Hóa học 8 - Tiết 18 - Phản ứng hóa học (Tiết 1)

7 13 0
Hóa học 8 - Tiết 18 - Phản ứng hóa học (Tiết 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 3: Hãy quan sát vieo, đọc đoạn thông tin sau và viết các phương trình chữ của các phản ứng hóa học đã xảy ra.. Quá trình hình thành thành xảy ra ở các vùng núi đá vôi, thành phần c[r]

(1)

Ngày soạn: 26/10/2020 Ngày dạy: 04/11/2020

Tiết 18: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 1)

I MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Học xong học sinh:

- Biết khái niệm phản ứng hóa học, chất tham gia, sản phẩm

- Hiểu chất phản ứng hoá học Mối quan hệ chất tự nhiên - Vận dụng viết phương trình chữ số phản ứng

2/ Kĩ năng:

- Xác định chất tham gia, chất tạo thành phản ứng hoá học - Rèn kỹ đọc viết PTHH chữ

- Kỹ làm việc với sách giáo khoa, hoạt động nhóm

3/ Thái độ: Giúp HS u thích mơn hóa học Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo

4/ Định hƣớng lực, phẩm chất: a Các phẩm chất

- Có trách nhiệm với thân vấn đề xung quanh - Chấp hành nội quy, quy định

b Năng lực chung

- Năng lực tự nghiên cứu sách giáo khoa phát kiến thức - Năng lực hợp tác nhóm giải vấn đề

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ: học sinh tự tin trình bày kiến thức trước nhóm, tổ lớp c Năng lực chuyên biệt

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: gọi tên chất phản ứng, sản phẩm, đọc phương trình chữ phản ứng hóa học

- Năng lực giải vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống: giải thích tượng hình thành hang động đá vơi Từ giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên

II CHUẨN BỊ:

- GV: giáo án, phiếu học tập - HS: SGK, soạn trước nhà

III KĨ THUẬT, PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC - Vấn đáp, dạy học hợp tác, thuyết trình

- Động não, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: 1’

2 Các hoạt động dạy học A Hoạt động mở đầu: 4’

- GV tổ chức dạng trị chơi: Mảnh ghép hồn hảo

(2)

- GV tổ chức cho học sinh tham gia thời gian phút

- GV: Hãy xác định giai đoạn tượng vật lý, giai đoạn tượng hóa học biến đổi trên?

- HS trả lời cá nhân - GV nhận xét

Dẫn dắt: Các em biết tượng chất biến đổi thành chất khác tượng hóa học Vậy q trình biến đổi gọi gì? Xảy nào? Dựa vào đâu mà biết được? Để làm rõ câu hỏi nghiên cứu Bài 13: Phản ứng hóa học

B Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động 1: Tìm hiểu phản ứng hóa học (20 phút) - Mục tiêu: học sinh biết định nghĩa phản ứng hóa học, cách viết đọc phương trình hóa học dang chữ

- Phương pháp: vấn đáp, dạy học hợp tác

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm bàn

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt HĐ 1.1 Hƣớng dẫn học sinh

rút định nghĩa phản ứng hóa học

GV nhắc lại tượng thí nghiệm trước:

TN1: đốt hỗn hợp sắt lưu huỳnh tạo thành sắt (II) sunfua

TN 2: Đốt cháy đường tạo thành than nước

- Yêu cầu học sinh xác định biến đổi xảy thí nghiệm

GV hướng dẫn HS nhận xét: Chất hai thí nghiệm biến đổi sang chất khác Người ta nói: Đã xảy phản ứng hóa học làm biến đổi chất thí nghiệm

? Thế phản ứng hóa học?

? Hãy nêu chất ban đầu bị biến đổi chất sinh

- HS nhớ lại kiến thức

- Học sinh trả lời

- HS rút nhận xét

- HS nêu định nghĩa - HS trả lời

I ĐỊNH NGHĨA: 1 Định nghĩa:

- Phản ứng hóa học trình biến đổi từ chất thành chất khác

Sơ đồ biến đổi đường:

(3)

trong phản ứng trên? - GV giới thiệu:

+ Chất ban đầu bị biến đổi gọi chất phản ứng hay chất tham gia

+ Chất sinh phản ứng gọi sản phẩm - Yêu cầu HS xác định chất phản ứng sản phẩm phản ứng

? Trong trình phản ứng, lượng chất tham gia phản ứng sản phẩm thay đổi nào?

Dẫn dắt: Để biểu diễn trình biến đổi chất sang chất khác, hay nói cách khác để biểu diễn phản ứng hóa học xảy nào, người ta sử dụng phương trình hóa học Chúng ta tìm hiểu cách viết đọc phương trình hóa học

HĐ 1.2 Hƣớng dẫn học sinh cách viết đọc phƣơng trình chữ

- Giới thiệu cách viết phương trình chữ

- Giữa chất tham gia sản phẩm dấu “ ”

- Yêu cầu HS xác định chất tham gia sản phẩm phản ứng

- Hướng dẫn HS đọc phương trình chữ (cần nói rõ ý nghĩa dấu “ + ” “”)

- GV yêu cầu HS đọc

- HS lắng nghe

- HS trả lời

- HS trả lời

- Nghe, ghi nhớ tập viết phương trình chữ

- HS trả lời

- Nghe ghi nhớ

+ Chất ban đầu bị biến đổi phản ứng gọi chất tham gia hay chất phản ứng

+ Chất sinh phản ứng gọi sản phẩm

2 Phƣơng trình chữ phản ứng hóa học:

* Cách viết:

Tên chất phản ứng  Tên sản phẩm

TN 1:

Săt + lưu huỳnh Sắt (II) sunfua

(Chất p.ƣ) (S.p)

TN 2:

Đường Than + nước

(4)

phương trình chữ TN - GV giới thiệu: Các trình cháy chất khơng khí tác dụng chất với oxi có khơng khí

- GV tổ chức cho học sinh hoạt động hoàn thành phiếu học tập:

(bài 1)

 GV chốt đáp án

- HS đọc phương trình chữ

- HS hoạt động cá nhân 2’ sau thảo luận nhóm 2’ để thống kết - Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác chấm chéo, nhận xét, bổ sung

* Cách đọc phƣơng trình chữ:

- Dấu (+): đọc tác dụng với phản ứng với - Dấu (): đọc tạo ra, tạo thành sinh

Hoạt động 2: Tìm hiểu diễn biến phản ứng hóa học (10 phút)

- Mục tiêu: Học sinh hiểu diễn biến, chất phản ứng hóa học xảy

- Phương pháp : vấn đáp

- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm (hai bàn) Dẫn dắt: Phản ứng

chất phản ứng phân tử với Vậy trình biến đổi diễn nào? Chúng ta tìm hiểu phần học

- GV trình chiếu sơ đồ H2.5 SGK hướng dẫn học sinh quan sát hoàn thành phiếu học tập

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để trả lời

 GV chấm chữa

? Các phân tử trước sau phản ứng có giống không?

GV nhận xét

? Vậy diễn biến phản ứng hóa học gì?

- HS lắng nghe

- HS quan sát sơ đồ

- HS hoạt động cá nhân 2’ sau thảo luận nhóm 3’ để thống kết

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác chấm chéo, nhận xét, bổ sung

- HS trả lời

- HS rút diễn biến phản ứng hóa học

II DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC:

Xét phản ứng:

(5)

GV hướng dẫn nhận xét

rút kết luận - HS trả lời

Nhận xét: Trong phản ứng hóa học, có liên kết nguyên tử thay đổi làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác

Dẫn dắt: Vậy phản ứng hóa học xảy ra? Dấu hiệu để nhận biết phản ứng xảy hẹn tiết học sau Còn trả lời số câu hỏi thông qua trò chơi để củng cố kiến thức học ngày hôm

C Hoạt động luyện tập: 5’

- Mục tiêu: củng cố kiến thức vừa học phản ứng hóa học - Phương pháp : giải vấn đề, vấn đáp

- Kĩ thuật : động não

- Hình thức tổ chức: cá nhân

GV tổ chức hình thức trị chơi “ Ếch xanh mưu trí” - HS hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi

- HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt đáp án

D Hoạt động vận dụng: 5’

- Mục tiêu: học sinh vận dụng kiến thức vừa học để giải tình thực tế, qua giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, có hành động để bảo vệ môi trường xung quanh

- Phương pháp : giải vấn đề, vấn đáp - Kĩ thuật : động não

- Hình thức tổ chức: cá nhân

GV cung cấp thông tin, yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập - HS hoạt động cá nhân, trả lời

(6)

E Phụ lục, hình ảnh:

PHIẾU HỌC TẬP

Họ tên học sinh: ……… Lớp: ……

Bài 1: Đánh dấu x vào tương ứng với tượng hóa học hay tượng vật lý Viết phương trình chữ phản ứng hóa học xảy với tượng tượng

Q trình Hiện tƣợng Phƣơng trình chữ

Hóa học

Vật lý

a Dây sắt cắt nhỏ tán thành đinh

b Khí hidro cháy oxi tạo nước

c Khi than cháy tạo khí cacbonic

d Axit clohidric tác dụng với canxi cacbonat tạo canxi clorua, nước cacbon đioxit

Bài 2: Quan sát sơ đồ hoàn thành bảng sau:

Các giai đoạn Số phân tử Số nguyên tử H; số nguyên tử O

Những nguyên tử nào liên kết với

nhau Trước phản ứng

2 Trong trình phản ứng

3 Sau phản ứng

Bài 3: Hãy quan sát vieo, đọc đoạn thông tin sau viết phương trình chữ phản ứng hóa học xảy

(7)

dạng Khi nước có chứa canxi hidrocacbonat chảy qua khe đất đá có thay đổi về nhiệt độ áp suất nên giọt nước nhỏ từ từ có phản ứng phân hủy canxi hidrocacbonat thành canxi cacbonat, cacbonic nước Như lớp canxi cacbonat lưu lại ngày nhiều, dày tạo thành hình thù đa dạng

Ngày nay, lượng khí cacbonic q trình hơ hấp người hoạt động tham quan, du lịch ảnh hưởng đến môi trường bên hang động Nhiều chuyên gia địa chất lưu ý, không quan trắc, nghiên cứu kỹ lưỡng mà khai thác hang động tự phát trang trí đèn, chiếu sáng mức, … khiến điều kiện tự nhiên thay đổi, nhũ đá suy thoái dần, đe dọa giới sinh học vùng Chính cần có hành động việc làm cụ thể thể bảo vệ hang động, bảo vệ kì quan mà thiên nhiên ban tặng cho

Bài làm

……… ……… ……… ……… ………

Người soạn

Ngày đăng: 02/02/2021, 03:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan