an tồn, thân thiện, bình đẳng, tài liệu cung cấp tiết học giới, bạo lực sở giới, kỹ phịng chống ứng phó với bạo lực sở giới đề xuất hoàn thành để sử dụng giảng dạy cho học sinh Trong khuôn khổ dự án “Trường học An tồn, Thân thiện Bình đẳng” Quỹ Ủy thác Liên hợp quốc để chấm dứt bạo lực phụ nữ (United Nations Trust Fund to End Violence against Women) Tổ chức Plan Quốc tế tài trợ, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội quan quản lý thực hiện; tài liệu dành cho giáo viên thiết kế, xây dựng thử nghiệm tập huấn cho 34 giảng viên nguồn dự án, 489 giáo viên chủ nhiệm khối 6, 7, 8, 10, 11 20 trường thực dự án Hà Nội Sau thử nghiệm, tài liệu nhóm tác giả điều chỉnh hồn thiện Tham gia biên soạn sách có giảng viên Khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, chuyên gia Plan đóng góp ý kiến thành viên tham gia tập huấn chuyên gia hội đồng thẩm định Tài liệu thẩm định hội đồng thẩm định thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam” Trân trọng! Thay mặt nhóm tác giả biên soạn Nguyễn Đức Sơn - Trưởng Khoa Tâm lý Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội Dự án Trường học an toàn thân thiện bình đẳng Lời cảm ơn Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên hoàn thành khoảng thời gian ngắn, nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết việc giáo dục học sinh nhà trường phịng tránh ứng phó với bạo lực sở giới Đây nỗ lực lớn tác giả biên soạn với hỗ trợ kịp thời liên tục cán dự án Tổ chức Plan vùng Hà Nội, cụ thể Bà Lê Quỳnh Lan - Quản lý Chương trình vùng Hà Nội, Bà Trịnh Thị Mai Anh - Điều phối viên Dự án, Bà Phan Minh Châu - Cán Truyền thơng Dự án, Ơng Trần Minh Quang - Cán Giới Nhóm tác giả tài liệu xin gửi lời cám ơn chân thành đến: •• Quỹ Ủy thác Liên hợp quốc để chấm dứt bạo lực phụ nữ (UNTF) Tổ chức Plan quốc tế Việt Nam - nhà tài trợ Dự án Trường học An tồn, Thân thiện, Bình Đẳng •• Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội •• 34 Giảng viên nguồn 489 giáo viên chủ nhiệm thuộc 20 trường thực dự án địa bàn thành phố Hà Nội, người tham gia đóng góp ý kiến, tiến hành thử nghiệm tài liệu •• Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế Phụ nữ (ICRW) hỗ trợ kỹ thuật cho nhóm tác giả xây dựng tài liệu Chúng xin cảm ơn tổ chức có nguồn tài liệu cho phép nhóm tác giả tham khảo để biên tập tài liệu Cuốn tài liệu nhiều điều cần bổ sung chỉnh sửa Chúng tơi mong độc giả có thêm ý kiến đóng góp để hồn thiện cho tài liệu sau Trân trọng cảm ơn! Nhóm tác giả PGS.TS Nguyễn Đức Sơn TS Hoàng Anh Phước TS Khúc Năng Toàn Th.S Nguyễn Thị Hải Thiện Th.S Nguyễn Nam Phương Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THCS Hướng dẫn sử dụng tài liệu Trong khuôn khổ triển khai Dự án Trường học An toàn Thân thiện Bình đẳng, tài liệu đào tạo xây dựng, bao gồm: (i) Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THCS (gồm 24 giảng); (ii) Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT (gồm 17 giảng) Đi kèm với tài liệu giảng dạy giáo viên là: (iii) Sách tập dành cho học sinh THCS; (iv) Sách tập dành cho học sinh THPT Cuốn tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THCS dành cho giáo viên chủ nhiệm trường THCS, người tiến hành tiết giảng lớp cho học sinh chủ đề phịng chống ứng phó với Bạo lực cở sở giới trường học; Giảng viên nguồn dự án, người tập huấn nguồn để tập huấn lại hỗ trợ cho giáo viên chủ nhiệm trình thực dự án trường Cuốn tài liệu nhằm mục tiêu chính: Cung cấp giảng chủ đề giảng dạy cho học sinh để giáo viên sử dụng lớp Cung cấp kiến thức chủ đề có liên quan giúp giáo viên có tảng kiến thức cho việc tiến hành giảng dạy Nội dung tài liệu chia làm phần: •• Phần I - Các giảng theo chủ đề, tiết học Bao gồm chủ đề với 24 giảng, tiết học 45 phút Các chủ đề bao gồm: (i) Giới bình đẳng giới, (ii) Bạo lực sở giới trường học, (iii) Mối quan hệ tình bạn, tình yêu, (iv) Sự phát triển thể, (v) Kỹ sống phòng chống ứng phó với bạo lực sở giới trường học •• Phần II - Các nội dung kiến thức có liên quan, bao gồm: (i) Kiến thức liên quan đến chủ đề nêu dành cho giáo viên tham khảo, giúp giáo viên nắm vững nội dung kiến thức; (ii) Các chủ đề mang tính bổ trợ dành riêng cho giáo viên, để tổ chức dạy học hiệu bao gồm: Cơ hội lồng ghép vào môn học nhà trường (theo nhóm chủ đề - lồng ghép phần, nội dung chủ đề vào học); kỹ kỷ luật tích cực; kỹ xử lý hỗ trợ học sinh ca BLTCSG trường học; kỹ tổ chức, thực giảng với tham gia học sinh; (iii) Các nội dung dành riêng cho Giảng viên Nguồn dự án, bao gồm: kỹ giám sát hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm thực giảng bình đẳng giới phịng chống BLTCSG; nội dung cần chuyển tải đến giáo viên môn cán nhà trường buổi thảo luận định hướng Dự án Trường học an toàn thân thiện bình đẳng Cách thức sử dụng tài liệu: Tài liệu xây dựng để thực theo thời gian dự án, chương trình giảng dạy bắt đầu trải cho tất lớp khối lớp 6, 7, cấp THCS Các chủ đề tài liệu tương đối độc lập có liên kết với nhau, xếp theo trình tự định Mỗi chủ đề triển khai thông qua tiết học Các học/tiết học cho chủ đề thiết kế sẵn giúp giáo viên sử dụng cho học Nội dung tiết học bao gồm phần chính: 1) Mục tiêu tiết học, 2) Chuẩn bị; 3) Lưu ý giáo viên, 4) Các hoạt động tiết học, 5) Thông tin tiết học Mỗi hoạt động tiết học mô tả cụ thể công việc giáo viên, công việc học sinh Giáo viên người tổ chức cho học sinh thực hoạt động để đạt mục tiêu kiến thức kỹ cho học Các tiết học thiết kế theo nguyên tắc lấy học sinh làm trung tâm, học sinh tạo điều kiện yêu cầu hoạt động, qua lĩnh hội kiến thức cần thiết Các hoạt động tiết học không nhằm tới việc giúp học sinh có kiến thức mà hướng tới việc giúp học sinh bộc lộ thái độ, bước đầu có kỹ giải vấn đề có liên quan Hoạt động tích cực học sinh yếu tố quan trọng đảm bảo cho mục tiêu Để có tảng kiến thức chủ đề học có liên quan, tài liệu cung cấp phần Thông tin cho học Giáo viên gợi ý nên đọc trước tiến hành tiết giảng nội dung để đảm bảo cho việc có thơng tin xác, khoa học đầy đủ phục vụ cho việc dạy học Các học thiết kế sử dụng gợi ý mà không hạn chế sáng tạo giáo viên cho phù hợp với đối tượng học sinh khác điều kiện cụ thể nhà trường Giáo viên linh hoạt mặt thời gian, tùy vào nhu cầu, trình độ học sinh Tuy vậy, nên cố gắng để thực tất hoạt động Đi kèm với Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên Sách tập dành cho học sinh Sau tiết học lớp, giáo viên giao cho học sinh làm tập cho tiết học Sách tập cho học sinh Các em tự làm tập với bạn bè thành viên gia đình để củng cố kiến thức kỹ mà em học lớp kêu gọi thành viên xung quanh vào việc phịng chống ứng phó với BLTCSG trường học Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THCS DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông BLG Bạo lực giới BLTCSG Bạo lực sở giới BLTCSG TTH Bạo lực sở giới trường học BLTD Bạo lực tình dục BLTD TTH Bạo lực tình dục trường học VĐCBLG TTH Vấn đề chống bạo lực giới trường học GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVN Giảng viên Nguồn Dự án Trường học an toàn thân thiện bình đẳng Phần I: ? CÁC BÀI GIANG 10 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THCS 2.2.2.3 Kỹ thuật “3 lần 3” •• Là kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động tham gia tích cực người học •• Cách tiến hành: o Người học yêu cầu cho ý kiến phản hồi vấn đề cụ thể: o Mỗi người cần viết ra: điều tốt; điều chưa tốt; đề nghị cải tiến o Sau thu thập ý kiến xử lý thảo luận ý kiến phản hồi 2.2.2.4 Kỹ thuật tia chớp •• Là kỹ thuật huy động tham gia thành viên câu hỏi đó, nhằm thu thơng tin phản hồi để cải thiện tình trạng giao tiếp, khơng khí học tập lớp học, thơng qua việc thành viên nêu ngắn gọn nhanh chóng (như chớp) ý kiến câu hỏi tình trạng vấn đề •• Cách tiến hành: o Có thể áp dụng thời điểm thành viên thấy cần thiết đề nghị o Lần lượt người nói suy nghĩ câu hỏi thỏa thuận o Mỗi người nói ngắn gọn 1-2 câu ý kiến o Chỉ thảo luận tất nói xong ý kiến 2.2.2.5 Kỹ thuật “bể cá” Kỹ thuật bể cá kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, nhóm học sinh ngồi lớp thảo luận với nhau, học sinh khác lớp ngồi xung quanh vịng ngồi theo dõi thảo luận sau kết thúc thảo luận đưa nhận xét cách ứng xử học sinh thảo luận Trong nhóm thảo luận có vị trí khơng có người ngồi Học sinh tham gia nhóm quan sát ngồi vào chỗ đóng góp ý kiến vào thảo luận, ví dụ đưa câu hỏi nhóm thảo luận phát biểu ý kiến thảo luận bị chững lại nhóm Cách luyện tập gọi phương pháp thảo luận “bể cá”, người ngồi vịng ngồi quan sát người thảo luận, tương tự xem cá bể cá cảnh Trong trình thảo luận, người quan sát người thảo luận thay đổi vai trò với Bảng câu hỏi cho người quan sát o Người nói có nhìn vào người nói với khơng ? o Họ có nói cách dễ hiểu khơng ? o Họ có để người khác nói hay khơng ? o Họ có đưa luận điểm đáng thuyết phục hay không ? 258 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THCS o Họ có đề cập đến luận điểm người nói trước khơng ? o Họ có lệch hướng khỏi đề tài hay khơng ? o Họ có tơn trọng quan điểm khác hay không ? 2.2.2 Kỹ thuật “ổ bi” •• Là kỹ thuật dùng thảo luận nhóm, học sinh chia thành hai nhóm ngồi theo hai vòng tròn đồng tâm hai vòng ổ bi đối diện để tạo điều kiện cho học sinh nói chuyện với học sinh nhóm khác •• Cách tiến hành: o Khi thảo luận, học sinh vòng trao đổi với học sinh đối diện vòng ngoài, dạng đặc biệt phương pháp luyện tập đối tác; o Sau phút học sinh vịng ngồi ngồi n, học sinh vịng chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự vòng bi quay, để ln hình thành nhóm đối tác 2.2.2.7 Tranh luận ủng hộ - phản đối •• Tranh luận ủng hộ - phản đối (tranh luận chia phe) kỹ thuật dùng thảo luận, đề cập chủ đề có chứa đựng xung đột Những ý kiến khác ý kiến đối lập đưa tranh luận nhằm mục đích xem xét chủ đề nhiều góc độ khác Mục tiêu tranh luận nhằm “đánh bại” ý kiến đối lập mà nhằm xem xét chủ đề nhiều phương diện khác •• Cách tiến hành: o Các thành viên chia thành hai nhóm theo hai hướng ý kiến đối lập luận điểm cần tranh luận Việc chia nhóm theo nguyên tắc ngẫu nhiên theo nguyên vọng thành viên muốn đứng nhóm ủng hộ hay phản đối.  o Một nhóm cần thu thập lập luận ủng hộ, cịn nhóm đối lập thu thập luận phản đối luận điểm tranh luận o Sau nhóm thu thập luận bắt đầu thảo luận thơng qua đại diện hai nhóm Mỗi nhóm trình bày lập luận mình: Nhóm ủng hộ đưa lập luận ủng hộ, tiếp nhóm phản đối đưa ý kiến phản đối tiếp tục Nếu nhóm nhỏ người khơng cần đại diện mà thành viên trình bày lập luận.  o Sau lập luận đưa giai đoạn thảo luận chung đánh giá, kết luận thảo luận 2.2.2.8 Thơng tin phản hồi q trình dạy học •• Thơng tin phản hồi q trình dạy học kỹ thuật mà giáo viên học Dự án Trường học an tồn thân thiện bình đẳng 259 sinh nhận xét, đánh giá, đ­ưa ý kiến yếu tố cụ thể có ảnh hưởng tới q trình học tập nhằm mục đích điều chỉnh, hợp lí hố q trình dạy học Những đặc điểm việc đưa thông tin phản hồi tích cực là: Có cảm thơng; Có kiểm sốt; Đ­ược ngư­ời nghe chờ đợi; Cụ thể; Khơng nhận xét giá trị; Đúng lúc; Có thể biến thành hành động; Cùng thảo luận, khách quan •• Quy tắc đưa thông tin phản hồi: o Diễn đạt ý kiến cách đơn giản có trình tự (khơng nói nhiều); o Cố gắng hiểu đ­ược suy tư­, tình cảm (khơng vội vã); o Tìm hiểu vấn đề như­ngun nhân chúng; o Giải thích quan điểm khơng đồng nhất; o Chấp nhận cách thức đánh giá người khác; o Tập trung vào vấn đề giải đ­ược thời điểm thực tế; o Coi trao đổi hội để tiếp tục cải tiến; o Chỉ khả để lựa chọn 2.2.2.9 Lược đồ tư •• Lược đồ tư (cịn gọi đồ khái niệm) sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề Lược đồ tư viết giấy, trong, bảng hay thực máy tính Lược đồ tư ứng dụng nhiều tình dạy học khác như: Tóm tắt nội dung, ơn tập chủ đề; Trình bày tổng quan chủ đề; Chuẩn bị ý tưởng cho báo cáo hay buổi nói chuyện, giảng; Thu thập, xếp ý tưởng; Ghi chép nghe giảng •• Cách tiến hành: o Viết tên/vẽ hình ảnh phản ánh chủ đề trung tâm giấy/bảng/ máy tính… o Từ chủ đề trung tâm, vẽ nhánh Trên nhánh viết khái niệm, phản ánh nội dung lớn chủ đề, viết chữ in hoa Nhánh chữ viết vẽ viết màu Nhánh nối với chủ đề trung tâm Chỉ sử dụng thuật ngữ quan trọng để viết nhánh o Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường o Tiếp tục tầng phụ •• Ưu điểm lược đồ tư duy: Các hướng tư để mở từ đầu; Các mối quan hệ nội dung chủ đề trở nên rõ ràng; Nội dung bổ sung, phát triển, xếp lại; Hoc sinh luyện tập phát triển, xếp ý tưởng 260 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THCS Kĩ Năng Giám Sát Và Hỗ Trợ GVCN Thực Hiện Bài Giảng Về Bình Đẳng CHỦ ĐỀ Giới, Phòng Chống Bạo Lực Giới (chỉ dành cho giảng viên nguồn) Tóm tắt nội dung •• Kiến thức giám sát kĩ giám sát, hỗ trợ giáo dục nói chung •• Những kĩ cụ thể giám sát, hỗ trợ GVCN thực giảng bình đẳng giới phịng chống bạo lực sở giới trường học Nội dung Khái quát kĩ giám sát hỗ trợ giáo dục 1.1 Khái niệm: Là trình giám sát viên huy động cao độ giác quan để thu thập thơng tin phản hồi q trình GVCN thực giảng, từ có hỗ trợ kịp thời người dạy người học, nhằm đạt mục tiêu đề trình học tập 1.2 Các chức giám sát •• Chức kiểm sốt o Cơng việc giám sát thực chức kiểm soát đánh giá, với góc độ mặt sư phạm học quản lí hành Thường việc kiểm sốt mức độ hiệu hoạt động giáo viên - nguồn nhân lực đầu vào đặt lên hàng ưu tiên Điều lẽ giáo viên nguồn nhân lực đầu vào quan trọng, mà mặt khác việc đánh giá đóng vai trị khơng thể tách rời chiến lược phát triển giáo viên Ví Dự án Trường học an tồn thân thiện bình đẳng 261 dụ Bỉ, giám sát viên hàng năm cần chuẩn bị khoảng 180 báo cáo chi tiết giáo viên lần dự giờ, đánh giá giảng o Bên cạnh đó, chức giám sát viên phụ trách sở vật chất thể mục tiêu nhà trường Với nhiều quốc gia chậm phát triển, sở vật chất nghèo nàn thiếu thốn, giám sát viên sở vật chất cịn có quyền ưu tiên giám sát nhân lực •• Chức hỗ trợ o Rõ ràng kiểm sốt mà khơng có hỗ trợ đạt tới hiệu hệ thống cách tích cực Điều nhắc tới từ đầu, hai thuật ngữ hai chức liền với Trong đa số tình huống, chức hỗ trợ thể dạng lời khuyên, tư vấn, định hướng giám sát viên giáo viên, khía cạnh quản lí hành sư phạm học hoạt động lớp học Ngoài ra, dạng thức khác chức hỗ trợ bao gồm: phụ đạo cá nhân, minh hoạ cho học, chương trình đào tạo vừa học vừa làm, dạy học đồng đẳng •• Chức phối hợp tổ chức o Từ hai chức thực mức độ cấp trường học, giám sát viên kênh phối hợp hoạt động bên quan giáo dục hàng đầu - nơi đưa hệ thống nguyên tắc định chuẩn, bên trường học - nơi thực diễn đảm bảo việc thực nguyên tắc định chuẩn Như vậy, giám sát viên trở thành cầu nối hai phía: mặt phát triển nhà trường theo hệ thống chuẩn mục tiêu kì vọng, mặt khác điều chỉnh hệ thống chuẩn kì vọng sở bám sát phù hợp với thực tiễn o Chức phối hợp tổ chức khơng thể theo chiều dọc mà cịn chiều ngang, phối hợp tổ chức điều hành trường cấp với Đặc biệt có chương trình cải cách giáo dục lớn, việc thực đưa chương trình vào nhà trường biểu điển hình cho chức phối hợp tổ chức giám sát viên o Bên cạnh đó, giám sát viên cịn có chức kết nối với quan chức khác nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục: đào tạo giáo viên trước vừa học vừa làm, phát triển chương trình, chuẩn bị cho kì thi tuyển chọn tồn quốc 1.3 Các khâu giám sát, hỗ trợ giáo dục: •• Chuẩn bị giám sát •• Tiến hành giám sát •• Viết thông báo kết giám sát 262 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THCS •• Thu thập tín hiệu ngược, phản hồi q trình thực cơng việc •• Điều chỉnh cần thiết giám sát •• Điều chỉnh, hỗ trợ cần thiết sau giám sát Giám sát hỗ trợ lớp học bình đẳng giới phịng chống bạo lực sở giới trường học Nhiệm vụ giám sát viên (GVN) •• Giám sát việc thực hoạt động lớp học tham gia tất thành viên lớp o Nhiệm vụ thể bao quát GVN GVCN (người thực giảng) học sinh phổ thông (đối tượng tiếp nhận giảng) GVN tập huấn làm chủ nội dung tiến trình học, vai trò giám sát viên, họ cần nắm mức độ đảm bảo tiến trình học, tham gia tất học sinh giáo viên thực giảng •• Giám sát mức độ lĩnh hội tri thức thành viên lớp học •• GVN cần nắm rõ mục tiêu tri thức học kiểm soát việc thực mục tiêu đảm bảo tiến trình Có số cách để nắm mức độ lĩnh hội tri thức thành viên lớp học: o Thông qua hệ thống câu hỏi phát vấn giáo viên o Qua mức độ xác phù hợp câu trả lời o Qua mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập o Qua biểu nét mặt, mức độ tập trung cá nhân suốt trình học lớp o Qua biểu nét mặt, lời nói diễn đạt biểu cảm cá nhân học sinh với học sinh khác làm việc nhóm phát biểu độc lập o Qua việc chủ động nêu lại câu hỏi giáo viên, với học sinh khác với nhóm khác •• Giám sát mức độ thành thạo người học mục tiêu kĩ tương ứng học o GVN cần nắm rõ mục tiêu kĩ học kiểm soát việc thực mục tiêu đảm bảo tiến trình Nhất học, tiết học chủ đề Kĩ sống ứng phó với vấn đề bạo lực sở giới trường học o Có số cách để nắm mức độ thành thạo kĩ thành viên lớp học: Dự án Trường học an tồn thân thiện bình đẳng 263 o Thơng qua mức độ hồn thành nhiệm vụ học tập o Qua việc thực hoạt động lớp học o Qua mức độ phối hợp, làm việc nhóm học sinh với học sinh khác,với nhóm khác, tương tác với giáo viên o Qua mức độ trôi chảy diễn đạt biểu đạt ý tưởng o Qua việc chủ động đặt lại vấn đề thực tiễn cho giáo viên, cho nhóm học sinh khác Ví dụ học số kĩ ứng phó với quấy rối tình dục, học sinh đặt câu hỏi mở rộng tình huống: bị quấy rối nơi vắng vẻ, bị quấy rối nhóm bạn, bị quấy rối người thân quen… nêu cách ứng phó khác nhau, dựa hồn cảnh tình thực tiễn khác •• Giám sát việc sử dụng phối hợp phương pháp dạy học giáo viên, việc khai thác tốt phương tiện kĩ thuật hỗ trợ dạy học o Muốn thực điều này, GVN cần nắm vững kĩ thuật lên lớp, kĩ thuật thực phương pháp dạy học sử dụng học, chủ đề Khi nhận thấy giáo viên gặp khó khăn thiếu hụt tổ chức hoạt động lớp học, GVN có hỗ trợ kịp thời Cụ thể lí giải thêm yêu cầu hoạt động, đưa ví dụ minh hoạ dễ hiểu, gần gũi hơn, chí làm mẫu, biểu diễn thử… •• Giám sát mức độ phối hợp hoạt động dạy học, thời gian dung lượng kiến thức cần đảm bảo tiết học, học o Mỗi học có kết cấu tiến trình cụ thể (phân bố thời gian, dung lượng kiến thức), GVN tập huấn để làm chủ tiến trình bao quát hệ thống giảng, chủ đề với Trong q trình giám sát, GVN khơng đảm bảo giáo viên thực tiến trình lên lớp mà sẵn sàng hỗ trợ cần đẩy nhanh tiến độ kéo dài thời gian, làm chậm lại bước •• Tiếp nhận đề nghị người học yếu tố học lớp học o Như trình bày phần Khái quát giám sát, GVN kênh phối hợp tổ chức người dạy người học Sự có mặt họ không dành cho giáo viên - hỗ trợ công tác thực giảng, mà dành cho người học - hỗ trợ việc tiếp nhận thông tin, tri thức kĩ năng, cho đảm bảo mức độ cao mục tiêu học o Trong trình thực học, giáo viên bận rộn với tiến trình, tiến độ nội dung, chí hút vào đó, họ khơng có thời gian quan tâm đến biểu cá nhân học sinh, chia sẻ cá nhân, khó khăn cá nhân tiếp nhận nội dung học Lúc đó, có mặt GVN coi chủ thể thứ hai thực học, với tư cách tiếp nhận đề nghị người học yếu tố học lớp học Những đề nghị 264 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THCS diễn đạt dạng câu hỏi, đề xuất, kiến nghị, phát biểu cảm xúc chủ đề, nội dung học •• Đề nghị cung cấp hỗ trợ kịp thời cho người học người dạy để đảm bảo mục tiêu, nội dung, phương pháp phương tiện, tiến trình học hiệu o Trên sở nhiệm vụ trên, GVN cung cấp hỗ trợ kịp thời cho người học người dạy, yêu cầu, đề nghị tức thời, tất phương diện học, chủ đề hoạt động lớp học Vai trò tổng hợp GVN - giám sát viên kết hợp nguồn lực, từ lực lượng lớp học, với mục tiêu cuối hướng tới chất lượng đảm bảo nội dung Phòng chống bạo lực sở giới trường học •• Góp ý giúp giáo viên có điều chỉnh giảng phù hợp với đối tượng, nội dung học, kết hợp với đề xuất người học tiến trình dạy, tốc độ, phương pháp, phần liên hệ thực tiễn… o Nhiệm vụ thường GVN thực sau học Nếu thực lớp, với có mặt đầy đủ học sinh, mặt tiến trình học bị gián đoạn, khơng khí tình cảm lớp học bị ngắt qng Thêm vào cịn liên quan tới uy tín thể diện giáo viên thực giảng Trên sở kết dự giờ, bao quát đánh giá học, đề xuất, kiến nghị người học nêu ra, GVN đưa góp ý, rút kinh nghiệm giáo viên (GVCN) có điều chỉnh cần thiết cho giảng, chủ đề Thực hành kĩ •• Sử dụng mẫu tham khảo phiếu giám sát học (Phụ lục) trình GVCN thực giảng Bình đẳng giới, Phịng chống bạo lực sở giới trường học nêu hỗ trợ cần thiết giáo viên học Từ viết báo cáo giám sát hỗ trợ GVCN, đề xuất cụ thể điều chỉnh cần thiết tài liệu giảng dành cho GVCN Dự án Trường học an toàn thân thiện bình đẳng 265 Nội Dung Cần Chuyển Tải Đến Giáo Viên Bộ Môn Và Cán Bộ Nhà Trường CHỦ ĐỀ Trong Buổi Hội Thảo Định Hướng (Chỉ Dành Cho Giảng Viên Nguồn) Tóm tắt nội dung Trong buổi hội thảo định hướng cần chuyển tải đến giáo viên môn cán nhà trường kiến thức tầm quan trọng dự án môi trường trường học an tồn, thân thiện, bình đẳng ; Bạo lực học đường bạo lực giới trường học; Kỹ kỷ luật tích cực; Kỹ xử lý ca bạo lực hỗ trợ học sinh bị bạo lực; Lồng ghép nội dung giảng dạy nội dung BLTCSG môn học Nội dung 1.Tầm quan trọng dự án môi trường trường học an tồn, thân thiện, bình đẳng Bạo lực sở giới mối quan tâm chung nhiều nước nhiều tổ chức tồn giới Có nhiều chứng cho thấy hậu hành vi bạo lực giới trẻ em không ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần, tâm lý xã hội em Khi em sớm bị trải nghiệm hành vi bạo lực, em nạn nhân trực tiếp người chứng kiến hậu nóng giận kiểm sốt sau này, hành vi bạo lực với người yêu buồn chán, lo lắng vấn đề khác em trưởng thành Ở xã hội gia trưởng Việt Nam, phổ biến bạo lực sở giới, bao gồm môi trường học đường cao Tuy nhiên, vị thành niên nhóm có hội mang lại thay đổi chứng dễ thay đổi hành vi bình đẳng giới dạy em hành vi thay cho bạo lực em giai đoạn vị thành niên Do vậy, Tổ chức Plan quốc tế Việt Nam đối tác (là Sở Giáo dục Đào tạo Hà 266 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THCS Nội Sở Ngoại vụ) đề xuất thí điểm mơ hình Trường học an tồn, thân thiện bình đẳng 20 trường cấp cấp 16 đơn vị Quận huyện Hà Nội năm Dự án thí điểm nhận viện trợ từ Quỹ Trust Fund Liên hiệp quốc đóng góp từ nguồn viện trợ khác Plan thực từ tháng 11 năm 2013 đến tháng 10 năm 2016 Mục tiêu tổng thể dự án “Nữ sinh từ 11 đến 18 tuổi học tập 20 trường học Hà nội bảo vệ an tồn khỏi hình thức bạo lực sở giới trường học ” Đến cuối dự án, khoảng 15.000 học sinh nữ độ tuổi 11 đến 18 học trường trung học phổ thông trung học sở (từ lớp đến lớp 11) có hiểu biết phân biệt đối xử theo giới bạo lực sở giới trường học; có kỹ chế cần thiết để ngăn ngừa, giảm thiểu ứng phó với tình bạo lực Ngồi ra, dự án xây dựng nhận thức lực cho giáo viên, tăng cường tham gia cha mẹ, đồng thời định hướng thúc đẩy bình đẳng giới phương tiện thông tin đại chúng Dự án tăng cường tham gia nhà quản lý, nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu, nhà tài trợ tổ chức cấp sở từ bắt đầu suốt thời gian dự án để chia sẻ kết quả, học tập kinh nghiệm, hình thức vừa truyền thống vừa sáng tạo để phù hợp với nhu cầu bên liên quan Để đạt mục tiêu này, ba kết đầu dự án thực hiện: (i) Hai mươi trường học Hà Nội có lực tốt để thúc đẩy chuẩn mực ứng xử bình đẳng giới, để ngăn ngừa ứng phó với bạo lực sở giới xung quanh trường học; (ii) Học sinh nam nữ trường học tích cực tham gia vào việc ngăn ngừa ứng phó với bạo lực sở giới trường học; (iii) Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Nội công nhận mơ hình Trường học an tồn, thân thiện bình đẳng tiếp tục thực mơ hình trường học vùng dự án tiến tới nhân rộng hệ thống trường học Dự án làm việc ba cấp khác nhau: cá nhân, cộng đồng thể chế - sử dụng bốn chiến lược để thử nghiệm Trường học An toàn, Thân thiện Bình đẳng thúc đẩy việc nhân rộng thể chế hóa mơ hình Bốn chiến lược bao gồm: (i) Thay đổi thái độ hành vi em học sinh nữ học sinh nam, giáo viên vấn đề BLTCSG trường học sử dụng cách tiếp cận chuyển đổi giới; (ii) Tạo mơi trường hỗ trợ giúp trì thay đổi cá nhân thông qua lôi kéo tham gia Giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn, cán nhà trường bậc cha mẹ; (iii) Củng cố chế đáp ứng hỗ trợ cách thay đổi/ cải thiện quy trình thực hành trường học, thiết lập dịch vụ tư vấn trường học, hệ thống báo cáo, ứng phó giới thiệu chuyển tuyến; (iv) Vận động sách dựa chứng để nhân rộng mơ hình thí điểm Trường học An tồn, Thân thiện Bình đẳng Tài liệu hóa mơ hình dự án, chia sẻ kinh Dự án Trường học an toàn thân thiện bình đẳng 267 nghiệm, hợp tác với tổ chức khác, huy động tham gia truyền thông, đại chúng chiến lược áp dụng dự án Mơ hình dự án Trường học An tồn, Thân thiện Bình đẳng sử dụng phương pháp tiếp cận tổng thể mà chứng minh có hiệu chương trình khác thu hút tham gia vị thành niên, thầy cô, nhà quản lý giáo dục, cha mẹ, quan báo chí cộng đồng để thúc đẩy hành vi không phân biệt đối xử trường học; mang lại thay đổi tích cực thái độ hành vi cá nhân; xây dựng môi trường thuận lợi nhà trường xã hội để trì thay đổi từ cá nhân, để dẫn đến thay đổi chung xã hội Plan hợp tác với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, tập huấn giáo viên trường thực dự án để họ có kỹ thu hút học sinh nam, học sinh nữ tự đánh giá thân mình, giáo viên thảo luận thách thức hành vi thói quen bất bình đẳng giới bạo lực giới sống hàng ngày em Phương pháp không dừng lại việc cung cấp kiến thức mà tạo hội cho em gây ảnh hưởng lẫn thông qua hoạt động giáo dục đồng đẳng, thông qua việc em thách thức lại quan niệm hành vi chưa sống hàng ngày Để hỗ trợ cho hoạt động thảo luận nhóm lớp, nhóm câu lạc dành cho em thành lập em tham gia câu lạc nguồn giáo dục viên đồng đẳng cho bạn, tiến hành hoạt động truyền thơng để chia sẻ mơ hình phịng chống bạo lực giới trường học người đứng lên để chống lại hành vi bạo lực giới, bao gồm việc báo cáo quan ngại vấn đề bạo lực Kiến thức bạo lực học đường bạo lực giới trường học Lồng ghép nội dung giảng dạy nội dung BLTCSG môn học Kỷ luật tích cực Kỹ hỗ trợ xử lý bạo lực giới trường học 268 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THCS DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bình đẳng giới học đường, Tài liệu dành cho giáo viên - Dự án Hành trình u thương, Tổ chức Hịa Bình Phát triển Tây Ban Nha Paz y Desarrollo (PyD) Nhật ký hành trình u thương, Tổ chức Hịa Bình Phát triển Tây Ban Nha Paz y Desarrollo (PyD) Tài liệu Tập huấn Kỹ sống cho học sinh trường giáo dưỡng Tổ chức Plan Quốc tế Việt Nam Trung tâm Đào tạo Phát triển Cộng đồng, Hà Nội, 2013 Bắt nạt học đường - Bạn làm gì? - Tài liệu dành cho giáo viên Tổ chức Plan Quốc tế Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Khoa học Giới - Gia đình - Phụ nữ Vị thành niên (CSAGA) Phương pháp Kỷ luật Tích cực - Tài liệu hướng dẫn cho tập huấn viên Tổ chức Plan Quốc tế Việt Nam Những điều bạn cần biết phịng chống xâm hại tình dục trẻ em - Tài liệu dành cho bạn từ 11 đến 18 tuổi, Tổ chức Plan Quốc tế Việt Nam Tài liệu tập huấn kỹ sống cho học sinh lớp 6, 7, UNICEF Xâm hại tình dục trẻ em, Sự đụng chạm cách ứng phó, Các tình nguy kỹ tự bảo vệ, 2011 Giáo trình Thế Giới Tuổi Hoa Rutgers WPF, Sở GD&ĐT Đà Nẵng ĐHSP Đà Nẵng phối hợp thực khuôn khổ dự án ‘Hành Trang Tuổi Hồng: Trao quyền để thiếu niên có định an tồn SKSS-TD’ Tài liệu tập huấn UNFPA Bộ GD-ĐT, chủ đề Chu kì kinh nguyệt 10 Đề cương giảng Phát triển chương trình tổ chức trình đào tạo, Phan Thị Hồng Vinh (chủ biên), Hà Thế Truyền, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2012 Tài liệu Tiếng Anh Doorways I, Student Training Manual On School - Related Gender - Based Violence Prevention and Response, United States Agency for International Development Office of Women in Development, March, 2009 Dự án Trường học an toàn thân thiện bình đẳng 269 Doorways II, Community Couselor Training Manual On School - Related Gender - Based Violence Prevention and Response, United States Agency for International Development Office of Women in Development, March, 2009 Doorways III, Teacher Reference Materials On School - Related GenderBased Violence Prevention and Response, United States Agency of International Development office of Women in Development, March, 2009 Gender Equity Movement in Schools, Training Manual for Facilitators, ICRW, 2011 Gender Equity Movement in Schools, Campaign Guide, ICRW, 2011 Cybersafety in schools, Department of Education, Australian Government Cyberbullying, Cybersmart, Australian Communications and Media Authority Government, Australia “Experience of sexual harassment”, A journal of research, Sarah K.Murnen, Linda Smolak, 2000 Sexual Harassment in Schools, Nan Stein, Ph.D., National Violence Against Women Prevention Research Center Wellesley Centers for Women, Wellesely College Stone Center 10 Love is not abuse - A teen dating abuse prevention curriculum high school edition, Fifth & Pacific Companies, Inc (formerly Liz Claiborne Inc.) in conjunction with Education Development Center, Inc 11 Educator’s Guide to Preventing and Solving Discipline Problems,  Mark Boynton and Christine Boynton 12 Hostile hallways: The AAUW survey on sexual harassment in America’s schools American Association of University Women, 1993, Washington, DC: Author Website http://nobullying.com/six-unforgettable-cyber-bullying-cases/ http://www.cybersmart.gov.au/Schools/Cyberissues/Cyberbullying.aspx http://www.vietgioitinh.net/giao-duc-gioi-tinh/phong-tranh-mang-thaingoai-y-muon-54344.html http://danang.edu.vn/danang/tuoihoa/gioithieu/loicamon.htm http://www.ascd.org/publications/books/105124/chapters/PuttingMonitoring-Skills-into-Practice.aspx 270 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THCS CÙNG CHUNG TAY XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC AN TOÀN, THÂN THIỆN VÀ BÌNH ĐẲNG Dự án “Trường học An tồn Thân thiện Bình đẳng” đóng góp vào Mục tiêu 1, Chiến dịch “Cùng hiệp lực phòng chống bạo lực với Phụ nữ” Tổng Thư ký LHQ khởi xướng chiến dịch tồn cầu Plan “Vì em gái” Để giải nhu cầu gia tăng việc hỗ trợ cho nạn nhân BLG, dự án hỗ trợ thiết lập phòng tham trường học, tập huấn cán để cung cấp dịch vụ tham vấn tâm lý học đường, chuyển ca tham vấn đến dịch vụ trợ giúp chuyên sâu Với tài trợ Quỹ ủy thác LHQ nhằm chấm dứt bạo lực phụ nữ, Tổ chức Plan quốc tế Pháp Phần Lan, Tổ chức Plan quốc tế Việt Nam hợp tác với Sở GDĐT Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Khoa học Giới, Gia đình, Phụ nữ Vị thành viên (CSAGA), Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế Phụ nữ (ICRW) triển khai dự án năm từ 2013-2016 Dự án thúc đẩy việc xây dựng áp dụng Nội quy trường học có nguyên tắc cho quan hệ đối xử giáo viên học sinh Nội quy trường học qui định hệ thống ứng phó với BLG trường học nhằm hỗ trợ nạn nhân người giám hộ, bao gồm cha mẹ thầy cô, báo cáo vụ việc bạo lực học sinh giáo viên gây Dự án xây dựng nhằm giải cách hệ thống nguyên nhân cốt lõi bất bình đẳng giới bạo lực Dự án thúc đẩy trường học tạo môi trường học tập an tồn, sẵn sàng ứng phó với vấn đề bạo lực giới khơng có phân biệt đối xử học sinh nam nữ Để xây dựng hệ thống hỗ trợ rộng và việc hiểu biết tăng cường hiểu biết BLGTH cho cha mẹ quan truyền thông, dự án đưa nội dung liện quan vào họp phụ huynh định kỳ năm học, cung cấp cho cha mẹ tài liệu truyền thông BĐG BLG tăng cường tham gia cha mẹ trình lập kế hoạch triển khai dự án Dự án tổ chức khóa tập huấn cho quan truyền thông kết nối họ với dự án thông qua việc cung cấp tài liệu tạo điều kiện để phóng viên tham dự kiện hỗ trợ đăng tải tin Để thúc đẩy học sinh giáo viên nhận thách thức khuôn mẫu/định kiến giới hành vi bạo lực sống hàng ngày, dự án cung cấp kiến thức kỹ cho giáo viên chủ nhiệm khối lớp để giáo viên truyền tải huy động tham gia học sinh nam, nữ vào trình thay đổi Dự án tạo mơi trường an tồn cho học sinh thảo luận (nhằm thách thức hành vi quen thuộc niềm tin ăn sâu vào học sinh) Các nhóm học sinh tích cực đóng vai trò chủ chốt việc huy động tham gia học sinh toàn trường, thực sáng kiến truyền thông để nâng cao nhận thức vấn đề BLG trường học phản đối hành vi bạo lực, báo cáo vụ việc bạo lực Dự án thí điểm 20 trường THCS THPT tài liệu hóa tồn qui trình áp dụng phương pháp đánh giá giám sát chưa triển khai lĩnh vực BLG nhằm có chứng thành cơng hiệu nhằm vận động cho việc nhân rộng mơ hình đến 766 trường học 529.116 học sinh toàn thành phố Hà Nội ... Tài liệu phát cho học sinh: Định nghĩa bạo lực hình thức bạo lực; ví dụ hình thức bạo lực •• Giáo viên cần hiểu rõ hình thức bạo lực (bạo lực tinh thần, bạo lực thân thể bạo lực tình dục) ; cần chuẩn... ví dụ bạo lực tinh thần? Bạo lực tình dục gì? Nêu ví dụ bạo lực tình dục? Có hành vi bạo lực thuộc vào loại hình bạo lực? (Câu trả lời “có”) Loại hình bạo lực phổ biến đường học trường học? Tổng... lực giới hành vi bạo lực giới trường học; câu chuyện hành vi bạo lực giới trường học •• Giáo viên cần nắm rõ loại hình bạo lực (bạo lực tinh thần, bạo lực thân thể bạo lực tình dục) ; cần chuẩn

Ngày đăng: 02/02/2021, 09:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w