THUỐC TRỊ TIÊU CHẢY ppt _ DƯỢC LÝ

25 237 0
THUỐC TRỊ TIÊU CHẢY ppt  _ DƯỢC LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THUỐC TRỊ TIÊU CHẢY Bài giảng pptx môn chuyên ngành Y dược hay có “tài liệu ngành dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php? use_id=7046916 • Tiêu chảy tình trạng tăng số lần đại tiện, tăng thể tích phân, gây nước chất điện giải Nguyên nhân tiêu chảy cân hấp thu tiết nước chất điện giải Tiêu chảy nhiễm khuẩn Các vi khuẩn ruột gây hậu sau: •Phóng thích enterotoxin gây tăng tiết anion (E.coli Vibrio choỉlerae) •Phóng thích cytotoxin tiêu hủy tế bào gây xuất huyết ruột (C difficile E.coli) •Gây sưng viêm ruột nên tăng- tiết (Shigella dysenteriae, E.coli, Campylobacter jejuni Salmonella) •Gây tổn thương hấp thu (E.coli) Sự sinh sản mức vi trùng nấm ruột người suy giảm miễn dịch làm giảm hấp thu nước chất điện giải Tiêu chảy không nhiễm khuẩn • Tiêu chảy thẩm thấu: Khi ruột có chất khơng hấp thu lại có tính thẩm thấu uống sorbitol, glycerin, thuốc nhuận tràng có ỉactulose, magie Bệnh Celiac gây hấp thu chất dinh dưỡng • Tiêu chảy phóng thích chất gây tiết nước chất điện giải histamin, eicosanoid (dị ứng với thức ăn), serotonin, chất P (từ khối u carcinoid), VIP (vasoactive intestinal pẹptid), gastrin, prostaglandin (từ khối u ruột, tụy, vỏ thượng thận, phổi, tuyến giáp) Tiêu chảy khơng nhiễm khuẩn • Tiêu chảy rối loạn nhu động: Bệnh tiểu đường (thối hóa dây adrenergic điều hịa vận chuyển ion ruột), cắt ruột, thuốc cường giao cảm, kháng sinh (ampicillin, erythromycin), antacid chứa magie, theòphyllin, indomethacin, chế phẩm chứa Fe2+, levodopa, propranolol Dựa vào triệu chứng, chia loại tiêu chảy: •Tiêu chảy cấp (< 14 ngày ): Nguyên nhân virus, vi khuẩn thức ăn (thức ăn gây dị ứng, thức ăn có chất xơ, nhiều mỡ, gia vị) •Tiêu chảy mạn (> 30 ngày): Thực phẩm gây tiêu chảy, bệnh viêm ruột, bệnh lỵ, cường giáp Điều trị bệnh tiêu chảy • Giải ngun nhân gây tiêu chảy • Trị bồi hồn nước dạng uống (Oral rehydration therapy = ORT) • Thuốc kháng nhu động ruột: opoid dẫn xuất tổng hợp Giải nguyên nhân gây tiêu chảy • Trị nhiễm trùng kháng sinh, cắt bỏ khối u tiết chất gây tiêu chảy carcinoid, u tiết VIP, thay đổi chế độ ăn để trị tiêu chảy bệnh Celiac bệnh tiêu chảy hấp thu khác Trị bồi hoàn nước dạng uống (Oral rehydration therapy = ORT) • Để bù nước chất điện giải mất, thường sử dụng ORS (Oral rehydration salt) WHO với thành phần sau: Glucose 20g, NaCl 3,5g, Trisodium citrat 2,9g 2,5g NaHCO3, KCl 1,5g Khi dùng mở gói giấy nhơm hàn kín hịa tan vào lít nước đun sơi để nguội • Thận trọng: bệnh tim mạch, gan, thận Nếu nước nặng (> 10% thể trạng) hay bệnh nhân khơng uống IV dung dịch Ringer lactat Thuốc kháng nhu động ruột: opoid dẫn xuất tổng hợp • Các thuốc làm chậm nhu động ruột, chậm di chuyển chất ruột, kéo dài thời gian hấp thu nước chất điện giải nên tăng độ đặc khối phân, thuộc nhóm có opIat dẫn xuất tổng hợp • Chống định: TIêu chảy nhiễm khuẩn (vì giảm loại trừ vi khuẩn), viêm kết tràng, trẻ em tuổi Opoid dẫn xuất tổng hợp: Diphenoxylat, difenoxin • Diphenoxylat opiat, dẫn xuất meperidin Acid diphenoxylic (difenoxin) chất chuyển hóa có hoạt tính với thời gian tác động dài diphenoxylat • Liều dùng trị tiêu chảy người lớn: Diphenoxylat 5- 20mg (khơng q 20mg/ngày) Difenoxin khởi đầu 2mg, sau lmg lần lỏng (tối đa 8mg/ngày) • Tác dụng phụ: Buồn nơn, ói mửa, chướng bụng, buồn ngủ, chóng mặt, táo bón, khối cảm, phản ứng q mẫn • Chống định: Vàng da gan Opoid dẫn xuất tổng hợp: Loperamid • Là piperidin opioid Hấp thu đường uống chậm khơng hồn tồn • Ức chế nhu động ruột nhanh chóng (1 giờ) kéo dài, chống tiết So với diphenoxylat, loperamid tác dụng phụ (vì khơng vào não), thời gian tác dụng dài loại thuốc không cần kê đơn Opoid dẫn xuất tổng hợp: Loperamid • Tác dụng phụ: Đau bụng, buồn ngủ, chóng mặt, khơ miệng, buồn nơn, táo bón, tắc ruột, phản ứng q mẫn Dùng thuốc cho bệnh nhân tiêu chảy cấp có triệu chứng khơng có sốt sốt nhẹ, phân khơng có máu • Liều dùng người lớn : Khởi đầu 4mg, sau 2mg lần lỏng Liều tối đa 16mg/ngày Chế phẩm: Viên nén, viên nang 2mg, dung dịch lmg / ml Thuốc hấp phụ • Thuốc hấp phụ độc tố, vi khuẩn, thuốc, dịch tiêu hóa, khí Thuốc hấp phụ chữa triệu chứng với liều lớn, dùng sau tiêu chảy, không tác dụng với loại tiêu chảy cấp nặng Thuốc không độc khơng hấp thu vào tuần hồn hiệu chưa chứng minh Thuốc hấp phụ: Calci polycarbophil • Là nhựa polyacryl thân nước tổng hợp, có khả hấp phụ lượng nước gấp 60 lần trọng lượng Thuốc hiệu an tồn để trị triệu chứng tiêu chảy, FDA (Mỹ) khun dùng • Liều người lớn: lgxl-4/ngày (khơng q ngày) Liều trẻ em: 0,5gxl-4/ngày Thuốc hấp phụ: Kaolin, pectin • Kaolin aluminum silicat hydrat hóa thiên nhiên Pectin carbohydrat phức tạp, ly trích từ vỏ cam Kaolin thường phối hợp với pectin (Kaopectate) bột hấp phụ độc tố vi khuẩn sử dụng rộng rãi Trị tiêu chảy cấp trị tiêu chảy mạn Khơng dùng chung thuốc khác tạo phức hợp khơng tan • Tác dụng phụ: Táo bón • Liều người lớn: 1,2-1,5 g sau lần lỏng (tối đa 9g /ngày) Thuốc hấp phụ: Dioctahedral smectite • Là aluminum magnesium silicat thiên nhiên, có tác dụng bảo vệ niêm mạc ruột nhờ khả bao phủ hấp phụ Smecta gắn với glycoprotein dịch nhầy nên làm tăng khả đề kháng lớp dịch nhầy với tác nhân kích thích niêm mạc ruột Thuốc không hấp thu qua màng ruột nên dung nạp tốt, đào thải qua phân Thuốc hấp phụ: Dioctahedral smectite • Chỉ định: Tiêu chảy cấp mạn người lớn trẻ em, hội chứng kích thích ruột người lớn trào ngược dày-thực quản trẻ em • Liều người lớn: gói /ngày chia 2-3 lần Liều trẻ em: 1-3 gói/ngày • Chế phẩm: Mỗi gói chứa 3g hoạt chất, dạng bột pha thành dung dịch uống • Tác dụng phụ: Tăng táo bón (hiếm gặp), tiếp tục dùng thuốc với liều lượng giảm Vì ảnh hưởng đến hấp thu nên uống xa thuốc khác Thuốc trị tiêu chảy khác: Bismuth subsalicylat • Bismuth subsalicylat (BSS) hoạt chất viên Peptobismol Sau uống BSS trở thành ion salicylat bismuth oxychlorid • Cơ chế • Bismuth oxychlorid có tác dụng diệt khuẩn • Salicylat ức chế tổng hợp prostaglandin (chất trung gian gây tiết mạnh ruột) để ức chế tiết ruột ức chế viêm Thuốc trị tiêu chảy khác: Bismuth subsalicylat • Chỉ định: Trị tiêu chảy nhiễm trùng viêm ruột cấp trị phòng ngừa thời gian ngắn dạng tiêu chảy nhẹ tiêu chảy du lịch E.coli • Liều thường dùng 520mg/giờ, đến liều/24giờ Liều tối đa salicylat 1632mg/24giờ Liều trị tiêu chảy lớn dùng nhiều lần nên bất tiện • Tác dụng phụ: Táo bón, lưỡi phân có màu đen hay xám • Chống định: Trẻ em bị thủy đậu hay cảm cúm nguy hội chứng Reye salicylat Thuốc trị tiêu chảy khác: Somatostatin octreotid • Somatostatin hormon chất truyền thần kinh ruột Octreotid (Sandostatin) dẫn xuất tổng hợp somatostatin So với somatostatin, octreotid có sinh khả dụng lớn thời gian tác dụng dài hơn, SC thay IV somatostatin • Cơ chế: Làm giảm nhu động ruột kích thích hấp thu nước, chất điện giải Thuốc trị tiêu chảy khác: Somatostatin octreotid • Chỉ định: Trị tiêu chảy phóng thích nhiều hormon ruột từ khối u ruột (serotonin, kinin, chất P từ carcinoid u tiết VIP) Các loại tiêu chảy gặp không đáp ứng với thuốc trị tiêu chảy thơng thường • Trị tiêu chảy AIDS, mở thông ruột hồi (Ileostomy), tiểu đường • Tác dụng phụ: Buồn nơn, ói, tiêu chảy, đau bụng (5-10% bệnh nhân) Thuốc trị tiêu chảy khác: Probiotic Lactobacillus • Thuốc nhằm bổ sung vi khuẩn ruột bình thường bị thời gian uống kháng sinh Thuốc chứng minh có lợi tiêu chảy du khách tiêu chảy cấp trẻ em Thuốc trị tiêu chảy khác: Lactase • Chỉ định cho người không đủ lượng lactase ruột non • Lactose disaccharid có sữa thực phẩm có sữa Lactose cần biến thành glucose galactose nhờ enzym tiêu hóa lactase hấp thu hồn tồn Nếu khơng có lactase, lactose kéo nước vào lòng ruột gây tiêu chảy Liều dùng 1-2 viên nang, uống với sữa sản phẩm có sữa Thuốc chống nhiễm trùng • Dùng kháng sinh trị tiêu chảy du kháchtừ trung bình đến nặng có dấu hiệu nhiễm khuẩn sốt, phân có máu, người cao tuổi, người suy giảm miễn dịch Không dùng kháng sinh nghi nhiễm E-coli gây xuất huyết ruột (EHEC) với triệu chứng phân máu, đau bụng, không sốt sốt nhẹ Tùy loại vi khuẩn gây tiêu chảy mà dùng kháng sinh thích hợp để tiêu diệt tác nhân gây nhiễm trùng ... ứng với thuốc trị tiêu chảy thơng thường • Trị tiêu chảy AIDS, mở thơng ruột hồi (Ileostomy), tiểu đường • Tác dụng phụ: Buồn nơn, ói, tiêu chảy, đau bụng (5-10% bệnh nhân) Thuốc trị tiêu chảy. .. tiết ruột ức chế viêm Thuốc trị tiêu chảy khác: Bismuth subsalicylat • Chỉ định: Trị tiêu chảy nhiễm trùng viêm ruột cấp trị phòng ngừa thời gian ngắn dạng tiêu chảy nhẹ tiêu chảy du lịch E.coli... gây tiêu chảy • Trị nhiễm trùng kháng sinh, cắt bỏ khối u tiết chất gây tiêu chảy carcinoid, u tiết VIP, thay đổi chế độ ăn để trị tiêu chảy bệnh Celiac bệnh tiêu chảy hấp thu khác Trị bồi hoàn

Ngày đăng: 02/02/2021, 07:50

Mục lục

    THUỐC TRỊ TIÊU CHẢY

    Tiêu chảy do nhiễm khuẩn

    Tiêu chảy không do nhiễm khuẩn

    Điều trị bệnh tiêu chảy

    Giải quyết nguyên nhân gây tiêu chảy

    Trị bằng bồi hoàn nước dạng uống (Oral rehydration therapy = ORT)

    Thuốc kháng nhu động ruột: opoid và dẫn xuất tổng hợp

    Opoid và dẫn xuất tổng hợp: Diphenoxylat, difenoxin

    Opoid và dẫn xuất tổng hợp: Loperamid

    Thuốc hấp phụ: Calci polycarbophil