Bài soạn lớp 2

34 9 0
Bài soạn lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác, giao tiếp, tự học và giải quyết vấn đề.. Phẩm chất: Tự tin, tính cẩn thận, chăm chỉ...[r]

(1)

TUẦN

Thứ hai ngày 24 tháng năm 2018

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

Chào cờ

TOÁN

29 + 5 I MỤC TIÊU

1 KT-KN: HS biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29 + Biết số hạng, tổng Biết nối điểm cho sẵn để có hình vng Biết giải tốn phép cộng

2 Năng lực: Hình thành lực tự học, giải vấn đề. 3 Phẩm chất: Tự tin, cẩn thận, chăm học, trung thực II CHUẨN BỊ

- GV: Bảng gài, que tính

- HS: SGK, đồ dùng học toán lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động trò Hỗ trợ GV

1 Khởi động (2’)

- HS lên bảng làm, HS lớp làm vào bảng

- HS nhận xét 2 Bài (35’)

2.1 Giới thiệu phép cộng 29 + 5 - HS lắng nghe phân tích tốn

- Ta thực phép cộng 29 +

- HS quan sát lắng nghe giới thiệu - HS lấy 29 que tính để trước mặt

- HS lấy thêm que tính

- Làm theo thao tác giáo viên

- Yêu cầu thực + + , + nêu cách đặt tính - GV nhận xét

* GV nêu toán : có 29 que tính thêm que tính Hỏi tât có que tính ?

- Muốn biết tất có que tính ta làm ?

* Tìm kết :

- Yêu cầu lấy bó que tính que tính

- GV : Có 29 que tính , đồng thời viết vào cột chục vào cột đơn vị - Yêu cầu lấy thêm que tính - Đồng thời gài que tính lên bảng gài que tính viết vào cột đơn vị nói :

- Thêm que tính

(2)

sau đọc kết 29 cộng 34

* Viết 29 viết xuống cho thẳng cột với viết dấu + vạch kẻ ngang Cộng từ phải sang trái cộng 14 viết thẳng cột với nhớ 1, thêm viết vào cột chục

* Vậy : 29 + = 34 2.2 Thực hành

* Bài 1: (cột 1, 2, 3)

- Một em đọc đề : Tính

- HS làm cá nhân vào SGK bút chì

- HS chia sẻ làm (miệng)

- HS nhận xét * Bài (a, b)

- Một em đọc đề bài: Đặt tính tính tổng, biết số hạng là:

a, 59 b, 19 - HS làm cá nhân vào - HS lên bảng chữa

- HS nêu cách thực phép tính 59 +

rời 10 que tính , bó lại thành chục chục ban đầu với chục chục chục với que tính rời 34 que Vậy 29 + = 34

* Đặt tính tính :

- Gọi em lên bảng đặt tính tính

+ 34

- Yêu cầu nêu lại cách làm

- Yêu cầu em đọc đề - Yêu cầu HS làm vào SGK - Gọi HS đọc làm

59 79 69 + + + 64 81 72 79 89 + + + 63 80 95 72 - Giáo viên nhận xét, đánh giá

- Yêu cầu em đọc đề

(3)

- HS nhận xét * Bài 3

- Một em đọc đề bài: Nối điểm để có hình vng

- HS làm cá nhân vào SGK bút chì

- HS đổi sách cho bạn kiểm tra - HS chia sẻ làm trước lớp 3 Củng cố – dặn dò (3’)

- HS lắng nghe

65 26 - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Yêu cầu HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào SGK

- Yêu cầu HS đổi sách cho bạn bên cạnh kiểm tra lẫn

- Yêu cầu HS lên bảng nối điểm

(4)

Thứ ba ngày 25 tháng năm 2018

TẬP ĐỌC

Bím tóc đuôi sam

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhận vật Hiểu nội dung: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái (trả lời CH SGK)

2 Năng lực: Hình thành lực hợp tác, tự học giải vấn đề. 3 Phẩm chất: Tự tin, chăm học, kiên trì, nhẫn nại học tập.

II CHUẨN BỊ

- GV : Tranh minh hoạ tập đọc Bảng phụ ghi câu dài. - HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động trò Hỗ trợ GV

1 Khởi động (5’)

- HS đọc trả lời câu hỏi

- Vì trời hạn, thiếu nước lâu ngày, cỏ khô héo, đôi bạn khơng có ăn - Vì Dê Trắng thương bạn, nhớ bạn - HS trả lời

2 Bài (27’) Tiết 1

2.1 Luyện đọc đoạn 1,2 - HS lắng nghe

- HS đọc nối tiếp câu - Luyện đọc từ khó

- HS đọc đoạn 1,2 nối tiếp - Luyện đọc ngắt câu

+ HS đọc giải SGK

- Bài “Gọi bạn ”

- Vì Bê Vàng phải tìm cỏ? - Vì đến Dê Trắng gọi Bê! Bê!?

- GV nhận xét

a) GV đọc mẫu toàn

b) HD luyện đọc đoạn 1,2 , giải nghĩa từ:

* Luyện đọc nối tiếp câu:

- Gọi HS tiếp nối đọc câu - Đọc từ: loạng choạng, ngã phịch,

* Đọc đoạn trước lớp: - Gọi HS đọc tiếp nối đoạn

- GV hướng dẫn đọc câu dài + Khi Hà đến trường,/ bạn gái cùng lớp reo lên:// “Ái chà chà!// Bím tóc đẹp quá!//

(5)

- HS đọc đoạn 1,2 nhóm - nhóm thi đọc

2.2 Tìm hiểu đoạn 1, 2

- HS đọc thành tiếng, HS lại đọc thầm đoạn 1,

- HS trả lời

+ Hà nhờ mẹ tết cho hai bím tóc nhỉ, mối bím buộc nơ xinh xinh + Ái chà chà! Bím tóc đẹp q

+ Vì Tuấn sấn đến, trêu Hà

+ Tuấn kéo bím tóc Hà làm Hà đau Khi Hà ngã xuống đất Tuấn đùa dai

+ HS phát biểu ý kiến (không tán thành)

Tiết

2.1 Luyện đọc đoạn 3, 4 - HS lắng nghe

- HS đọc nối tiếp câu - Luyện đọc từ khó

- HS đọc đoạn 1,2 nối tiếp - Luyện đọc ngắt câu

ngã phịch xuống dất.//

+ Giải nghĩa từ ngữ: tết, bím tóc sam, loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình

* Đọc đoạn nhóm * Thi đọc nhóm

- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1, TLCH:

+ Hà nhờ mẹ làm gì?

+ Khi đến trường, bạn khen hai bím tóc em nào? + Tại vui vẻ mà Hà lại khóc?

+ Tuấn trêu hà nào?

+ Em nghĩ trò đùa Tuấn?

- GV theo dõi, kết luận

a) GV đọc mẫu đoạn 3,4 (phân biệt giọng nhân vật)

b) HD luyện đọc đoạn 3, 4; giải nghĩa từ:

* Luyện đọc nối tiếp câu:

- Gọi HS tiếp nối đọc câu - Đọc từ: ngượng nghịu, nước mắt, xin lỗi, lúc

* Đọc đoạn trước lớp: - Gọi HS đọc tiếp nối đoạn

(6)

+ HS đọc giải SGK

- HS đọc đoạn 1,2 nhóm - nhóm thi đọc

2.2 Tìm hiểu đoạn 3, 4

- HS đọc thành tiếng, HS lại đọc thầm đoạn 3,4

- HS trả lời

+ Thầy khen hai bím tóc Hà đẹp + Vì lời khen thầy giúp Hà trở nên tự tin , tự hào bím tóc + Tuấn đến gặp Hà xin lỗi Hà + Tuấn gãi đầu ngượng nghịu

+ Thầy khuyên Tuấn phải đối xử tốt với bạn gái

2.3 Luyện đọc lại

- HS hoạt động nhóm luyện đọc. - Một số nhóm HS thi đọc lại câu chuyện

- HS nhận xét

3 Củng cố - dặn dò (3’)

- Bạn vừa khen vừa đáng chê Đáng chê Tuấn nghịch ác với Hà Đáng khen Tuấn biết nhận lỗi xin lỗi Hà

- HS lắng nghe

Tớ xin lỗi/ lúc nãy/ kéo bím tóc của bạn.//

+ Giải nghĩa từ ngữ: tết, bím tóc sam, loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình

* Đọc đoạn nhóm * Thi đọc nhóm

- GV yêu cầu HS đọc đoạn 3,4 TLCH:

+ Thầy giáo làm Hà vui lên cách

+ Theo em lời khen thầy lại làm Hà vui khơng khóc ? + Tan học Tuấn làm ?

+ Từ ngữ cho thấy Tuấn xấu hổ trêu chọc Hà ?

+ Thầy giáo khuyên Tuấn điều gì?

- GV theo dõi, kết luận

c, HD luyện đọc lại - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm phân vai : Người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo, bạn lớp - GV nghe, sửa lỗi cho HS

- Bạn Tuấn truyện chê hay khen? Vì sao?

- Giáo dục HS – Liên hệ HS - GV nhận xét tiết học

(7)

KỂ CHUYỆN

Bím tóc sam

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS dựa vào tranh kể lại đoạn 1, đoạn câu chuyện (BT1); bước đầu kể lại đoạn lời mình( BT2) Kể nối tiếp đoạn câu chuyện HS khá, giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện (BT3)

2 Năng lực: Hình thành lực giao tiếp, tự học giải vấn đề. 3 Phẩm chất: Tự tin, chăm học, kiên trì, nhẫn nại học tập.

II CHUẨN BỊ

- GV: Tranh minh hoạ SGK - HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động trò Hỗ trợ GV

1 Khởi động (3’) - Hát

2 Bài (28’) - HS lắng nghe

2.1 Kể lại đoạn câu chuyện a, Kể lại đoạn 1, 2

- HS quan sát tranh - Quan sát tranh

- HS kể chuyện theo nhóm - Đại diện nhóm kể đoạn 1,2

- HS kể dựa gợi ý + Tết cho bím tóc

+ Hai bím tóc nhỏ bên lại buộc lơ xinh xinh

+ Các bạn nói: Ái chà chà! Bím tóc đẹp q!

+ Kéo bím tóc Hà

+ Hà ngã phịch xuống đất khóc

b, Kể lại đoạn 3

- GV kể mẫu toàn câu chuyện a) HD HS kể lại đoạn câu chuyện

- GV treo tranh đoạn 1, - Yêu cầu HS quan sát tranh - Giáo viên dẫn chuyện

- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày

- Gọi Hs nhận xét

- GV đặt câu hỏi gợi ý cho em + Hà nhờ mẹ làm gì?

+ Hai bím tóc nào? + Các bạn gái nói nhìn thấy bím tóc Hà

+ Tuấn trêu trọc Hà nào? + Việc làm Tuấn dẫn đến kết gì?

(8)

- Nêu yêu cầu SGK: Kể lại gặp gỡ bạn Hà thầy giáo lời em

- Là kể từ ngữ mình, khơng kể y ngun sách

- HS kể lời - Hs theo dõi, nhận xét

2.2 Kể lại toàn câu chuyện.

- Một số HS nhận vai Hà, Tuấn, thày giáo, bạn lớp kể GV - HS nhận xét

- HS tự nhận vai kể

- Nhận xét bạn tham gia kể chuyện 3 Củng cố dặn dò (4’)

+ HS nêu: Không nghịch ác, đùa dai với bạn, phải biết nhận lỗi

- HS lắng nghe

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu SGK

- Kể lời em nghĩa nào?

- GV gọi HS kể

- Gv nhận xét, đánh giá

- Yêu cầu HS kể theo hình thức phân vai

Lần 1:

- GV làm người dẫn chuyện phối hợp kể HS

- GV nhận xét, đánh giá

+ Về ND: Kể đủ ý, trình tự + Về cách diễn đạt: kể tự nhiên, phối hợp lời kể, điệu bộ, nét mặt Lần 2:

- Gọi HS nhận vai kể - GV nhận xét, đánh giá

+ Em học điều qua câu chuyện?

- GV dặn HS kể lại cho người thân - Nhận xét tiết học

TOÁN

49 + 25

I MỤC TIÊU

1 KT-KN: HS biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 49 + 25 Biết giải toán phép cộng Rèn kĩ tính tốn đúng, nhanh

2 Năng lực: Hình thành lực quan sát, hợp tác, tự học giải vấn đề. 3 Phẩm chất: Tự tin, cẩn thận, chăm học, trung thực, đoàn kết.

II CHUẨN BỊ

- GV : Que tính, bảng phụ. - HS : Bộ đồ dùng toán lớp

(9)

Hoạt động trò Hỗ trợ GV 1 Khởi động (5’)

- HS lên bảng làm - HS nhận xét

2 Bài (30’)

2 Giới thiệu phép cộng 49 + 25 - Lắng nghe phân tích tốn

- Ta thực phép cộng 49 + 25 - Quan sát lắng nghe giới thiệu - HS lấy 49 que tính để trước mặt

- HS lấy thêm 25 que tính

- Làm theo thao tác giáo viên sau đọc kết 49 cộng 25 74

* Viết 49 viết 25 xuống cho thẳng cột với 9, thẳng cột với viết dấu + vạch kẻ ngang Cộng từ phải sang trái cộng 14 viết nhớ , cộng thêm * Vậy : 49 + 25 = 74

2.2 Thực hành *Bài (cột 1,2,3)

- Yêu cầu đặt tính thực 69 + 39 + , nêu cách làm phép tính 39 +

- GV nhận xét

* Nêu tốn : có 49 que tính thêm 25 que tính Hỏi tất có que tính?

- Muốn biết tất có que tính ta làm ?

* Tìm kết :

- Yêu cầu HS lấy bó que tính que tính

- GV : Có 49 que tính gồm chục que tính rời (gài lên bảng gài) - Yêu cầu lấy thêm 25 que tính - Thêm 25 que tính gồm chục que rời ( gài lên bảng gài )

- Nêu : que tính rời với que tính rời 10 que tính , bó lại thành chục chục ban đầu với chục chục chục thêm chục chục chục với que tính rời 74 que tính

- Vậy 49 + 25 = 74 * Đặt tính tính:

- Gọi em lên bảng đặt tính tính

+

- Yêu cầu nêu lại cách làm

- GV nhận xét, đánh giá

(10)

- HS đọc yêu cầu: Tính

- HS làm cá nhân vào SGK bút chì

- HS chia sẻ nhóm - HS trình bày kết

- HS giải thích: cộng 12 viết thẳng hàng 3, nhớ 1 cộng nhớ viết thẳng hàng - HS nhận xét, bổ sung

*Bài 3:

- HS đọc đề Phân tích, tóm tắt

- HS làm vào

- HS đọc chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung

3 Củng cố - dặn dò (2’) - HS lắng nghe

- Yêu cầu HS làm vào SGK 39 69 19 + + + 22 24 53 61 93 72

49 19 89 + + + 18 17 67 36 93

- Yêu cầu HS chia sẻ nhóm - u cầu HS trình bày kết - Yêu cầu HS giải thích cách thực phép tính 19 + 53 = 72

- GV nhận xét, kết luận

- Gọi HS đọc đề Phân tích đề Tóm tắt :

Lớp A : 29 học sinh Lớp 2B : 29 học sinh Cả hai lớp : học sinh ? - Yêu cầu HS làm vào Bài giải :

Số học sinh hai lớp : 29 + 29 = 58 (học sinh) Đ/S: 58 học sinh - GV nhận xét, kết luận

- Nhận xét tiết học

- GV dặn HS xem lại chữa Chuẩn bị sau

_ ÔN TIẾNG VIỆT

(11)

1 KT-KN: HS tiếp tục đọc luyện tập đọc “Bím tóc sam” Rèn kĩ đọc trơi chảy, rõ ràng, lưu lốt Đọc thêm “Mít làm thơ” HS đọc lưu lốt tồn bài, ngắt nghỉ dấu câu cụm từ

2 Năng lực: Hình thành lực giao tiếp, tự học giải vấn đề. 3 Phẩm chất: Tự tin, chăm học, kiên trì, nhẫn nại học tập.

II CHUẨN BỊ

- GV: SGK, tranh minh hoạ đọc. - HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động trò Hỗ trợ GV

1 Khởi động (2’) - Hát

2 Luyện đọc (32’)

2.1 Hoạt động 1: Luyện đọc “Bím tóc sam”: (15’)

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh nối đọc câu, đoạn

- Học sinh đọc phần giải

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh đọc theo nhóm đơi - Đại diện nhóm thi đọc

- Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt - Các nhóm học sinh thi đọc theo vai

- Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc hay

2.2 Luyện đọc “Mít làm thơ” 17’

- Giáo viên đọc mẫu

- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc câu, đoạn - Giải nghĩa từ:

+ Tết: Đan, kết nhiều sợi thành dải + Loạng chọang: Đi, đứng không vững

+ Ngượng nghịu (vẻ mặt, cử chỉ): không tự nhiên

(12)

- HS nghe

- Đọc nối tiếp câu

- Biết tuốt, nhanh nhảu, ngộ nhỡ, chế giễu

- Nhiều học sinh luyện đọc - HS luyện đọc

3 Củng cố - dặn dò (1’) - HS lắng nghe

a Giáo viên đọc mẫu b HS đọc nối tiếp câu - Yêu cầu HS nêu từ khó c HS đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn đọc - Đọc theo nhóm - Thi đọc

(13)

Thứ tư ngày 26 tháng năm 2018

TẬP ĐỌC

Trên bè I.MỤC TIÊU

1 KT-KN: HS biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ Hiểu nội dung: Tả chuyến du lịch thú vị sông Dế Mèn Dế Trũi (trả lời CH 1, 2) HS khá, giỏi trả lời câu hỏi

2 Năng lực: Hình thành lực sử dụng ngôn ngữ, tự học giải vấn đề

3 Phẩm chất: Tự tin, chăm học, trung thực, nhẫn nại học tập. II CHUẨN BỊ

- GV: Tranh minh hoạ tập đọc Bảng phụ - HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động trò Hỗ trợ GV

1 Khởi động (3’)

- HS đọc - HS nhận xét

2 Bài (30’)

2.1 Luyện đọc

- HS lắng nghe, đọc thầm - HS đọc mẫu

- HS phát từ khó đọc - HS luyện phát âm - HS đọc nối tiếp - -3 HS đọc cá nhân

- HS đọc nối tiếp khổ thơ, đọc giải SGK - HS thi đọc theo nhóm đơi

- HS thi đọc

- Nhận xét

- GV gọi HS đọc Bím tóc sam - GV nhận xét

* GV đọc mẫu toàn

* HD HS luyện đọc, giải nghĩa từ

- Đọc từ : ngao du, say ngắm, gọng vó - GV kết hợp sửa lỗi cho HS

- GV giảng thêm nghĩa - GV cho HS đọc nối tiếp câu - HD HS ngắt giọng

Mùa thu chớm / nước vắt ,/ trông thấy cuội trắng tinh nằm đáy /

- Gọi HS đọc lần + giải nghĩa từ: ngao du thiên hạ, bái phục, lăng xăng,

- u cầu HS đọc theo nhóm đơi - Cho HS thi đọc nhóm - GV HS nhận xét bình chọn - GV nhận xét khen nhóm đọc tốt

- Gọi HS đọc thành tiếng trao đổi thảo luận tìm hiểu nội dung để trả lời câu hỏi

(14)

2.2 Tìm hiểu - HS đọc

- Ghép 3, bèo sen làm bè để “sơng” - Thấy hịn cuội trắng tinh nằm đáy cỏ làng gần, núi xa, anh Gọng Vó, ả Cua Kềnh, đàn Săn Sắt cá Thầu Dầu

- Chăm sóc trồng, không vứt rác…

- Những anh gọng vó bái phục nhìn theo , ả cua kềnh âu yếm ngó theo , săn sắt , thầu dầu lăng xăng cố bơi theo bè hoan nghênh vang mặt nước

2.3 Luyện đọc lại

- HS thi đọc - HS nhận xét

3 Củng cố - dặn dò (2’)

- HS lắng nghe

- Câu 2: Trên đường đơi bạn nhìn thấy cảnh vật sao?

*Tích hợp GDBVMT

- Trên đường bạn thấy cảnh vât đẹp, để cảnh vật đẹp cần làm việc gì? - Câu 3: Tìm từ ngữ thái độ vật hai bạn Dế ?

- GV HD cách đọc: giọng rõ ràng, rành mạch.

- Gọi HS đọc lại

- GV HS nhận xét, bình chọn

- GV nhận xét học

- GV dặn HS luyện đọc lại Chuẩn bị sau

_

CHÍNH TẢ ( TẬP CHÉP )

Bím tóc đuôi sam

I MỤC TIÊU

1 KT-KN: HS chép lại xác, trình bày lời nhân vật bài: “Bím tóc sam” Làm BT2 ; BT(3) a Rèn kĩ viết đúng, đẹp

2 Năng lực: Hình thành lực hợp tác, tự học giải vấn đề. 3 Phẩm chất: Tự tin, tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở.

II CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ chép tả, - HS : Bảng con, tả

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động trò Hỗ trợ GV

1 Khởi động (4’) - HS viết bảng 2 Bài (30’) 2.1 Tập chép

- HS đọc thầm theo GV - HS đọc

- HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: hạn hán, quên, hoài

- GV nhận xét. - GV đọc đoạn văn

- Gọi 1- HS đọc lại đoạn văn

(15)

- Có Hà thầy giáo - Nói bím tóc Hà

- Vì thầy khen bím tóc Hà đẹp

- Lần lượt đọc câu theo yêu cầu

+ Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang

+Đầu dòng ( đầu câu ) - HS viết bảng

- HS viết vào

- HS đọc viết

- HS lắng nghe HS tự chữa lỗi bút chì gạch chân chữ viết sai, viết lại chữ cuối chép

- HS trao đổi để sốt lỗi 2.2 HS làm tập tả *Bài 2

- HS đọc yêu cầu bài: Điền vào chỗ trống iên hay yên ?

- HS làm cá nhân vào SGK bút chì

- HS chữa

+ Đoạn chép có nhân vật nào? + Thầy giáo Hà nói với chuyện gì?

+ Tại Hà khơng khóc nữa? - Hướng dẫn đọc câu có dấu hai chấm, dấu chấm hỏi câu có dấu chấm cảm

+ Ngồi dấu chấm hỏi , hai chấm chấm cảm đoạn văn cịn có dấu nào?

+ Dấu gạch ngang đặt đâu? - HD viết chữ khó: khóc, vui vẻ, ngước khn mặt, cười - GV nhận xét, uốn sửa cho HS - Yêu cầu HS viết vào

GV nhắc HS : Các em cần nhớ viết tên tả vào trang (chữ cỡ vừa – cao ô li) Chữ đầu câu viết hoa lùi vào ô, nhớ đọc nhẩm cụm từ để chép cho , đẹp, nhanh , ngồi viết tư , cầm viết qui định

- Yêu cầu HS soát lỗi

- GV chấm số bài, nhận xét

- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm vào SGK - GV chữa

(16)

*Bài (a)

- HS đọc yêu cầu: Điền vào chỗ trống r, d hay gi ?

- HS làm vào cá nhân SGK

- HS chia sẻ làm với bạn bên cạnh

3 Củng cố - dặn dò (1’) - HS lắng nghe

- Gọi HS nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm vào SGK da dẻ , cụ già, vào, cặp da

- GV nhận xét, kết luận

- Giáo viên chốt lại phần tiết học

- GV nhận xét tiết học, dặn HS giữ gìn sách đẹp

ÔN TIẾNG VIỆT

Luyện viết I MỤC TIÊU

1 KT-KN: HS nghe - viết xác, trình bày tả Bím tóc sam (Đoạn 3); làm tập Rèn KN viết đúng, nhanh, đẹp.

2 Năng lực: Hình thành lực giao tiếp, tự học giải vấn đề. 3 Phẩm chất: Tự tin, chăm học, kiên trì, nhẫn nại học tập.

II CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động trò Hỗ trợ GV

1 Khởi động (3’) - HS hát

2 Nghe – viết (32’) -3 HS đọc lại viết - HS trả lời

- HS nhận xét, bổ sung

- GV đọc đoạn Bím tóc sam *Tìm hiểu nội dung viết:

+ Thầy giáo làm cho Hà vui lên cách nào?

(17)

- HS viết bảng

- HS viết vào

- HS trao đổi để sốt lỗi 3 Làm BT tả

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vào - HS chữa

3 Củng cố dặn dò (2’) - HS lắng nghe

- HD viết chữ khó: Hà, xinh xinh, ngước, khn mặt, nghe, nín, nước mắt,

- GV nhận xét, uốn sửa cho HS - GV đọc cho HS viết - GV đọc cho HS soát lỗi

- GV chấm cá nhân HS, nhận xét *Bài 2: Điền r, d hay gi?

.a thịt thắt lưng a a chơi .à trẻ giả a - Yêu cầu HS làm vào

- Gọi HS lên bảng chữa - GV nhận xét, đánh giá - Tuyên dương viết đẹp - Nhận xét học

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– TOÁN

Luyện tập

I MỤC TIÊU

1 KT-KN: HS biết thực phép cộng dạng + 5, thuộc bảng cộng với số; biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29 + 5; 49 + 25; biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số phạm vi 20; biết giải toán phép cộng Rèn kĩ làm tính, so sánh số, giải tốn cho HS

2 Năng lực: Hình thành lực hợp tác, tự học giải vấn đề. 3 Phẩm chất: Tự tin, cẩn thận, chăm học, trung thực

II CHUẨN BỊ

- GV: SGK, bảng phụ. - HS : SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động trò Hỗ trợ GV

1 Khởi động (3’) - Hát

2 Bài (28’)

2.1 Củng cố thực phép cộng dạng + 5, bảng cộng với số. * Bài (cột 1, 2, 3)

(18)

- HS làm cá nhân vào SGK - HS lên bảng điền bảng phụ

- HS nhận xét

2.2 Củng cố phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29 + 5; 49 + 25 * Bài 2

- HS đọc yêu cầu tập: Tính - HS làm cá nhân vào SGK - HS chia sẻ nhóm đơi

- HS đọc kết

- HS nhận xét

2.3 Củng cố phép tính cộng với số để so sánh hai số phạm vi 20 * Bài 3

- HS đọc yêu cầu tập: Điền dấu >, < = vào chỗ trống

- HS làm cá nhân vào

- HS chia sẻ làm với bạn bên cạnh

- Yêu cầu HS làm vào SGK bút chì

- GV mời HS trình bày

9 + = 13 + = 12 + = 11

9 + = 15 + = 14 + = 18

9 + = 17 + = 16 + = 10

- GV nhận xét, đánh giá

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm vào SGK bút chì

- GV mời HS trình bày

29 19 39 + + + + 45 26 37 74 28 65 46 72 81 74 20 + + + + 19 39 91 90 83 59 - GV nhận xét, đánh giá

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm vào

9 + < 19 + = + 9 + > 15 + = +

9 + < + 6 9 + > + 2

(19)

2.4 Củng cố giải toán phép cộng.

*Bài 4

- HS đọc đề

- Cho biết gà trống có 19 con, gà mái có 25

- Có tất gà? - Phép tính cộng

- HS trình bày vào

- HS đọc chia sẻ làm Có thể nêu cách trả lời khác

- HS nhận xét, bổ sung

3 Củng cố – dặn dò (2’) - HS lắng nghe

nhau

- GV nhận xét, đánh giá

- Gọi HS đọc đề - Bài toán cho biết gì? - Bài tốn u cầu tìm gì?

- Muốn biết có tất gà làm phép tính gì?

- GV tóm tắt lên bảng, yêu cầu HS tóm tắt vào

Tóm tắt:

Gà trống: 19 con Gà mái : 25 con Có tất : con?

- Yêu cầu HS làm vào - GV chữa

Bài giải:

Số gà sân có tất là 19 + 25 = 44 (con gà) Đáp số : 44 gà - GV nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị sau

TẬP VIẾT

Chữ hoa C I MỤC TIÊU

1 KT-KN: HS viết chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng : Chia (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Chia sẻ bùi (3 lần) Rèn kĩ viết mẫu chữ, viết đẹp, quy định cho HS

Năng lực: Hình thành lực tự học giải vấn đề. 3 Phẩm chất: Tự tin, tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở. II CHUẨN BỊ

- GV: Mẫu chữ C, bảng phụ - HS: Bảng con, tập viết

(20)

Hoạt động trò Hỗ trợ GV 1 Khởi động (5’)

- Viết bảng 2 Bài (26’) 2.1 Viết chữ hoa C - HS quan sát chữ mẫu

+ Chữ hoa C cao li

+ Gồm nét: Cong cong trái nối liền tạo vòng xoắn to đầu chữ Viết nét liền

- HS lắng nghe, quan sát - HS nêu lại quy trình viết

- HS viết khơng chữ hoa C - HS viết bảng - lượt

2.2 Viết cụm từ ứng dụng - HS đọc: Chia sẻ bùi - HS giải nghĩa cụm từ ứng dụng

+ Cụm từ ứng dụng gồm tiếng + chữ i, a, n, o, s, e, u

+ chữ t

+ Chữ lại cao li rưỡi: C, h, g, b + Dấu nặng đặt o Dấu huyền đặt

- Viết bảng chữ B, Bạn  Nhận xét – Tuyên dương

- GV đưa chữ mẫu, yêu cầu HS quan sát, nhận xét

+ Chữ hoa C cao li? + Gồm nét nào? - GV viết HD cách viết:

Đặt bút đường kẻ viết nét cong chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành vòng xoắn to đầu chữ; phần cuối nét cong trái lượn vào Dừng bút đường kẻ - GV viết mẫu chữ C

- Yêu cầu HS viết không chữ hoa C - Yêu cầu HS viết bảng

- GV quan sát, uốn sửa cho HS

- Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng Anh em…

chia sẻ với nhau, hưởng với nhau, khơng kể ít

hay nhiều

+ Cụm từ ứng dụng gồm tiếng? tiếng

+ Những chữ có chiều cao li? + Những chữ có độ cao li rưỡi? + Những chữ lại cao li?

+ Đặt dấu chữ nào? + Nêu khoảng cách viết chữ - GV viết mẫu chữ Chia

- Yêu cầu HS viết chữ Chia (cỡ vừa) vào bảng - GV theo dõi, giúp đỡ HS

- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS - GV nhận xét, đánh giá

- Lưu ý tư ngồi viết, cách cầm bút

- Giáo viên lưu ý học sinh quan sát dấu chấm dòng kẻ điểm đặt bút

- GV nêu yêu cầu viết

(21)

trên u, dấu hỏi đầu chữ e + Bằng chữ o

- HS quan sát

- HS viết bảng

2.3 Viết vở

- HS ý lắng nghe

- HS viết vào

3 Củng cố - dặn dò (4’) - Chữ hoa C

- HS nghe

- GV theo dõi, uốn nắn

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu - Nhận xét

- Hỏi lại tên

- Giáo viên chốt lại phần tiết học

- Dặn HS xem lại ý chữ viết chưa chưa đẹp luyện viết thêm.Chuẩn bị: Chữ hoa D

- GV nhận xét học

_

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Từ vật MRVT: ngày, tháng, năm I MỤC TIÊU

1 KT-KN: HS tìm số từ ngữ người, đồ vật, vật, cối (BT1) Biết đặt trả lời câu hỏi thời gian (BT2) Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành câu trọn ý (BT 3)

(22)

II CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ - HS : SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động trò Hỗ trợ GV

1 Khởi động (4’) - HS làm

- HS nhận xét 2 Bài (30’) 2.1 Từ vật *Bài 1:

- HS đọc yêu cầu bài: Tìm từ theo mẫu bảng (mỗi cột từ)

- HS thảo luận nhóm

- HS lên bảng điền vào bảng phụ - HS nhận xét, bổ sung

2.2 Từ ngữ ngày, tháng, năm *Bài 2:

- HS đọc yêu cầu bài: Đặt câu hỏi trả lời câu hỏi

- HS thực hành

- HS 1: Đặt câu theo mẫu Ai? Là gì?

- HS 2:Đặt câu theo mẫu Cái gì? gì?

- GV nhận xét

- Gọi HS đọc yêu cầu - Thảo luận theo nhóm

- Gọi đại diện nhóm điền vào bảng phụ

Chỉ người

Chỉ đồ vật

Chỉ vật

Chỉ cối Học sinh

Cô giáo Công nhân

Bàn Thước kẻ Bút mực

Con mèo Cá heo Châu chấu

Cây xoài Cây ổi Cây dừa

- GV nhận xét, kết luận

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS thực hành hỏi đáp mẫu + Bạn sinh ngày bao nhiêu? Tớ sinh ngày 20.

+ Hôm thứ mấy? Hôm là thứ tư.

(23)

- HS thực hành hỏi đáp nhóm đơi - 2-3 nhóm hỏi đáp trước lớp - HS nhận xét, bổ sung 2.3 Ngắt đoạn văn *Bài 3:

- HS đọc yêu cầu bài: Ngắt đoạn sau thành câu viết lại cho tả

- HS quan sát + Dấu chấm + Viết hoa

- HS trình bày vào

Củng cố - dặn dị (1’) - HS lắng nghe

+ Hơm qua ngày thứ mấy? - Yêu cầu HS thực hành nhóm đơi - Gọi vài nhóm hỏi đáp trước lớp

- GV nhận xét, đánh giá

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HDHS ngắt thành câu + Cuối câu viết dấu gì?

+ Chữ đầu câu viết nào? - Yêu cầu HS viết vào

Trời mưa to Hoà quên mang áo mưa Lan rủ bạn chung áo mưa với Đơi bạn vui vẻ về. - GV theo dõi, giúp đỡ

- GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị sau Thứ năm ngày 27 tháng năm 2018

TOÁN

8 cộng với số + 5

I MỤC TIÊU

1 KT-KN: HS biết thực phép cộng dạng + 5, lập bảng cộng với số Nhận biết trực giác tính chất giao hốn phép cộng Biết giải tốn phép cộng Rèn kĩ làm tính nhanh, giải tốn

2 Năng lực: Hình thành lực hợp tác, tự học giải vấn đề. 3 Phẩm chất: Tự tin, cẩn thận, chăm học, trung thực

II CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ Que tính Bảng gài. - HS : SGK Bộ đồ dùng học Toán lớp 2.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động trò Hỗ trợ GV

1 Khởi động (5’) - HS thực - HS nhận xét 2 Bài (27’)

- Yêu cầu thực 19 + 25 +5 nêu cách đặt tính

(24)

2.1 Giới thiệu phép cộng dạng + 5 - HS thao tác que tính

- HS nêu trước lớp: Gộp que tính với que tính chục que tính (1 bó) que tính rời, có tất 13 que tính

+ = 13 +

5

2.2 Lập bảng công thức cộng với một số.

- HS lập bảng cộng + = 11 + = 12 + = 13 + = 14

8 + = 15 + = 16 + = 17 - HS kiểm tra lại

- HS học thuộc bảng cộng 2.3 Thực hành

*Bài 1:

- HS nêu yêu cầu tập 1: Tính nhẩm - HS làm cá nhân vào SGK

- Hs chia sẻ nhóm

- HS chia sẻ làm trước lớp

- HS nhận xét, bổ sung * Bài

- HS nêu yêu cầu: Tính - HS tự làm vào SGK

- Yêu cầu HS lấy que tính lấy thêm que tính

+ Hãy nêu cách mà em tìm kết quả?

- GV nhận xét thao tác lại bảng gài, đưa cách tính nhanh

+ Vậy cộng bao nhiêu? - Yêu cầu HS đặt tính thực

- HD HS lập bảng cộng

- u cầu HS dùng que tính để tìm kết phép cộng có số hạng thứ 8; số hạng thứ hai số từ ->

- HDHS học thuộc bảng cộng

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm vào SGK 8+2=10 ; 8+3=11 8+4=12 8+7=15 8+8=16 8+9=17 6+8=14 7+8=15 8+9=17 9+8=17

- GV nhận xét ,đánh giá

- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm

(25)

- HS nhận xét bạn * Bài 4:

- HS đọc đề bài, gạch chân điều toán cho, toán hỏi

- HS làm vào

- HS nhận xét, bổ sung 3 Củng cố - dặn dò (3’)

- HS lắng nghe

+ + + +5 + +8 12 15 17 13 14 16

- GV đánh giá, kết luận

- Gọi HS đọc đề - phân tích đề - GV HDHS tóm tắt

Hà có: tem Mai có: tem

Cả bạn có: … tem? - Yêu cầu HS làm cá nhân

Bài giải

Số tem Hoa có tất là: 8 + = 12 ( tem )

ĐS: 12 tem - GV nhận xét, đánh giá

- Giáo viên chốt lại nội dung ôn tập tiết dạy

- GV nhận xét học, dặn HS xem lại chữa

ÔN TIẾNG VIỆT

Ôn luyện từ câu I MỤC TIÊU

1 KT-KN: HS củng cố mở rộng vốn từ người, đồ vật, vật, cối Biết đặt câu hỏi trả lời thời gian Biết dùng dấu chấm để ngắt chọn ý ngắt lại tả

2 Năng lực: Hình thành lực hợp tác, giao tiếp, tự học giải vấn đề. 3 Phẩm chất: Tự tin, tính cẩn thận, chăm chỉ.

II CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ - HS: Vở ôn TV

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động trò Hỗ trợ GV

1 Khởi động (3’) - Hát

2 Bài (30’) *Bài 1:

(26)

- HS nối tiếp nêu từ người, đồ vật, loài vật, cối

*Bài 2:

- HS hoạt động hỏi đáp theo cặp VD: Bạn sinh năm nào?

- HS trình bày hỏi đáp trước lớp - HS làm bài, đọc trước lớp *Bài 3:

- HS đọc đoạn văn, ngắt thành câu

- HS viết

- HS lên bảng chữa 3 Củng cố - dặn dò (2’) - HS lắng nghe

- GV chốt lại từ người, đồ vật, loài vật, cối từ vật

- HS đặt câu có từ vật - GV nhận xét, đánh giá

- Đặt câu hỏi ngày, tháng, năm - Yêu cầu HS đặt câu ngày, tháng, năm vào

- GV nhận xét, đánh giá

- GV gắn bảng phụ có ghi nội dung đoạn văn

Trời mưa to Hà quên mang áo mưa Lan rủ bạn chung áo mưa với Đơi bạn vui vẻ

- Yêu cầu HS viết lại đoạn văn vào - GV nhận xét

- Nhận xét tiết học Dặn HS tập đặt câu

TẬP LÀM VĂN

Cảm ơn, xin lỗi I MỤC TIÊU

KT-KN: HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2) Nói 2, câu ngắn nội dung tranh, có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi HS khá, giỏi làm BT

Năng lực: Hình thành lực hợp tác, tự học giải vấn đề. 3 Phẩm chất: Tự tin, cẩn thận, chăm học, trung thực

II CHUẨN BỊ

- GV: Tranh minh hoạ tập - HS : SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động trò Hỗ trợ GV

1 Khởi động (3’) - Hát

2 Bài (28’) * Bài 1:

- HS đọc đề bài: Nói lời cảm ơn em trường hợp sau

- Cám ơn bạn ! Mình Cám ơn bạn !

- Gọi HS đọc yêu cầu

(27)

Cám ơn bạn ! Bạn thật tốt khơng có bạn bị ướt hết

- Theo dõi nhận xét bạn

- Cô giáo cho em mượn sách : Em cám ơn cô ! Em xin cám ơn cô ! - HS khác nhận xét bạn

* Bài 2:

- HS đọc yêu cầu: Nói lời xin lỗi em trường hợp sau - HS thực

Ôi ! Tớ xin lỗi bạn !/ Tớ xin lỗi bạn nhé! / Ơi, Mình vơ ý q cậu cho xin lỗi nhé!

- HS nhận xét, bổ sung *Bài 3:

- HS đọc yêu cầu đề bài: Hãy nói 3, câu nội dung tranh, có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp

- Quan sát nêu :

+ Một bạn nhỏ nhận quà mẹ

+ Bạn phải cảm ơn mẹ + Một số HS phát biểu

Mẹ mua cho Ngọc gấu đẹp Ngọc đưa hai tay nhận lễ phép nói : “Con cám ơn mẹ !”

- Lớp theo dõi nhận xét bạn - Lớp thực hành viết lại vào điều nói dựa vào nội dung tranh

- Nhận xét tuyên dương em biết nói lời cảm ơn lịch

- Vậy nói lời cảm ơn ta phải tỏ thái độ lịch chân thành nói lời cảm ơn với người lớn phải lễ phép , với bạn bè phải thân mật

- Hướng dẫn tương tự với tình cịn lại - Lắng nghe chỉnh sửa cho học sinh

- Gọi HS nêu yêu cầu BT

- Gọi HS lên bảng thực theo yêu cầu + Em lỡ bước giẫm vào chân bạn?

- Nhắc nhớ học sinh nói lời xin lỗi cần có thái độ thành khẩn

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Treo tranh lên bảng hỏi : + Tranh vẽ ?

+ Khi nhận q bạn nhỏ phải nói ? + Hãy dùng lời em kể lại tranh , trong có sử dụng lời cảm ơn

- Yêu cầu HS nối tiếp nhìn tranh tập nói - Lắng nghe nhận xét làm học sinh - GV nhận xét, đánh giá

- Yêu cầu học sinh khá, giỏi tự viết vào điều nói dựa theo hai tranh

- Khi nói lời cảm ơn, xin lỗi, em cần tỏ thái độ nào?

- GV nhận xét tiết học

(28)

* Bài 4: - HS làm

- HS đọc trước lớp 3 Củng cố - dặn dò (4’) - HS phát biểu ý kiến - HS lắng nghe

CHÍNH TẢ (Nghe - viết)

Trên bè I MỤC TIÊU

1 KT-KN: HS nghe - viết xác, trình bày tả Làm BT2 ; BT(3) a Rèn kĩ viết đúng, đẹp cho HS

2 Năng lực: Hình thành lực hợp tác, tự học giải vấn đề. 3 Phẩm chất: Tự tin, cẩn thận, chăm học, trung thực

II CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ chép tập - HS : Bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động trò Hỗ trợ GV

1 Khởi động (4’)

- HS lên bảng viết, lớp viết bảng

2 Bài (28’) 2.1 Nghe - viết - HS nghe - HS đọc lại

+ Ghép 3, bèo sen lại thành bè

+ Trong vắt, nhìn thấy hịn cuội đáy

+ câu + đoạn

+ Viết hoa chữ đầu đầu dòng, đầu câu Tên riêng loài vật (Dế Mèn, Dế Trũi)

- HS nêu từ khó viết: Dế Trũi , rủ nhau, say ngắm, bèo sen, vắt …

- HS đọc từ khó

- u cầu HS viết: khn mặt, nín hẳn - GV nhận xét, đánh giá

- GV đọc lần

- Gọi HS đọc lại đoạn viết

+ Dế Mèn Dế Trũi chơi xa cách nào? + Mùa thu chớm nhìn mặt nước nào? + Đoạn trích có câu?

+ Bài viết có đoạn ?

+ Bài tả có chữ viết hoa? -Yêu cầu HS nêu từ khó viết đọc

- Yêu cầu HS viết bảng GV đọc - GV đọc cho HS viết

- GV nhận xét, uốn sửa cho HS

- GV nhắc HS tư ngồi viết , cầm viết qui định

(29)

-Viết bảng từ khó vừa nêu - HS viết vào

- HS trao đổi để soát lỗi bút chì

2.2 Làm tập tả *Bài 2

- HS đọc u cầu bài: Tìm chữ có iê, chữ có

- HS tìm từ cá nhân - HS đọc từ tìm

*Bài (a)

- HS trình bày ý kiến

- HS nhận xét

3 Củng cố - dặn dò (3’) - HS lắng nghe

- GV đọc cho HS viết - GV đọc cho HS soát lỗi

- GV chấm số bài, nhận xét, đánh giá

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm cá nhân - GV ghi bảng từ HS tìm

+ iê: cô tiên, đồng tiền, liên hoan, biên kịch, chiên cá, thiên đường, niên thiếu, miên man

+ yê : yên xe, yên ổn, chim yểng, trò chuyện, quyển truyện

- GV nhận xét, kết luận - GV treo bảng phụ - Yêu cầu HS nêu ý kiến

+ dỗ dành, dỗ ngọt; giỗ tổ, ngày giỗ

+ dịng sơng, dịng nước; ròng ròng, vàng ròng

- GV nhận xét, đánh giá - Nhận xét tiết học

- Dặn HS xem lại tập Chuẩn bị sau

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

Lao động vệ sinh

I MỤC TIÊU:

- HS biết làm công việc lao động phân công - HS biết giữ giữ vệ sinh môi trường

(30)

II CHUẨN BỊ :

- Các dụng cụ lao động: Chổi, hót rác, giẻ lau, xơ,…

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động học tập HS Hỗ trợ GV

1 Ổn định 2 Hoạt động

HĐ : Kiểm tra dụng cụ lao động - HS xếp hàng

- Ban vệ sinh kiểm tra dụng cụ lao động - Báo cáo kết kiệm tra

- HS lắng nghe phân công nhiệm vụ lao động, khu vực lao động vệ sinh

HĐ 2: Lao động vệ sinh - HS lao động vệ sinh

- Ban VS theo dõi, nhắc nhở. - Báo cáo kết lao động 3 Củng cố, dặn dò (3’) - HS nghe thực

- Yêu cầu Ban vệ sinh kiểm tra dụng cụ lao động

- GV phân cong nhiệm vụ khu vực lao động (lau bàn ghế, quét lớp lau bảng, lau lớp, lau cửa, quét hành lang,…)

- Yêu cầu HS thực nhiệm vụ - GV Ban VS đôn đốc - Nghiệm thu

- GV nhận xét tiết học

(31)

Thứ sáu ngày 28 tháng năm 2018

TOÁN

28 + 5 I MỤC TIÊU

1.KT-KN: HS biết thực phép cơng có nhớ phạm vi 100, dạng 28 + Biết vẽ đoạn thẳng có đồ dài cho trước; biết giải tốn phép cộng Rèn KN tính tốn nhanh,

Năng lực: Hình thành lực hợp tác, tự học giải vấn đề. 3 Phẩm chất: Tự tin, cẩn thận, chăm học.

II CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ, bảng cài, que tính - HS : SGK, đồ dùng học toán lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động trò Hỗ trợ GV

1 Khởi động (5’) - HS thực - HS nhận xét bạn

2 Bài (28’)

2.1 Giới thiệu phép cộng 28 + - HS theo dõi

- HS thao tác que tính trả lời

- HS1: đọc thuộc lịng bảng công thức cộng với số

- HS2: Tính nhẩm: + + ; + + - GV nhận xét, đánh giá

- GV nêu tốn: Có 28 que tính, thêm que tính Hỏi có que tính?

(32)

có tất 33 que tính

- Đếm thêm que tính vào 28 que tính

- HS thực phép cộng 28 + - HS làm theo thao tác GV

- HS nhắc lại

- HS làm theo HD GV - HS đặt 28

+ 33

- + = 13, viết nhớ 1, thêm viết

2.2 Thực hành *Bài (cột 1, 2, 3) - HS đọc đề bài: Tính - HS làm tập vào SGK - HS lên bảng viết

- HS nhận xét, bổ sung * Bài 3:

- HS đọc đề bài, gạch chân điều toán cho, toán hỏi

- HS làm vào vở, HS làm bảng phụ

- HS đổi kiểm tra lẫn -1 HS đọc làm

kết

+ Em làm 33 que tính? - GV HS thực bảng gài, que tính

- Nêu: Gộp que tính với que tính chục que tính (1 bó) que tính rời, chục que tính thêm chục que tính chục, thêm que tính rời, có tất 33, que tính

Vậy: 28 + = 33

- GV hướng dẫn HS thực tính viết

- Gọi HS lên bảng đặt tính nêu cách đặt tính

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính

- GV nhận xét, đánh giá

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS làm vào SGK - Gọi HS lên bảng làm

18 38 58 38 79 19

21 42 63 47 81 23

- GV đánh giá, kết luận

- Gọi HS đọc đề - phân tích đề - GV tóm tắt

: 18 con Vịt : con Tất : ………con ?

- Yêu cầu HS làm cá nhân vào Bài giải

Cả gà vịt có số là: 18 + = 23 (con)

+ +

+ + +

(33)

- HS nhận xét - HS nhận xét, bổ sung * Bài 4:

- HS đọc đề bài: Tính - HS làm tập vào SGK - HS đổi sách kiểm tra lẫn nhau. 3 Củng cố - dặn dò (3’)

- HS lắng nghe

Đáp số: 23 con - GV chữa bảng phụ

- GV nhận xét, đánh giá

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS làm vào SGK - Yêu cầu HS đổi sách kiểm tra lẫn

- Nhận xét tiết học

- Dặn xem lại Chuẩn bị sau

SINH HOẠT TẬP THỂ

Sinh hoạt lớp tuần Trang trí lớp học Đăng kí việc tốt I M Ụ C TIÊU

- HĐTQ tổ chức sinh hoạt lớp HS biết ý nghĩa nội dung trang trí lớp học Đăng kí việc tốt

- Hình thành lực hợp tác, tự học giải vấn đề. - Tự tin, tích cực hoạt động.

II CHUẨN BỊ

- GV: Nội dung trang trí lớp học Bản đăng kí việc tốt - HS: HĐTQ nhận xét

II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động HS Hỗ trợ GV

1 Ổn định tổ chức (3’) - Lớp hát

2 Nội dung

a) CT HĐTQ trì cho lớp sinh hoạt (10’)

- Đánh giá hoạt động ban + Học tập;

+ Truy đầu giờ; + Về nề nếp đạo đức; + Vệ sinh;

+ Các hoạt động đội khác; + Thực an tồn giao thơng b, Trang trí lớp học (15’) - HS lắng nghe

- HS nêu ý kiến

- GV nhận xét bổ sung

+ Thực nhiệm vụ học tập + Tham gia vệ sinh sân trường…

(34)

- HS thảo luận theo ban - HS trình bày kế hoạch - HS thực

c) Đăng kí việc tốt (5’) - HS đăng kí

d) Phương hướng tuần sau (5’) - Lắng nghe GV phổ biến phương hướng tuần sau

- Phổ biến hoạch tuần

3 Củng cố, dặn dò (2’) - HS lắng nghe

- GV tổ chức cho HS thảo luận dự kiến trang trí góc lớp: thư viện, vệ sinh, sơ đồ cộng đồng,… - GV tổ chức cho HS trang trí, vệ sinh lớp học

- GV tổ chức cho HS đăng kí việc tốt

- GV triển khai kế hoạch, nhiệm vụ tuần tới

+ Duy trì nếp học tập, vào lớp

+ Thi đua học tập

+ Duy trì tốt nề nếp, giáo dục HS lễ phép, đoàn kết, thực tốt luật ATGT

+ Tiếp tục rèn HS yếu, chậm; rèn chữ viết kĩ sống cho HS

+ Vệ sinh lớp xung quanh lớp

+ Chăm sóc xanh, giữ VSMT Rèn nề nếp LĐVS

- GV nhận xét tiết SH

Ngày đăng: 02/02/2021, 03:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan