1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

Giáo Án Lý 8-9 - Thùy Vân

115 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 165,98 KB

Nội dung

Viết được công thức tính áp suất chất lỏng ( nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức ).. Vận dụng được công thức tính áp suất để giải bài tập.[r]

(1)

Tiết 1

PHẦN I :CƠ HỌC

Chủ đề :

CHUYỂN ĐỘNG CƠ I MỤC TIÊU :

1 Nắm khái niệm đơn giản chuyển động

2.Nêu ví dụ chuyển động đời sống ngày

3.Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động đứng yên Xác định trạng thái vật vật chọn làm mốc

4 Phân biệt chuyển động theo hình dạng quỹ đạo II CHUẨN BỊ :

- Hình ảnh phục vụ cho giảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ:

(2)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH NỘI DUNG

Hoạt động : Tổ chức tình học tập -Khi xe chuyển

động đường người đứng bên đường nói xe chuyển động người ngồi xe nói xe chuyển động đường sá , cối , nhà cửa chuyển động -Đặt vấn đề : Theo em nói ?

-Trong chủ đề ta tìm hiểu cách để xác định vật chuyển động hay đứng yên ?

Vào

-HS lắng nghe trả lời câu hỏi

-Ghi

Chủ đề :

CHUYỂN ĐỘNG CƠ

Hoạt động : Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên ?

-Đặt vấn đề : Làm để nhận biết xe đường , thuyền sông , đám mây bầu trời , … chuyển động hay đứng yên ?

-GV hướng dẫn : em tìm nhiều cách khác để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên

+ Trong học để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên , người ta dựa vào vị trí vật so với vật chọn làm mốc ( vật mốc ) + Có thể chọn vật để làm mốc Người ta thường chọn Trái Đất vật gắn

(3)

IV Rút kinh nghiệm :

Tiết 2 Chủ đề :

TỐC ĐỘ I MỤC TIÊU :

1 Nhận biết nhanh chậm chuyển động

2.Nắm khái niệm tốc độ công thức tính tốc độ , ý nghĩa đại lượng công thức

3.Đơn vị đo tốc độ mét giây ( m/s )

4 Vận dụng cơng thức để tính qng đường , thời gian chuyển động II CHUẨN BỊ :

- Hình ảnh phục vụ cho giảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ:

 Thế chuyển động ? Ta thường chọn vật mốc vật ?  Khi vật chuyển động , vật đứng yên ?

(4)(5)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH NỘI DUNG

Hoạt động : Tổ chức tình học tập -Đặt vấn đề : Làm để

biết vật chuyển động nhanh hay chậm vật ? Ví dụ : biết máy bay chuyển động nhanh tàu hỏa lần ?

để trả lời câu hỏi chúng tìm hiểu tốc độ

-HS lắng nghe

-Ghi

Chủ đề :

TỐC ĐỘ

Hoạt động : Tìm hiểu nhanh chậm chuyển động phụ thuộc vào quãng đường , thời gian -Yêu cầu Hs quan sát bảng

số liệu trang 14 trả lời câu hỏi

+ Chuyển động nhanh , chậm  từ xếp thứ tự cho mức độ nhanh chuyển động

+ Tính quãng đường chuyển động giây  so sánh

-GV yêu cầu HS rút nhận xét

-GV nhận xét trả lời HS cho ghi vào

-Đặt vấn đề : Quãng đường

-HS làm việc theo nhóm

-HS điền vào bảng số liệu trang 14

-HS rút nhận xét :Trên quãng đường , vật chuyển động nhanh thời gian chuyển động ngắn Vật chuyển động nhanh quãng đường giây dài

-HS ghi

I Chuyển động nhanh chậm phụ thuộc vào quãng đường , thời gian :

(6)

IV Rút kinh nghiệm :

(7)

Tuần 3 Tiết 3 Chủ đề :

CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU

CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I MỤC TIÊU :

1 Phát biểu định nghĩa chuyển động nêu ví dụ chuyển động

2.Phát biểu định nghĩa chuyển động khơng nêu ví dụ chuyển động không

3.Nắm cơng thức tính tốc độ trung bình

4 Vận dụng cơng thức để tính vận tốc trung bình quãng đường II CHUẨN BỊ :

- Hình ảnh phục vụ cho giảng -Bảng 3.1 3.2

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ:

 Tốc độ vật cho biết điều ? Viết cơng thức tính tốc độ nêu ý nghĩa đại lượng công thức ?

(8)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH NỘI DUNG

Hoạt động : Tổ chức tình học tập -Đặt vấn đề :Chúng ta biết

trên xe moto oto có gắn tốc kế để đo tốc độ xe chuyển động Vậy xe chuyển động nhanh dần chậm dần kim thị tốc kế giữ nguyên hay thay đổi ? Chúng ta tìm hiểu mối liên hệ tốc độ với tính chất chuyển động chuyển động không vật chuyển động ? Vào

-HS lắng nghe trả lời -Kim thị tốc kế thay đổi

-Ghi

Chủ đề :

CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG

ĐỀU

Hoạt động : Tìm hiểu mối liên hệ chuyển động đều chuyển động không với tốc độ

-Yêu cầu HS quan sát hình H3.3 điền vào bảng số liệu B3.1

từ rút nhận xét : Khi xe chuyển động tốc độ xe đoạn đường ?

-GV yêu cầu HS rút kết luận chuyển động ?

-GV cho HS ghi vào -Yêu cầu HS quan sát hình H3.3 điền vào bảng số liệu B3.1

-HS quan sát hình điền vào bảng

OA AB BC CD

2s 2s 2s 2s

30 30 30 30

15 15 15 15

- Khi xe chuyển động tốc độ xe đoạn đường không thay đổi -Chuyển động chuyển động có tốc độ khơng thay đổi

theo thời gian -Ghi vào

OA AB BC CD

2s 2s 2s 2s

3 15 21

I Liên hệ chuyển động chuyển động không với tốc độ : 1.Chuyển động :

(9)

IV Rút kinh nghiệm :

Tuần Tieát :

ÔN TẬP

I.Mục tiêu:

- Hệ thống kiến thức học 1,2,3 - Rèn luyện kỹ tính tốn cho học sinh II CHUẨN BỊ:

GV nhắc HS ôn lại công thức học 1,2 III CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

- Độ lớn tốc độ cho ta biết điều gì? Cơng thức?

- Thế chuyển động đều? Không đều? Viết công thức tính

tốc độ trung bình chuyển động không đều?

3 Bài mới:

a/GV phát cho HS tập ôn tập

1/ Chuyển động phân tử hiđrơ 00C có tốc độ 1562m/s ,của vệ tinh nhân

(10)

2/ Một ôtô khởi hành từ Hà Nội lúc 8h,đến Hải Phòng lúc 10h30 min.Cho biết đường Hà Nội- Hải Phịng dài 100km tốc độ ơtơ km/h,bao nhiêu m/s?

3/ Một máy bay với tốc độ 750km/h từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh Nếu đường bay Hà Nội-TP Hồ Chí Minh dài 1400km, máy bay phải bay lâu?

4/Hai người đạp xe.Người quãng đường 500m hết 20 giây.Người quãng đường dài 7.5km hết 0.5h.

a)Người nhanh hơn?

b)Nếu hai người khởi hành chiều sau 20 hai người cách nhau bao nhiêu km?

5/ Một người quãng đường đầu dài 3km với tốc độ 2m/s Ở quãng đường sau dài 1.95km người hết 0.5h.Tính tốc độ trung bình người

b/ GV hướng dẫn HS làm tập

Bài 1: Gợi ý làm bài

- Muốn biết vật chuyển động nhanh hay chậm ta phải so sánh đại lượng nào? Cách đổi đơn vị từ km/h m/s ngược lại?

- GV gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm - Nhận xét kết làm HS

Bài 2: Gợi ý làm bài:

- Nhắc lại công thức tính tốc độ ? Muốn tính tốc độ theo đơn vị km/h đơn vị quãng đường, thời gian theo đơn vị nào? Muốn tính tốc độ theo đơn vị m/s đơn vị quãng đường, thời gian theo đơn vị nào?

- GV gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm - Nhận xét kết làm HS

Bài 3: Gợi ý làm bài:

- Muốn tính thời gian chuyển động ta dựa vào cơäng thức nào? - Các đơn vị đại lượng phù hợp chưa? - GV gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm

- Nhận xét kết làm HS

Bài 4: Gợi ý làm bài:

a/ Giống

b/ Muốn tính khoảng cách vật ta phải tính đại lượng nào? Khi vật chuyển động chiều khoảng cách tinh nào? - GV gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm

- Nhận xét kết làm HS

Bài 5: Gợi ý làm bài:

- Cho biết cơng thức tính tốc độ trung bình?

- Dựa vào công thức đề ta phải tìm đại lượng trước tính tốc độ trung bình? Cơng thức?

Các đơn vị đại lượng phù hợp chưa? - GV gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm

(11)

4 Dặn dò:

- Xem lại tập giải - Chuẩn bị

IV Rút kinh nghiệm :

Tuần 5

Tiết 5

Chủ đề :

BIỂU

DIỄN LỰC I MỤC TIÊU :

1 Nêu ví dụ lực tác dụng lên vật làm thay đổi chuyển động vật, làm vật bị biến dạng

2.Biết lực đại lượng vecto biểu diễn vecto lực II CHUẨN BỊ :

- Nhắc lại cho HS Lực – Hai lực cân lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn địnhlớp 2.Kiểm tra cũ:

(12)

- Cơng thức tính tốc độ trung bình chuyển động không ? Ý nghĩa đại lượng ?

3 Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

- Yêu cầu HS đọc phần mở quan sát H4.1 H4.2 - ĐVĐ: Vậy để biễu diễn hình lực tác dụng lên tên lửa thay cho mô tả lời , ta cần thực ?

vào

* Hoạt động 2: Ôn lại khái niệm lực :

- Yêu cầu học sinh nhắc lại lực kết tác dụng lực ( quan sát hình H4.3 , H4.4, H4.5)

- Yêu cầu học sinh cho ví dụ :

+ Lực làm thay đổi phương , chiều chuyển động vật + Lực làm thay đổi tốc độ( độ nhanh chậm ) vật

+ Lực làm thay đổi tốc độ( độ nhanh chậm ) vật

* Hoạt động 1

- Ghi

* Hoạt động 2

Như ta biết lực tác dụng lên vật làm thay đổi chuyển động vật làm vật bị biến dạng

-Trả lời ghi vào

Chủ đề 4

BIỂU DIỄN LỰC

I Ôn lại khái niệm lực:

- Lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật làm vật bị biến dạng

Ví dụ :

+ Lực làm thay đổi phương , chiều chuyển động vật : gió thổi làm cành đung đưa qua lại …

(13)

>Rút kết luận lực ? Và tìm hiểu vecto lực ?

* Hoạt động 3: Tìm hiểu cách biểu diễn kí hiệu vecto lực

- Yêu cầu HS biểu diễn lên hình vẽ :

 Lực kéo F tác dụng lên vật có :

+ Điểm đặt tâm vật + Phương nằm ngang + Chiều từ trái qua phải + Độn lớn F = 15000N ( chọn 1cm = 5000N )

 Trọng lực P tác dụng lên vật có :

+ Điểm đặt tâm vật + Phương thẳng đứng + Chiều hướng xuống + Độn lớn P = 300N ( chọn 1cm = 100N )

- Tương tự cho HS quan sát hình H4.8 hình ảnh tên lửa có khối lượng vừa rời mặt

-Lực có yếu tố phương , chiều, độ lớn

* Hoạt động 3

- Thảo luận trả lời F 

 500N

 100N 

P

+ Lực làm vật bị biến dạng: lò xo bị kéo dãn …

-Một đại lượng có phương , chiều , độ lớn đại lượng vecto

II Cách biểu diễn kí hiệu vecto lực :

(14)

đất , chịu tác dụng lực : + Trọng lực P có phương thẳng đứng hướng xuống , độ lớn P

+ Lực F có phương thẳng đứng , hướng lên độ lớn F gấp 1,5 lần trọng lượng P

-Yêu cầu Hs tìm giá trị P , F biểu diễn lên hình H4.9 lực F P theo tỉ lệ xích tùy chọn

 Rút kết luận cách biểu diễn kí hiệu vecto lực * Hoạt động 4: Vận dụng cách biểu diễn vecto lực vào một số trường hợp cụ thể - Cho HS quan sát hình H4.10 bạn trượt xuống dọc cầu tuột Cho có lực tác dụng lên bạn : + Trọng lựcP : thẳng đứng , hướng xuống , độ lớn P = 400N

+ Lực nâng N mặt cầu trượt : vng góc với mặt cầu , hướng lên qua trái , độ lớn N = 300N

+ Lực cản F mặt cầu trượt :

F

P

- Rút kết luận ghi

* Hoạt động 4

-Thảo luận trả lời

+ Chọn tỷ lệ xích tương ứng tập =100N

+ Vẽ hình

-Thảo luận trả lời

lực ( điểm mà lực tác dụng lên vật )

+ Phương , chiều trùng với phương , chiều lực

+ Độ dài biểu diễn cường độ ( độ lớn ) lực theo tỷ lệ xích cho trước

-Một vecto lực kì hiệu : F

-Độ lớn lực kí hiệu F

III Vận dụng :

-Bạn chịu tác dụng lực :

+ Trọng lực P + Lực nâng N + Lực cản F N

F

P

(15)

phương dọc theo mặt cầu , hướng lên qua phải , độ lớn F=200N

-Yêu cầu HS vẽ hình h4.11 biểu diễn lên hình lực tác dụng lên bạn theo tỷ lệ xích tùy chọn

- Quan sát hình H4.12 biểu diễn hai sắt nam châm dây giá đỡ đặt gần chúng hút Các lực tác dụng lên biểu diễn hình vẽ Cho biết có lực tác dụng lên sắt mô tả yếu tố lực này?

* Hoạt động : Củng cố - Dặn dò

 Củng cố:

-Cách biểu diễn kí hiệu vecto lực

 Dặn dò -Học chủ đề

-Đọc “Thế giới quanh ta” -Làm 1,2,3,4 STL/ 30 -Xem chủ đề

-Thanh sắt chịu tác dụng chịu tác dụng lực : + Trọng lực P : thẳng đứng , hướng xuống , độ lớn P = 4N

+ Lực căng dây T : phương dọc theo dây , hướng lên , độ lớn T = 5N

+ Lực hút F : phương nằm ngang , hướng qua phải , độ lớn F=3N

(16)

Tuần 6

Tiết 6

Chủ đề :

QUÁN TÍNH I MỤC TIÊU :

1 Nêu đặc điểm lực cân , biểu thị vecto lực nêu ví dụ hai lực cân

2 Hiểu khái niệm quán tính giải thích tượng quán tính II CHUẨN BỊ :

- Nhắc lại cho HS Lực – Hai lực cân lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

(17)

- Cách biểu diễn vecto lực ?

- Biểu diễn vecto lực sau : Trọng lực P tác dụng lên vật có phương thẳng đứng , chiều hướng xuống , độ lớn P = 600N ( tỉ xích 1cm = 200N )

(18)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

- Yêu cầu HS đọc phần mở quan sát H5.1

- ĐVĐ: Vậy phi thuyền bay lâu động phi thuyền tạo lực đẩy khoảng thời gian ngắn ngủi ? vào

* Hoạt động 2: Ôn lại khái niệm hai lực cân : - Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm hai lực cân ? Và cho ví dụ hai lực cân ?

- ĐVĐ : vật chịu tác dụng hai lực cân ? Cho ví dụ ?

* Hoạt động 1

- Ghi

* Hoạt động 2

Thảo luận , trả lời ghi

Chủ đề :

QN TÍNH

I.Ơn lại vể hai lực cân bằng :

- Hai lực cân hai lực có độ lớn , phương ngược chiều , tác dụng vào vật đường thẳng -Một vật đứng yên chịu tác dụng hai lực cân vật đứng n

Ví dụ : Quyển sách có khối lượng m = 500g nằm yên mặt bàn chịu tác dụng lực cân :

(19)

IV Rút kinh nghiệm :

(20)

N F

P Fc

LỰC MA SÁT I MỤC TIÊU :

1 Nhận biết thêm loại lực học lực ma sát

2.Phân biệt loại lực ma sát : ma sát trượt , ma sát lăn , ma sát nghỉ đặc điểm loại lực

3.Kể phân tích loại lực ma sát có lợi , có hại sống Cách khắc phục tác hại lực ma sát vận dụng lợi ích lực

II CHUẨN BỊ :

- Khối gỗ bi -Chiếc xe

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ:

- Thế hai lực cân ? -Quán tính ?

-Vận dụng qn tính trả lời câu hỏi sau:

+ Khi chạy bị vấp té thân người bị ngã phía , ? +Vì người ngồi xe máy bay phải thắt dây an toàn ?

(21)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

- Giới thiệu cho học sinh phát minh quan trọng loài người bánh xe

-ĐVĐ: Vậy bánh xe lại có vai trị to lớn sống lồi người ?

 vào

* Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào lực ma sát ?

Xe đạp ,xe máy chuyển động mặt đường nằm ngang nhờ lực kéo người đạp xe máy xe tạo

- ĐVĐ: Vậy người xe ngừng đạp xe tắt máy xe lúc khơng cịn lực tác dụng lên xe nên xe chuyển động chậm dần dừng lại Phát biểu hay sai ?

* Hoạt động 3: Tìm hiểu về một số loại lực ma sát thường gặp sống

1 Lực ma sát trượt:

-Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm : Cho khối gỗ hình hộp đặt bàn nhẵn nằm ngang Dùng tay đẩy mạnh vào khối gỗ để rời tay khỏi khối gỗ khối gỗ tiếp tục chuyển động mặt bàn -ĐVĐ : Vậy sau rời khỏi

* Hoạt động 1

- Ghi

* Hoạt động 2

Hướng dẫn trả lời : Khi xe chuyển động lực kéo F cịn có lực khác tác dụng lên xe lực cản mặt đường Chính lực cản làm xe chuyển động chậm dần dừng lại hẳn khơng cịn lực kéo Lực cản gọi lực ma sát

- Rút kết luận ghi * Hoạt động 3

-Cho học sinh thảo luận trả lời

 Rút kết luận

Chủ đề 6:

LỰC MA SÁT

I Thế lực ma sát?

Các lực cản trở chuyển động vật , tạo vật tiếp xúc với gọi lực ma sát

II.Một số loại lực ma sát thường gặp :

1 Lực ma sát trượt:

Lực ma sát trượt sinh vật trượt bề mặt vật khác

Vd: + Khối gỗ trượt mặt bàn

(22)

IV Rút kinh nghiệm :

Tuần 9

Tiết

ÔN TẬP

I.Mục tiêu:

- Hệ thống kiến thức học 1,2,3,4,5,6.

- Rèn luyện kỹ tính tốn, biến đổi cơng thức cho học sinh II CHUẨN BỊ:

GV nhắc HS ôn lại công thức học 2ø,3 Cách biểu

diễn lực

III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:

2 Nội dung ôn tập:

(23)

Câu 1: Thế chuyển động học? Tính tương đối chuyển động đứng yên? Cho ví dụ?

Câu 2: Độ lớn tốc độ cho ta biết điều gì? Công thức?

Câu 3: Thế chuyển động đều? Chuyển động khơng đều? Viết cơng thức tính vận tốc trung bình chuyển động khơng đều? Câu 4: Cho biết cách biểu diễn lực?

Câu 5: Thế lực cân bằng? Cho ví dụ?

Câu 6: Có loại lực masat? Các lực masat xuất nào? Masat có lợi hay có hại? Cho ví dụ?

B/ Bài tập:

Câu 1: Hai ngời đạp xe Ngời thứ 300m hết 1min Ngời thứ hai

7,5km hết 0,5 giờ.

a) Ngời nhanh hơn?

b) Nếu ngời khởi hành lúc chiều sau 20min khoảng cách ngời km?

c) Nếu ngời khởi hành lúc ngợc chiều sau 10min khoảng cách ngời bao nhiªu m?

Câu 2: Một xe ơtơ chuyển động từ A đến B dài 135km với tốc độ trung bình

lµ 45km/h BiÕt nưa thêi gian đầu tốc ôtô 50km/h Tính tốc trung bình ôtô nửa thời gian sau?

Cõu 3: Từ A B ôtô chuyển động theo giai đoạn:

-Từ A đến B với tốc độ 45km/h -Từ B đến Avới tốc độ 35km/h

Tính tốc độ trung bình ơtơ quãng đờng đi?

Câu 4: Một vận động viên đua xe đạp vô địch giới thực đua vượt đèo với kết sau :

Quãng đường từ A đến B :45km 15

Quãng đường từ B đến C : 30km 24 min.Hỏi chy nhanh hn?

Câu 5: Biểu diễn lực sau đây?

a) Trọng lực vật có khèi lỵng 5kg ( tØ xÝch 1cm øng víi 10N) b) Träng lùc cđa mét vËt cã khèi lỵng 20kg ( tØ xÝch 1cm øng víi 50N) c) Träng lùc cđa mét vËt cã khèi lỵng 25kg ( tØ xÝch 1cm øng víi 100N) d) Lùc kÐo 15000N theo ph¬ng nằm ngang, chiều từ trái qua phải ( tỉ

xÝch 1cm øng víi 5000N)

e) Lùc kÐo 2000N theo phơng nằm ngang, chiều từ phải qua trái ( tØ xÝch 1cm øng víi 400N

f) Lực kéo 500N theo phơng xiên bên phảI góc300 so víi ph¬ng

ngang , chiỊu tõ díi lªn ( tØ xÝch 1cm øng víi 5000N)

(24)

a) Tốc độ trung bình quãng đường. b) Tốc độ trung bình quãng đường đua.

Câu 7: Một vận động đua xe đạp thực đua vươt đèo với kết : - Đoạn lên đèo dài 90km

- Đoạn xuống đèo dài 60km 20 min.

a) Tính tốc độ trung bình vận động viên đoạn đường lên đèo. b) Tính tốc độ trung bình vận động viên đoạn đường xuống đèo. c) Tính tốc độ trung bình vận động viên đoạn đường đua

Tuần 10

Tiết 10

KIỂM TRA TIEÁT

Câu 1: Thế chuyển động đều? Chuyển động khơng đều? Cho

ví dụ?

Câu 2: Cho biết cách biểu diễn lực?

Câu 3: Có loại lực masat? Các lực masat xuất nào? Masat

có lợi hay có hại? Cho ví dụ?

Câu 4: Một ơtơ khởi hành từ Hà Nội lúc 8h,đến Hải Phòng lúc 10h30 min.Cho biết

đường Hà Nội- Hải Phòng dài 100km tốc độ ơtơ km/h,bao nhiêu m/s?

Câu 5: Hai ngời đạp xe Ngời thứ 600m hết phút Ngời thứ hai đi 6km hết 0,5 giờ.

a/Ngêi nµo nhanh hơn?

b/Nếu ngời khởi hành lúc chiều sau1min khoảng cách ngời km?

(25)

Tiết 11 Chủ đề :

ÁP SUẤT I MỤC TIÊU :

1 Phát biểu định nghĩa áp lực áp suất

2.Viết cơng thức tính áp suất hiểu đơn vị , ý nghĩa đại lượng 3.Vận dụng cơng thức tính áp suất để giải tập áp lực , áp suất

4.Nêu cách làm tăng giảm áp suất đời sống , giải thích số tượng đơn giản thường gặp

II CHUẨN BỊ :

-2 mốp xốp mỏng -Đinh ghim

-Quyển sách

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ: - Thế lực ma sát ?

-Lực ma sát trượt , ma sát lăn , ma sát nghỉ sinh ? -Trong trường hợp sau lực ma sát có lợi hay có hại ? + Lực ma sát đế giày mặt đường

(26)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

-Chúng ta biết người bao bọc lớp da dày dai Tuy nhiên muỗi đậu lên người vịi mỏng manh yếu đuối lại dễ dàng đâm xuyên qua

-ĐVĐ : Vậy em có biết muỗi làm điều ?

 Vào

* Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào áp lực ?

-Như biết người và vật dụng nhà , máy móc , xe cộ … tác dụng lên mặt sàn , mặt đường lực nén có phương vng góc với bề mặt tiếp xúc

-ĐVĐ : Những lực gọi ?

-Yêu cầu HS quan sát hình H7.3 , H7.4 cho biết trường hợp lực tác dụng áp lực

-Yêu cầu HS cho số ví dụ áp lực sống * Hoạt động 3: Tìm hiểu về áp suất.

1 Tác dụng áp lực phụ

* Hoạt động 1

- Ghi

* Hoạt động 2

-Trả lời : Những lực gọi áp lực

-Ghi

-Hình H7.3 : Lực tay tác dụng lên li nước ngón tay ép vào thành li

-Hình H7.4: Lực người tác dụng lên lưng ngựa lực ngựa tác dụng lên mặt đất áp lực

* Hoạt động 3

Chủ đề 7: ÁP SUẤT

I Áp lực ?

Áp lực lực nén có phương vng góc với mặt tiếp xúc

Vd: + Áp lực sách tác dụng lên mặt bàn

+ Áp lực bàn tác dụng lên mặt đất

II.Áp suất:

(27)

IV Rút kinh nghiệm :

Tiết 12,13 Chủ đề :

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THƠNG NHAU

I.MỤC TIÊU :

1 Chứng tỏ tồn áp suất lòng chất lỏng

2 Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng ( nêu tên đơn vị đại lượng công thức )

3 Vận dụng cơng thức tính áp suất để giải tập

4 Nêu nguyên tắc hoạt động bình thơng vận dụng để giải thích số tượng thường gặp

5 Nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy nén thủy lực II CHUẨN BỊ :

 Một bình có phần mặt đáy A, mặt bên B mặt C bịt màng cao su mỏng ( H8.4a )

(28)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp :

2.Kiểm tra cũ :

(29)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

-Chúng ta biết năm nước ta thường phải hứng chịu lũ Nên vùng ven sông người ta thường xây đê chắn nước dâng vào mùa lũ Các đê chắn nước thường có bề ngang phần đáy lớn nhiều so với mặt đê

-ĐVĐ : Vậy em có biết kết cấu lại giúp cho thân đê bền vững ?  Tìm hiểu áp suất chất lỏng bình thơng ta trả lời câu hỏi  Vào

* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tồn áp suất chất lỏng ?

-Yêu cầu HS quan sát hình H8.3

Và đặt câu hỏi : thùng hàng phía gây áp suất lên vật ?

-ĐVĐ: Vậy chất lỏng có gây áp suất lên vật tiếp xúc Nếu có áp suất có khác so với áp suất chất rắn ?

- Giới thiệu cho HS bình có phần mặt đáy A, mặt bên B mặt C bịt

* Hoạt động 1

-Cho học sinh đọc phần mở STL/58

- Ghi * Hoạt động 2

-HS thảo luận trả lời

-Kết luận : Vật rắn gây áp suất lên vật tiếp xúc theo phương vng góc với mặt đáy vật rắn

-Ghi

-HS nhận xét trả lời

Chủ đề :

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THƠNG NHAU

I Sự tồn áp suất chất lỏng : 1 Áp suất vật rắn :

(30)

IV RÚT KINH NGHIỆM :

Tiết 14 Chủ đề 9:

ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I MỤC TIÊU :

1.Biết tồn lớp khí ,áp suất khí 2.Giải thích tượng liên quan đến áp suất khí 3.Biết đơn vị khác áp suất khí

II CHUẨN BỊ :

-1 hộp sữa , chai bóng nhẹ -1 ly ống hút

-2 vật hít ( hình H9.10 ) -1 ly tờ báo III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ:

1/ Chất lỏng gây áp suất theo phương ? Tại nơi mặt tiếp xúc với chất lỏng , áp suất chất lỏng có phương ?

2/ Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng nơi chất lỏng ? Nêu ý nghĩa đơn vị đo đại lượng công thức ?

Áp dụng : Một giếng nước , khoảng cách từ mặt nước xuống đáy giếng 6m Biết trọng lượng riêng nước 10000N/m3 Tính áp suất nước tác dụng lên vị trí đáy

giếng ?

3/ Nguyên tắc hoạt động máy thủy lực dựa công thức ?

Áp dụng : Một máy thủy lực có tỉ số S2/S1 = 60 Để pittong S2 tác dụng lên vật tiếp xúc với

(31)(32)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

-Yêu cầu HS đọc phần giới thiệu đầu STL/69

-ĐVĐ : Vậy em có biết làm cách để ấn chìm hoàn toàn li vào nước lúc đem li khỏi nước , giấy li hoàn tồn khơ ?

-Tìm hiểu áp suất khí trả lời câu hỏi nhiều tượng sống

 Vào

* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tồn áp suất khí -Như biết Trái Đất bao bọc lớp khơng khí dày hàng ngàn kilomet Lớp khơng khí gọi khí

-ĐVĐ : Thế áp suất khí ?

* Hoạt động 3: Tìm hiểu một số ví dụ tác dụng áp suất khí

1/ Yêu cầu HS đọc 1.HĐ2/ STL 69

-ĐVĐ : Giải thích vỏ hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía

* Hoạt động 1

- Ghi * Hoạt động 2

* Hoạt động 3

-Cho học sinh thảo luận trả lời

-Gợi ý : nhỏ ,

Chủ đề 9:

ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I Sự tồn áp suất khí :

1/ Thế áp suất khí ?

Do khơng khí có trọng lượng nên Trái Đất vật Trái Đất chịu áp suất lớp khơng khí bao quanh Trái Đất Áp suất gọi áp suất khí

2/ Một số ví dụ áp suất khí :

STL/70

(33)

IV Rút kinh nghiệm :

(34)

ÔN TẬP

I.Mục tiêu:

- Hệ thống kiến thức học 7,8

- Rèn luyện kỹ tính tốn, biến đổi cơng thức cho học sinh II CHUẨN BỊ:

GV nhắc HS ôn lại công thức học bài7,8 III CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

- Aùp lực gì? Viết cơng thứ tính áp suất áp lưcï sinh ra?

- Vì chất lỏng gây áp suất? Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng sinh ra?

GV hướng dẫn HS làm tập sau:

3./ Bài tập:

Tính áp suất nước gây điểm cách mặt nước khoảng 20cm,15cm,50cm

2 Một bình hình trụ cao 2m chứa đầy nước Bên có ván (khối lượng khơng đáng kể) diện tích 4dm2.

a) Tính áp suất nước tác dụng lên đáy bình ? biết trọng lượng riêng nước là 10000N/m3

b) Khi đặt vật nặng 200kg lên ván áp suất đáy bình bao nhiêu?

: Một bình hình trụ đựng cột nước cao 1,2m Tính: a) Aùp suất nước tác dụng xuống đáy bình?

b) Để tạo áp suất trên, người ta thay nước dầu cao bao nhiêu? Biết dn= 10 000N/m3; dd=8000N/m3

1 Tính áp suất người tác dụng xuống mặt sàn, biết người nặng 40kg, diện tích tiếp xúc bàn chân 48cm2

2 Một bình cao hình khối chữ nhật chứa nước Cột nước hồ cao 3m. a Tính áp suất nước lên đáy hồ Biết TLR coả nước 10 000N/m3.

b Trên mặt hồ nước, áp suất khí 103360N/m2 Tính áp suất nước

và khí gây điểm cách đáy 50cm

(35)

Chủ đề 10:

LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I MỤC TIÊU :

1.Nêu tượng chứng tỏ tồn Lực đẩy Ác-si-mét 2.Giải thích tượng đơn giản thường gặp có liên quan

3.Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét, nêu tên đại lượng đơn vị đo đại lượng cơng thức

4.Vận dụng cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét để giải tập đơn giản II CHUẨN BỊ :

-1 chậu nhựa bóng nhẹ -1 giá đỡ vật nặng

-1 lực kế , bình tràn , ly nhỏ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ:

1/ Thế áp suất khí ? Áp suất tác dụng lên vật khí theo phương ?

2/ Nêu vài ví dụ cho thấy tác dụng áp suất khí ?

3/ Ngồi đơn vị Pa , kể tên số đơn vị khác thường dùng để đo áp suất khí ? Nêu mối quan hệ đơn vị với đơn vị Pa ?

4/ Viết cơng thức tính áp suất tổng cộng khí chất lỏng gây nơi chất lỏng ?

(36)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

-Đặt bóng nhẹ vào chậu nhựa

-ĐVĐ : Bây em không sử dụng tay hay dụng cụ khác Làm cách lấy bóng lên mà khơng đưa tay vào chậu ?

-Tìm hiểu lực đẩy Ác-si-mét đặc điểm

 Vào

* Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm

-u cầu HS đọc hoạt động -Thực thí nghiệm hình H10.2

-ĐVĐ : Hiện tượng xảy ta bng tay ? Lực tác dụng từ đâu gây tượng đó? -Thực hành thí nghiệm hình H10.3

-ĐVĐ : Vật nặng vị trí cũ hay vị trí so với lúc đầu ? Độ dãn dây thun thay đổi ? Điều chứng tỏ điều ?  Rút kết luận

 Mở rộng : Lực đẩy chất lỏng lên vật nhúng chìm nhà bác học Hy Lạp Archimedes tìm nên gọi lực đẩy Ác-si-mét

* Hoạt động 1

- Ghi * Hoạt động 2

-Thảo luận trả lời

-Thảo luận trả lời

-Ghi

* Hoạt động 3

Chủ đề 10:

LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT

I Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm nó:

(37)

IV Rút kinh nghiệm :

Tuần

Tiết 17 Chủ đề 11:

SỰ NỔI I MỤC TIÊU :

1.Giải thích vật , vật chìm , vật lơ lửng 2.Nêu điều kiện vật

3.Giải thích tượng sống liên quan đến II CHUẨN BỊ :

-Hình vật III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

(38)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

- Cho HS đọc phần giới thiệu đầu STL/85

-ĐVĐ : Tại tàu nặng hàng chục mặt nước gặp tai nạn chúng lại chìm vào nước ?

Vào

* Hoạt động 1

-Ghi

Chủ đề 11:

SỰ NỔI

* Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện để vật , vật chìm -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động

-Thực thí nghiệm hình H11.4

-ĐVĐ : Trong trường hợp : hộp chuyển động xuống , hộp đứng yên hộp chuyển động lên Hãy vẽ vecto biểu diễn lực tác dụng lên hộp nêu nhận xét so sánh FA lớn , nhỏ

hay P?  Rút kết luận

* Hoạt động 3: Tìm hiểu độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật trên mặt thoáng chất lỏng

-Nhắc lại cơng thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet

FA = d.V

-Yêu cầu HS cho biết ý nghĩa đại lượng công

* Hoạt động 2

-Gợi ý : + thẳng đứng – hướng Trái Đất

+thẳng đứng – Từ lên

-Thảo luận trả lời

-Ghi

* Hoạt động 3

I Điều kiện để vật , vật chìm:

Nếu ta thả vật lịng chất lỏng thì:

+Vật chìm xuống lực đẩy Acsimet nhỏ trọng lượng : FA<

P

+Vật lơ lửng chất lỏng lực đẩy Acsimet trọng lượng : FA = P

+Vật lên lực đẩy Acsimet lớn trọng lượng : FA> P

(39)

IV Rút kinh nghiệm :

Tuần 20 Tiết 20 Chủ đề 12

THỰC HÀNH: LỰC ĐẨY ACSIMET

I MỤC TIÊU

1 Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet ý nghĩa đại lượng công thức

2 Biết cách thực hành thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy Acsimet II.CHUẨN BỊ

* Cho nhóm: - Một lực kế

(40)

- Một cốc nước -Một vật nặng -Một giá đỡ

-Một bình tràn bình chứa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định.

2 Kiểm tra cũ:

- Viết cơng thức tính lực đẩy Acsimet?

- Tên gọi đơn vị đại lượng công thức 3 Bài mới

* Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

- Yêu cầu đọc phần mở STL/ 93

- ĐVĐ: chủ đề này, luyện tập điều gì?

 vào

* Hoạt động 2: Tìm hiểu về dụng cụ

- Yêu cầu nhóm cho biết dụng cụ thí nghiệm gồm có gì?

* Hoạt động 1

- Đọc phần mở

- Chúng ta làm thí nghiệm kiểm chứng lại lực đẩy Acsimet vận dụng để đo trọng lượng riêng vật đặc

* Hoạt động 2

- Quan sát khay dụng cụ trả lời:

- Một lực kế

- Một bình chia độ - Một cốc nước -Một vật nặng -Một giá đỡ

-Một bình tràn bình chứa

Chủ đề 12

(41)

* Hoạt động 3: Cách tiến hành thí nghiệm nghiệm lại lực đẩy Acsimet

- Yêu cầu nhóm tìm hiểu hoạt động thảo luận cho biết tiến hành thí nghiệm theo bước nào?

 u cầu nhóm tiến hành thí nghiệm điền kết vào bảng báo cáo thực hành

* Hoạt động 4: Tiến hành thí nghiệm đo trọng lượng riêng của vật rắn

* Hoạt động 3

- Các nhóm tìm hiểu, thảo luận trả lời

+Dùng lực kế đo trọng lượng Po vật vật đặt

trong khơng khí

+ Đọc số thể tích V1

nước bình

+Đo lực F tác dụng vào lực kế vật chìm lơ lửng vào nước bình chia độ +Đọc số thể tích V2

vật nước bình +Xác định độ lớn lực đẩy Acsimet FA thể tích V

của nước bị vật chiếm chỗ +Xác định trọng lượng P nước bị vật chiếm chỗ( cho TLR nước d = 0,01 N/cm3)

-Thực thao tác lần ghi kết vào báo cáo

-Nhận xét kết đo FA

P

 rút kết luận * Hoạt động 4

(42)

- Yêu cầu nhóm tìm hiểu hoạt động thảo luận cho biết tiến hành thí nghiệm theo bước nào?

* Dặn dò

- Đọc giới quanh ta - Đọc chủ đề 13

+Thả nhẹ vật vào bình tràn , hứng nước tràn cho vào bình chứa dùng ống chia độ đo thể tích V ( thể tích nước bị cốc chiếm chỗ )

+Xác định trọng lượng nước chiếm chỗ, lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật trọng lượng vật

+Lấy vật khỏi bình tràn đổ thêm nước vào đầy bình tràn

+Cầm nghiêng cốc thả nhẹ vật vào bình tràn, hứng nước từ bình tràn vào bình chứa dùng ống chia độ đo thể tích Vo vật

( thể tích vật)

+Xác định trọng lượng riêng vật

-Thực thao tác lần ghi kết vào báo cáo

IV Rút kinh nghiệm :

(43)

MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH

KIỂM NGHIỆM VÀ VẬN DỤNG LỰC ĐẨY ACSIMET

Lớp :……… Nhóm :……… Các thành viên nhóm :

1/.……… 2/……… 3/……… 4/……… 5/……… 6/……… 7/……… I/ Nghiệm lại lực đẩy Acsimet :

A.Lý thuyết

Viết cơng thức tính lực đẩy Acsimet Nêu tên gọi đơn vị đại lượng công thức? ……… ………

(44)

……… ………

B Thực hành

Đại lượng Lần 1 Lần 2 Lần 3

Trọng lượng vật : Po(N)

Lực tác dụng vào lực kế vật treo lơ lửng nước : F(N)

Lực đẩy Acsimet: FA = Po… F(N)

Thể tích nước: V1 (mL)

Thể tích nước vật: V2 (mL)

Thể tích nước bị vật chiếm chỗ: V = V2 … V1 (mL)

Trọng lượng nước bị chiếm chỗ: P = d.V (N) Giá trị trung bình := ………

=………

Nhận xét : FA ………P

Kết luận :

……… ……… II/ Đo trọng lượng riêng vật rắn

A Lý thuyết

Khi vật mặt chất lỏng , trọng lượng vật ……… lực đẩy Acsimet chất lỏng ………… trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

B Thực hành

Đại lượng Lần 1 Lần 2 Lần 3

(45)

Trọng lượng nước bị chiếm chỗ: P = d.V (N) Trọng lượng cốc: Po… FA… P (N)

Thể tích cốc: Vo (cm3)

Trọng lượng riêng sứ làm cốc: = Po/Vo

(N/cm3)

Giá trị trung bình: = ………

Tuần 21 Tiết 21 Chủ đề 13:

CÔNG I MỤC TIÊU :

1 Nêu lực thực công trả lời câu hỏi vận dụng trường hợp có cơng học khơng có cơng học

2.Viết cơng thức tính cơng hiểu đơn vị , ý nghĩa đại lượng công thức

II CHUẨN BỊ : -Hình 13.3

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ:

- Điều kiện để vật , vật chìm?

-Viết cơng thức tính lực đẩy Acsimet nêu tên , ý nghĩa đại lượng công thức ?

(46)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

-Yêu cầu HS đọc phần giới thiệu STL/98

-ĐVĐ : Vậy theo em vận động viên thực cơng ? Và cơng tính ?

 Vào

* Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào lực thực cơng ? -Yêu cầu HS đọc hoạt động , quan sát hình H13.3 rút nhận xét ?

-Yêu cầu HS quan sát hình H13.4 cho biết lực tác dụng lên vali cho biết vali chuyển động lực thực cơng lực không thực công ?  Rút nhận xét phương lực phương chuyển động lực thực công

 Rút kết luận

-Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi hoạt động

* Hoạt động 3: Tìm hiểu cơng thức tính cơng lực khi cơng lực có hướng với hướng chuyển động

-Yêu cầu học sinh đọc hoạt động cho biết công

* Hoạt động 1

- Ghi * Hoạt động 2

-Khi vật đứng yên lực tác dụng lên vật không thực công

-Thảo luận trả lời :

+ Lực kéo lực mà sát có thực cơng trọng lực lực nâng không thực công +Khi phương lực vng góc với phương chuyển động lực khơng thực cơng -Ghi

- Thảo luận trả lời +có-có-khơng-có

 Chú ý : Khi lực tác dụng vào vật sinh cơng cơng lực cơng vật

* Hoạt động 3

-Cho học sinh thảo luận trả lời

Chủ đề 13: CÔNG

I Khi lực thực hiện công ?

Khi lực tác dụng lên vật vật chuyển động theo phương khơng vng góc với phương lực lực có sinh cơng

II.Cơng lực có cùng hướng với hướng chuyển động :

(47)

IV Rút kinh nghiệm :

Tuần 22

Tiết 22 Chủ đề 14:

ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I MỤC TIÊU :

1 Phát biểu định luật công

2 Vận dụng định luật công để giải tập II CHUẨN BỊ :

-Lực kế , nặng , giá đỡ ,hai ván III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ:

- Khi lực thực công ?

-Viết cơng thức tính cơng lực công lực hướng với hướng chuyển động -Làm tập 2/101 STL

(48)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

-Yêu cầu HS đọc phần giới thiệu STL/104

-ĐVĐ : Khi sử dụng máy đơn giản chúng có giúp ta lợi cơng hay không?

 Vào

* Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm ?

-Mơ tả thí nghiệm tiến hành thí nghiệm

-Ghi kết thí nghiệm vào bảng kết STL/105

* Hoạt động 3: Nhận xét kết quả thí nghiệm

-Yêu cầu học sinh đọc hoạt động cho biết công lực nâng phụ thuộc vào yếu tố nào?

* Hoạt động 4: Định luật về cơng

-Từ kết thí nghiệm khảo sát nhiều máy đơn giản khác người ta rút kết luận tổng quát gọi định luật công

 Rút kết luận

* Hoạt động 5: Vận dụng -Yêu cầu HS đọc tập hoạt động

* Hoạt động 1

- Ghi * Hoạt động 2

* Hoạt động 3

* Hoạt động 4

-Ghi bài

* Hoạt động 5

- Phân tích đề tóm tắt -Làm bài

Chủ đề 13:

ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG

I Thí nghiệm:

Khi lực tác dụng lên vật vật chuyển động theo phương khơng vng góc với phương lực lực có sinh cơng

(49)

IV Rút kinh nghiệm :

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(50)

CƠ NĂNG I MỤC TIÊU :

1.Nêu ví dụ lượng

2.Nêu phụ thuộc trọng trường vào độ cao khối lượng vật 3.Nêu phụ thuộc đàn hồi vào độ biến dạng lò xo

4.Nêu phụ thuộc động vào khối lượng vận tốc vật II CHUẨN BỊ :

-Hình vật III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ:

(51)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

- Cho HS đọc phần giới thiệu đầu STL/116

-ĐVĐ : Năng lượng ná kéo căng , viên bi bay , gió , cánh quạt quay thuộc dạng lượng ?

-Trong tìm hiểu dạng lượng đơn giản

Vào

* Hoạt động 1

-Ghi

Chủ đề 16:

CƠ NĂNG

* Hoạt động 2: Tìm hiểu liên hệ cơng lượng -Yêu cầu HS đọc ví dụ nêu hoạt động

-Dịng nước chảy sinh công đẩy bè chuyển động mặt nước nên ta nói dịng sơng chảy có lượng

-Tương tự yêu cầu học sinh cho ví dụ vật có lượng cho biết vật thực cơng ?

-Chuyển ý : Ta tìm hiểu dạng lượng có tên gọi * Hoạt động 3: Tìm hiểu về thế năng

1/ Thế trường:

-Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm hình H16.4

-ĐVĐ : Khi vật A nằm yên

* Hoạt động 2

-Thảo luận trả lời

-Ví dụ : Gió thổi diều bay ta nói gió có lượng gió làm diều chuyển động nên gió có sinh cơng

* Hoạt động 3

-Thảo luận trả lời

I Liên hệ công và lượng:

-Khi vật có khả thực cơng ta nói vật có lượng

-Vật có khả thực cơng lớn lượng vật lớn Năng lượng có đơn vị Jun ( J ) -Có nhiều dạng lượng : , nội , điện năng…

II Thế năng

(52)

IV Rút kinh nghiệm :

Tuần 25 Tiết 25 Chủ đề 17:

SỰ CHUYỂN HÓA CƠ NĂNG I MỤC TIÊU :

1.Nêu chuyển hóa dạng

2.Từ giải thích tượng nêu ví dụ chuyển hóa động

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ:

a/ Khi vật có lượng ? Nêu ví dụ vật có lượng ? b/ Thế trọng trường ? Thế trọng trường phụ thuộc vào yếu tố nào?

c/ Thế đàn hồi ? Thế đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố ? d/ Động ? Động phụ thuộc vào yếu tố ?

(53)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

- Cho HS đọc phần giới thiệu đầu STL/124

-ĐVĐ : Trong ví dụ có chuyển hóa ?

- Các dạng lượng chuyển hóa cho Trong tìm hiểu trường hợp đơn giản : chuyển hóa động Và số ứng dụng chuyển hóa sống

Vào

* Hoạt động 1

-Ghi

Chủ đề 17:

SỰ CHUYỂN HÓA CƠ

NĂNG

* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự chuyển hóa dạng cơ năng

-Yêu cầu HS đọc ví dụ nêu hoạt động vàđiền vào nhận xét STL/124

- ĐVĐ : xe xuống dốc có chuyển hóa ?

-Yêu cầu học sinh cho ví dụ từ sống có chuyển hóa thành động ?

-Tiếp theo yêu cầu HS đọc ví dụ nêu hoạt động và điền vào nhận xét STL/125

- ĐVĐ : bóng bay lên cao có chuyển hóa ?

-Yêu cầu học sinh cho ví dụ từ

* Hoạt động 2

-Thảo luận trả lời -Gợi ý : + giảm , tăng + giảm , tăng

+ , động

-Gợi ý : thả viên phấn từ cao xuống

-Thảo luận trả lời -Gợi ý : + giảm , tăng + giảm , tăng

+ động năng, -Gợi ý : tung đồng xu lên cao

(54)

IV Rút kinh nghiệm :

Tuần 28

Tiết 28

PHẦN II : NHIỆT HỌC

Chủ đề 18:

CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?

I MỤC TIÊU :

1.Nêu vài tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo từ hạt riêng biệt chúng có khoảng cách

2.Từ cấu tạo hạt vật chất giải thích số tượng sống II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ:

a/ Nêu kết luận chuyển hóa dạng ? b/ Nêu ví dụ tượng sống cho thấy : -Thế chuyển hóa thành động ?

-Động chuyển hóa thành ?

(55)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

- Cho HS đọc phần giới thiệu đầu STL/133

-ĐVĐ : Trong ví dụ ta thấy thể tích dung dịch nước muối ống 97cm3 Vậy

cm3 lại nước muối đã

đi đâu ?

- Trong tìm hiểu cấu tạo chất để trả lời câu hỏi số tượng sống có liên quan

Vào

* Hoạt động 1

-Ghi

Chủ đề 18:

CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ

NÀO ?

* Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo chất

-Khi nhìn vào chất ta thấy chúng liền khối Nhưng có người cho vật chất không liền khối mà cấu tạo từ hạt riêng biệt nhỏ mà mắt thường khơng nhìn thấy Đến kỉ XX từ nhiều nghiên cứu lí thuyết thực nghiệm người ta chứng minh điều

- Yêu cầu học sinh đọc kết luận STL/133

 Ghi

-Yêu cầu học sinh cho ví dụ chất ?

-Ngày nhờ vào kính hiển vi đại giúp

* Hoạt động 2

-Cho Hs nhắc lại ghi vào

I Các chất cấu tạo ?

-Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi nguyên tử , phân tử -Phân tử nhóm nguyên tử kết hợp lại

-Giữa nguyên tử , phân tử có khoảng cách Ví dụ :

(56)

IV Rút kinh nghiệm :

Tuần 29 Tiết 29 Chủ đề 19:

NGUYÊN TỬ , PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?

I MỤC TIÊU :

1.Hiểu giải thích nguyên nhân gây chuyển động Brown

(57)

4.Định nghĩa tượng khuếch tán ? Nêu ví dụ tượng khuếch tán sống ? Giải thích nhiệt độ tăng tượng khuếch tán xảy nhanh ?

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ:

a/ Các chất cấu tạo ?

b/ Vì ta nhìn thấy chất liền khối ?

c/ Vì hịa tan đường vào nước thể tích dung dịch nước đường nhỏ tổng thể tích ban đầu đường nước ?

(58)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

- Cho HS đọc phần giới thiệu đầu STL/138

-ĐVĐ : Tại ta thấy hạt bụi bé nhỏ li ti chuyển động hỗn loạn liên tục đổi phương ?

- Trong tìm hiểu tính chất quan trọng nguyên tử , phân tử Từ giải thích nhiều tượng sống

Vào -Ghi

Chủ đề 19:

NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ

CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?

* Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động Brown.

-Năm 1827 quan sát qua kính hiển vi hạt phấn hoa nước nhà thực vật học Robert Brown phat thấy chúng thể sống lại chuyển động hỗn loạn không ngừng phía Nhưng lúc thuyết cấu tạo phân tử , nguyên tử chưa đời nên người chưa giải thích chuyển động hạt phấn hoa

-Tương tự người ta quan sát chuyển động hạt bụi khơng khí …

- Vậy chuyển động Brown ?

-Cho Hs nhắc lại

* Hoạt động 2

-Ghi vào

I Chuyển động Brown:

Chuyển động hỗn loạn không ngừng hạt nhỏ ( có đường kính cỡ vài micromet ) chất lỏng hay chất khí gọi chuyển động Brown

Chú ý : micromet ( kí hiệu µm )

(59)

IV Rút kinh nghiệm :

Tuần 30 Tiết 30 Chủ đề 20:

NHIỆT NĂNG

I MỤC TIÊU :

1.Phát biểu định nghĩa nhiệt mối quan hệ nhiệt với nhiệt độ vật

2.Tìm ví dụ cách làm thay đổn nhiệt vật : thực công truyền nhiệt

3.Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng đơn vị nhiệt lượng 4.Vận dụng giải thích số tượng sống II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ:

(60)

b/ Phân tử , nguyên tử cấu tạo chất đứng yên hay chuyển động nào? Vì gọi chuyển động phân tử , nguyên tử chuyển động nhiệt ?

c/ Hiện tượng khuếch tán ? Nhiệt độ có ảnh hưởng đến tượng khuếch tán?

d/ Hãy giải thích : Vì đường lại tan dần thả vào nước , nước nóng đường lại tan nhanh nước lạnh?

(61)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

-ĐVĐ : Vì vào hơm trời lạnh thường xoa hai bàn tay vào ?

-ĐVĐ : Tại xoa hai bàn tay vào ta cảm nhận tay ấm nóng lên ?

-Để giải thích tượng nhiều tượng khác sống ta tìm hiểu nhiệt cách làm thay đổi nhiệt

Vào

* Hoạt động 1

-HS trả lời ấm

-Ghi

Chủ đề 20:

NHIỆT NĂNG

* Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệt năng ?

-Chúng ta biết phân tử , nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn loạn khơng ngừng nên chúng có động -ĐVĐ : Nhiệt vật gì?

-GV định nghĩa nhiệt : Tổng động phân tử cấu tạo nên vật gọi nhiệt vật

- ĐVĐ : Nhiệt độ vật ảnh hưởng đến nhiệt ?

-GV hướng dẫn cho HS điền vào chỗ trống STL/145

Cho HS ghi

Chuyển ý : Vậy làm để thay đổi nhiệt

* Hoạt động 2

-HS trả lời theo suy nghĩ

-Hướng dẫn : Nhiệt độ vật càng cao phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh , tổng động của các phân tử lớn nhiệt năng vật lớn

-Ghi vào

I Nhiệt năng

- Tổng động phân tử cấu tạo nên vật gọi nhiệt vật ( đơn vị Jun ) -Nhiệt vật phụ thuộc vào nhiệt độ vật

(62)

IV Rút kinh nghiệm :

Tuần 31 Tiết 31 Chủ đề 21:

DẪN NHIỆT

I MỤC TIÊU :

1.Hiểu dẫn nhiệt? Nêu số ví dụ tượng dẫn nhiệt sống quanh ta

2.Nắm dẫn nhiệt chất khác ? So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn , lỏng khí ?

3.Nêu số chất dẫn nhiệt tốt số chất dẫn nhiệt II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ:

a/ Nhiệt ? Nhiệt vật phụ thuộc vào nhiệt độ ? b/ Có thể làm thay đổi nhệt vật cách nào?

(63)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

-ĐVĐ : Vì vào hơm trời lạnh chim thường xù lơng đậu? Vì chim xù lơng giúp chịu thời tiết lạnh tốt hơn?

-Trong truyền nhiệt nhiệt truyền từ phần sang phần khác vật , từ vật sang vật khác

-Dẫn nhiệt cách thức truyền nhiệt

-Tìm hiểu dẫn nhiệt ta giải thích nhiều tượng lí thú sống

Vào

* Hoạt động 1

-HS trả lời ấm

-Ghi

Chủ đề 21:

DẪN NHIỆT

* Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào dẫn nhiệt ?

-Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm hoạt động trả lời câu hỏi :

+ Khi đốt nóng đầu sắt đinh ? + Các định có rơi xuống không , hay rơi theo thứ tự ? Từ nhận xét nhiệt truyền kim loại từ đầu đến đầu ?

-Sự truyền nhiệt thí nghiệm gọi dẫn nhiệt

-Yêu cầu HS rút kết luận dẫn nhiệt ?

* Hoạt động 2

-Quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi:

+Các định rơi xuống Chứng tỏ kim loại bắt đầu nóng dần lên +Các đinh gần đầu đốt nóng rơi xuống trước Nhiệt kim loại truyền từ đầu A đến đầu B

-HS rút kết luận :

Nhiệt truyền trực tiếp từ phần sang phần khác vật , từ vật

I Sự dẫn nhiệt

(64)

IV Rút kinh nghiệm :

Ngày đăng: 02/02/2021, 02:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w