1. Trang chủ
  2. » Sinh học

GIÁO ÁN TUẦN 32

30 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 61,21 KB

Nội dung

- Cách chơi: Các đội sẽ phải bật qua những chiếc vòng và lên nhặt những miếng tranh dời của cô và ghép thành bức tranh hoàn chỉnh về những danh lam thắng cảnh của đất nước Việt Nam.. Đội[r]

(1)

Tuần thứ 32: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực hiện: tuần; Tên chủ đề nhánh 2: (Thời gian thực hiện: Từ ngày A TỔ CHỨC CÁC

Đ Ó N T R T H D C S Á N G

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

* Đón trẻ

- Cho trẻ chơi tự theo ý thích

*Thể dục sáng: + Hô hấp

+ Tay + Bụng 3: + Chân 2: + Bật 1:

* Điểm danh:

- Trò chuyện chủ điểm “Quê hương yêu quý”

- Tiêu chuẩn bé ngoan

- Tạo tâm trạng thoải mái cho trẻ tới lớp

- Hứng thú chơi trị chơi, khơng tranh đồ chơi bạn

- Trẻ hứng thú tập theo cô động tác nhịp nhàng khớp với lời ca, phát triển bắp thể lực cho trẻ

- Biết tên bạn

- Trẻ biết đồ đất nước, biết thủ đô biết danh lam thắng cảnh đất nước

Phòng học

sạch

thoáng mát Đồ dùng đồ chơi góc,

- Sân tập, lao máy, đĩa nhạc

(2)

QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ. từ ngày 16/04/2018 đến ngày 04/05/2018. Đất nước Việt Nam diệu kỳ.

23/04/2018 đến ngày 27/04/2018. HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cơ đón trẻ vào lớp nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ - Chơi tự góc

- Cho trẻ sân tập thể dục sáng “Hịa bình cho bé”

+ Khởi động: Trẻ đi, chạy sân theo lời ca “Hịa bình cho bé”

+ Trọng động: Tập theo “Hòa bình cho bé” + Hồi tĩnh: Tập “Con cơng”

- Gọi tên trẻ theo thứ tự ghi sổ

- Đề tiêu chuẩn bé ngoan ngày: - Trò chuyện thời tiết ngày

- Tuần học chủ để: "Quê hương yêu quý”

- Hát “Yêu Hà Nội”

- Trò chuyện “Quê hương yêu quý” - Giáo dục trẻ:

- Cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Chơi tự theo ý thích

- Ra sân thể dục

- Tập động tác theo nhạc

- Dạ cô

- Nêu tiêu chuẩn BN - Quan sát thời tiêt

- Hát

(3)

A TỔ CHỨC CÁC

H

O

T

Đ

N

G

N

G

O

À

I

T

R

I

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1 Hoạt động có chủ đích - Quan sát tranh ảnh quê hương

- Quan sát thời tiết/ lắng nghe âm khác sân chơi

2 Trò chơi vận động - Chơi vận động: “Lăn bóng”, “Lăn di chuyển theo bóng”

- Chơi trị chơi dân gian: “Bịt mắt bắt dê”, “Lộn cầu vồng”, “ Ném còn”…

3 Chơi tự do

- Chơi tự với thiết bị trời

- Hứng thú tham gia HĐ - Nói đặc điểm thời tiết ngày hơm trang phục phù hợp trời nắng

- Biết chuyền bóng tay

- Trẻ biết chơi trò chơi vận động

- Biết chơi trò chơi dân gian

- Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết

- Sân trường

- Các trò chơi vận động - Các trò chơi dân gian

(4)

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Hoạt động có chủ đích

- Cho trẻ sân nối đuôi vừa vừa hát “Yêu Hà Nội”

- Cho trẻ quan sát thời tiết nghe âm khác sân trường

- Cô bao quát giúp đỡ trẻ - Nhận xét khen trẻ

- Cho trẻ nghe kể chuyện, đọc thơ, hát - Động viên khuyến khích trẻ thưc 2 Trò chơi vận động

- Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi vận động “ Lăn bóng bằng”, “Bịt mắt bắt dê”, "Lộn cầu vồng"

+ Cô giới thiệu cách chơi: "Lộn cầu vồng": Hai bạn nắm tay quay mặt vào , đọc lộn cầu vồng , vừa đọc kết hợp với đưa tay lên xuống

- Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi dân gian - Cơ bao qt chơi trẻ

3 Chơi tự do

- Tổ chức cho trẻ chơi với thiết bị trời - Cô bao quát trẻ chơi

- Nối đuôi sân vừa vừa hát

- Thực

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

(5)

A TỔ CHỨC CÁC H O T Đ N G G Ó C

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – U CẦU CHUẨN BỊ * Góc phân vai:

+ Lễ hội quê ta

+ Cửa hàng thực phẩm, nhà hàng ăn uống, chế biến ăn đặc sản quê hương

* Góc tạo hình:

+ Nặn, cắt, dán sản phẩm đặc sản quê hương

+ Vẽ, xé, dán danh lam thắng cảnh, khu di tích lịch sử quê hương

* Góc xây dựng:

+ Xây dựng khu di tích lịch sử

+ Lắp ghép cánh đồng lúa quê hương

* Góc sách:

+ Xem tranh ảnh quê hương

+ Làm sách quê hương + Kể chuyện quê hương * Góc thiên nhiên.

+ Chơi với cát, nước

* Góc âm nhạc:

+ Tập biểu diễn văn nghệ chuẩn bị cho lễ hội, nghe dân ca địa phương

- Thích chơi với bạn đồn kết, thể vai chơi

- Trẻ biết sử dụng kỹ vẽ, nặn, cắt dán để tạo sản phẩm

- Đồ dùng xây dựng

- Biết làm sách tranh truyện

- Biết mở sách xem sách - Trẻ biết đong nước, biết phân biệt cát khô, cát ướt

- Biết hát hát chủ đề

- Bộ đồ chơi gia đình

- Sáp mầu, Bút dạ, giấy, kéo, tranh ảnh chủ đề - Đồ chơi lắp ráp

- Sưu tầm tranh họa báo nội dung chủ đề

- Đồ dùng góc

(6)

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức - thỏa thuận góc chơi. - Hát “Yêu Hà Nội”

- Cơ trẻ trị chuyện chủ đề:

- Tuần khám phá chủ đề:“Đất nước Việt Nam diệu kỳ”.

- Cô chuẩn bị nhiều góc chơi cho con: góc xây dựng, góc phân vai, góc sách, góc tạo hình,…

- Hỏi trẻ: Lớp gồm có góc chơi nào? - Ai chơi góc xây dựng (sách, phân vai, ) - Hôm định xây gì?

- Bạn muốn chơi góc xây dựng góc xây dựng

- Bây chơi góc nhẹ nhàng góc

- Cho trẻ nhận góc chơi

- Cơ dặn dị trẻ chơi phải đồn kết khơng tranh giành đồ chơi bạn, chơi xong phải cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định

2 Quá trình chơi:

- Cơ giúp trẻ thoả thuận vai chơi góc

- Cơ bao qt trẻ chơi Góc cịn lúng túng Cô chơi trẻ, giúp trẻ

+ Thể vai chơi

+ Giải mâu thuẫn chơi

- Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi góc, bổ sung xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ - Giúp trẻ liên kết góc chơi, vai chơi 3 Kết thúc:

- Cơ nhận xét q trình trẻ chơi. - Hỏi trẻ góc trẻ chơi Cô củng cố lại

- Trẻ hát

- Trị chuyện

- Trả lời theo ý hiểu - Trả lời

- Trẻ nhận vai chơi

(7)

A TỔ CHỨC CÁC H O T Đ N G Ă N

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Cho trẻ rửa tay cách

trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Cho trẻ ăn cơm

- Trẻ biết thao tác rửa tay

- Trẻ hiểu phải rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Trẻ biết tên ăn tác dụng chúng sức khỏe người

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Nước sạch, bàn ăn, khăn ăn

- Các ăn H O T Đ N G

- Cho trẻ ngủ - Rèn cho trẻ có thói quen

ngủ giờ, đủ giấc

- Phản, chiếu, gối

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Tổ chức vệ sinh cá nhân + Hỏi trẻ bước rửa tay + Cho trẻ rửa tay

- Tổ chức cho trẻ ăn:

+ Chia cơm thức ăn cho trẻ

+ Cô giới thiệu ăn.Cơ hỏi trẻ tác dụng cơm, ăn

+ Giáo dục trẻ ăn hết xuất không rơi vãi cơm, biết ơn bác nông dân, cô cấp dưỡng

+ Cho trẻ ăn

- Trẻ nghe thực hành bước rửa tay cô

(8)

-Tạo bầu khơng khí ăn

+ Cơ động viên trẻ tạo khơng khí thi đua: Bạn ăn giỏi

+Nhắc trẻ không rơi vãi cơm + Nhắc trẻ ăn xong lau miệng

- Trẻ rửa tay - Cô kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ

- Cô điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phòng ngủ - Cho trẻ ngủ nằm tư

- Cho trẻ đọc thơ ngủ

- Cô bao quát trẻ ngủ ý tình xảy

- Sau trẻ ngủ dậy nhắc trẻ cất gối vệ sinh

- Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài: “Đu quay”

- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều

- Trẻ vào phòng ngủ

- Trẻ đọc - Trẻ ngủ - Trẻ tập

A TỔ CHỨC CÁC

(9)

H

O

T

Đ

N

G

C

H

IỀ

U - Vận động nhẹ ăn quà chiều.

- Chơi tự góc theo ý thích

- Nghe đọc truyện/ đọc thơ Ôn lại hát, đồng dao

- Xếp đồ chơi gon gàng/ lau rửa đồ chơi/ biểu diễn văn nghe

- Nêu gương cuối tuần

- Giúp trẻ thoải mái sau ngủ dậy

- Trẻ hứng thú chơi

- Hứng thú tham gia hoạt động

- Trẻ biết xếp đồ chơi gon gàng

- Biết lau rửa đồ chơi

- Nhận xét bạn

- Nhạc vận động

- Trò chơi - Đồ dùng đồ chơi góc

- Các bát, băng đĩa

- Góc chơi

- Bảng bé ngoan, cờ

HOẠT ĐỘNG

(10)

- Cho trẻ vận động nhẹ ăn quà chiều

- Cô trẻ chơi tự góc - Cơ bao quát tẻ chơi chơi trẻ - Cô chơi trẻ

-Cho trẻ nghe thơ, hát chủ đề - Cô cổ vũ động viên trẻ

- Cho trẻ xếp gon đồ chơi góc + Cơ bao qt trẻ thực

+ Trẻ chơi xong nhắc trẻ cất đồ chơi nơi quy định

- Cho trẻ nhận xét - Cô nhận xét - Cho trẻ cắm cờ

- Vận động

- Trẻ chơi

- Lắng nghe - Thảo luận

- Chơi trò chơi

- Nhận xét bạn - Cắm cờ

(11)

TÊN HOẠT ĐỘNG: VĐCB: NÉM XA BẰNG TAY CHẠY NHANH 18M TCVĐ: AI NHANH NHẤT.

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: hát "Yêu Hà Nội". I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ tập động tác tập phát triển chung đẹp theo cô - Trẻ biết ném xa tay chạy nhanh 18m

- Trẻ biết chơi trò chơi thành thạo 2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ luyện tập phối hợp động tác cho trẻ - Rèn kỹ định hướng không gian cho trẻ 3/ Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Trẻ biết lắng nghe ý nghe nói

- Trẻ có tinh thần tập thể thường xuyên luyện tập thể dục II CHUẨN BỊ

Đồ dùng cho cô trẻ:

- Cô: + xắc xô, nhạc hát “Yêu Hà Nội” + Vạch chuẩn, túi cát

+ Bóng, rổ, vòng thể dục cho trẻ chơi trò chơi Địa điểm tổ chức: Ngoài sân trường.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ hát “Yêu Hà Nội” Cô hỏi:

+ Các vừa hát hát gì? + Bài hát nói lên điều gì?

+ Ở Thủ Đơ Hà Nội có gì?

GD trẻ u q hương đất nước Biết giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc Việt Nam

- Trẻ hát

- Trẻ kể

(12)

2 Giới thiệu bài

Hôm cô tổ chức hội thi “Bé khoẻ bé ngoan” Hội thi chúg gồm phần Muốn thi tốt phần thi cô

khởi động - Vâng

3 Hướng dẫn

3.1: Hoạt động 1: Khởi động:

- Khởi động: Cô cho trẻ thành vòn tròn kết hợp kiểu đi: Kiễng chân, kiễng gót, khom, chạy nhanh

3.2 Hoạt động 2: Trọng động

- Phần thi thứ nhất: Bé với âm nhạc + Bài tập phát triển chung: Cô cho trẻ xếp thành hàng tập tập phát triển chung: + Động tác tay: Chèo thuyền – hai tay thẳng đưa trước (4 lần,8 nhịp)

+ Động tác Chân : Ngồi khụy gối (hai tay đưa cao, trước) (4 lần, nhịp)

+ Lưng-Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên (4 lần, nhịp)

+ Động tác bật: Bật nhảy chỗ (4 lần, nhịp)

- Cho trẻ tập với nhạc hát “ Bạn có biết khơng”

(*) Vận động bản:

* Vận động “Ném xa tay – chạy nhanh 18m”

- Cho trẻ đứng thành hai hàng đối diện nhau, cách khoảng 3,5m

- Cô làm mẫu cho trẻ quan sát

+ Cơ làm mẫu lần 1: Hồn chỉnh động tác + Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích động tác kỹ thuật:

TTCB: Khi nghe hiệu lệnh tiếng xắc xô Cô đến trước vạch, không dẫm vào vạch, cầm bóng tay

TH: Khi có hiệu lệnh tiếng xắc xơ đưa bóng từ lên đỉnh đầu ném mạnh phía trước Sau chạy nhanh đến vạch đích sau phía cuối hàng đứng

- Cơ cho trẻ lên thực mẫu: (Cô quan sát sửa sai cho trẻ)

- Trẻ chạy nhẹ nhàng kết hợp kiểu chân theo tín hiệu

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * (*)

- Trẻ tập cô

* * * * * * *

* * * * * * * - Trẻ quan sát

- Trẻ quan sát lắng nghe

(13)

- Trẻ thực hiện: Cho trẻ lên thực hiện: trẻ thực lần Cô quan sát sửa sai cho trẻ

- Cho trẻ thi đua đội xem đội nhanh

- Cô hỏi trẻ lại tên vận động cho trẻ nhắc lại

3.3 Hoạt động 3: Trò chơi vận động: “Ai nhanh nhất”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến luật chơi cách chơi:

- Cách chơi: có hiệu lệnh bạn chạy thật nhanh lên lấy lô tô danh lam thắng cảnh đất nước Đội gắn nhiều lơ tơ đội dành chiến thắng - Luật chơi: Mỗi lượt chơi lấy lô tô

+ Mỗi lần lấy lô tô xong chạy đập tay vào bạn bạn lên

+ Thời gian chơi nhạc

- Cô cho trẻ chơi: Cô bao quát nhận xét trẻ Cô kiểm tra kết nhận xét tuyên dương trẻ

3.4 Hoạt động 4: Hồi tĩnh

- Cô cho trẻ đứng chổ hít thở nhẹ nhàng

- Trẻ thực

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ thực 4 Củng cố.

- Hỏi trẻ tên học - Giáo dục trẻ

- Trẻ trả lời 5 Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ

(14)

Thứ ngày 24 tháng 04 năm 2018. TÊN HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN CHỮ CÁI: S, X

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát: "Yêu Hà Nội". I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết phát âm âm chữ s, x - Nhận chữ s, x qua đặc điểm qua cách phát âm

- Trẻ biết số cảnh đẹp số di tích lịch sử địa danh tiếng Hà Nội

2 Kỹ năng:

- Phát triển khả tư duy, nhận biết, so sánh

- Phát triển kỹ hợp tác chơi theo nhóm, tổ, kỹ di, nhấp chuột

- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua sử dụng kỹ vận dụng trò chơi

3 Giáo dục:

- Trẻ biết hợp tác với bạn trò chơi vận động - Trẻ biết tuân thủ luật chơi

- Giáo dục trẻ lòng yêu quê hương đất nước II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng trẻ: - Máy tính, giáo án điện tử - Thẻ chữ s, x

- Các hát: “u Hà Nội, Hịa bình cho bé, Đếm sao, Quê hương tươi đẹp” - Mỗi trẻ có chữ cái: s, x cắt xốp

2 Địa điểm: - Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định - Trò chuyện.

- Chào mừng bé đến với chương trình “ Bé vui học chữ”

(15)

- Cô trẻ hát “ u hà nội” + Bài hát nói gì?

+ Ai biết thủ Đơ Hà Nội kể cho cô bạn nghe nào?

- Cơ chốt lại

- Giáo dục trẻ có tình cảm quê hương đất nước

- Trẻ hát

- Trẻ kể

- Trẻ lắng nghe

2 Giới thiệu bài

Chương trình “Bé vui học chữ” ngày hôm mang tên: s, x

- Trẻ lắng nghe 3 Hướng dẫn.

3.1 Hoạt động 1: Làm quen chữ s, x. a Làm quen chữ S

- Cô gới thiệu tranh từ “ Đền Ngọc Sơn” - Cho trẻ đọc từ “ Đền Ngọc Sơn”

- Cho trẻ tìm cụm từ “ Đền ngọc sơn” chữ học

- Cô giới thiệu chữ “s” phát âm mẫu - Cô nêu cách phát âm

- Cho lớp phát âm 2- lần - Tổ nhóm, cá nhân phát âm

- Cơ ý sửa sai trẻ phát âm chưa - Cô giới thiệu cho trẻ thấy lược đồ việt Nam có dạng chữ “ S”

- Cho trẻ nêu cấu tạo chữ “S” - Cô khẳng định lại

- Cô gới thiệu chữ S in hoa, in thường, viết thường cách sử dụng

b Làm quen chữ X

- Cô gới thiệu tranh từ “ Chợ đồng xuân”

- Trẻ lắng nghe - Trẻ thực

- Trẻ nghe quan sát - Trẻ lắng nghe

- Trẻ phát âm

- Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

(16)

- Cho trẻ đọc từ “Chợ đồng xuân”

- Cho trẻ tìm chữ học từ “Chợ đồng xuân”

- Cô giới thiệu chữ “x” phát âm mẫu - Cô nêu cách phát âm

- Cho lớp phát âm 2- lần - Tổ nhóm, cá nhân phát âm

Cô ý sửa sai trẻ phát âm chưa - Cho trẻ nêu cấu tạo chữ “X”

- Cô chốt: Chữ “x” gồm có nét xiên phải nét xiên trái Phát âm “x”

- Cô cho trẻ dùng ngón tay trỏ để làm chữ x - Cô gới thiệu chữ X in hoa, in thường, viết thường cách sử dụng

c So sánh chữ s, x:

- Cô gọi 2- trẻ so sánh đặc điểm chữ s, x

- Cô khẳng định lại Động viên khen trẻ 3.2 Hoạt động 3:Trò chơi

* Trò chơi : Thi nhanh

- Cô cho trẻ giơ chữ theo hiệu lệnh cô Theo tên gọi, theo đặc điểm

- Cô nêu tên chữ trẻ nêu đặc điểm ngược lại

- Cô nhận xét cách chơi động viên khen trẻ * Trò chơi : Ai thông minh

- Cô cho trẻ chơi cá nhân máy tính - Trẻ chọn chữ theo yêu cầu trò chơi thả chữ vào thùng

* Trò chơi 3: Thử tài ghép chữ.

- Trẻ thực - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm

- Trẻ lắng nghe - Trẻ thực - Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ lắng nghe

(17)

- Cách chơi: Cô chia cho trẻ thẻ chữ s x Trẻ vừa vừa hát “đếm sao” có hiệu lệnh ghép chữ trẻ có thẻ chữ s phải nơi có kí hiệu chữ s ghép thành chữ “s”, trẻ có thẻ chữ “x” phải nơi có kí hiệu chữ “x” ghép thành chữ “x”

- Luật chơi: Nếu trẻ sai kí hiệu chữ khơng ghép chữ theo u cầu phải nhảy lị cị

- Cho trẻ chơi lần sau lần chơi yêu cầu trẻ đổi thẻ chữ cho đội bạn

- Cô tổ chức cho trẻ chơi nhận xét kết chơi trẻ, động viên khen trẻ

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

4 Củng cố

- Các vừa học chữ gì?

- Các có u q hương khơng? => GD: Ai có q hương , nơi sinh lớn lên nên phải biết yêu mến quê hương

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

5 Kết thúc.

- Cho trẻ hát bài: "Yêu Hà Nội” - Cho trẻ hoạt động trời

- Trẻ hát

(18)

B HOẠT ĐỘNG HỌC – HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CĨ CHỦ ĐÍCH. Thứ ngày 25 tháng năm 2018.

TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH: TRỊ CHUYỆN TÌM HIỂU VỀ ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM DIỆU KỲ.

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Trị chơi: “Ghép tranh”. I MỤC ĐÍCH - YÊU CÂU:

1 Kiến Thức:

- Trẻ biết tên đất nước

- Biết quốc kỳ nước Việt Nam

- Trẻ biết quê hương nơi sinh ra, biết đặc sản quê hương - Biết Hà Nội thủ đô đất nước

- Biết số danh lam thắng cảnh đất nước: Hồ Gươm, Lăng Bác, Chùa Một Cột

- Biết số lễ hội truyền thống: Ngày Quốc Khánh, giỗ tổ Hùng Vương 2 Kỹ Năng:

- Trẻ có kỹ trả lời số câu hỏi - Trẻ có kỹ chơi số trò chơi

- Phát triển óc quan sát, tính tị mị, ham hiểu biết trẻ - Phát triển khả ý, ghi nhớ có chủ định trẻ 3.Thái độ:

- Giáo dục trẻ tình yêu quê hương đất nước, trân trọng truyền thống dân tộc - Có ý thức giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, khơng vứt rác bừa bãi

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ: - Máy tính, giáo án điện tử

- Hình ảnh qc kỳ Việt Nam, số danh lam thắng cảnh thủ đô Hà Nội: Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hồ Gươm, Lăng Bác, Chùa Một Cột

- Hình ảnh Phố Hiến Hưng Yên, nhãn lồng Hưng Yên - Ngày tết nguyên đán, ngày tết trung thu

- Một số lễ hội truyền thống

(19)

- hộp quà

2 Địa điểm: Trong lớp.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định- trò chuyện:

- Chào mừng bé đến với chương trình “Hành trình văn hóa” ngày hơm nay!

- Chương trình gồm có phần : - Phần 1: Du lịch qua ảnh nhỏ

- Phần 2:Thử tài bé yêu - Phần 3: Trao phần thưởng

- Trẻ lắng nghe

2 Giới thiệu bài:

- Mở đầu chương trình mời bé đến với phần thứ chương trình mang tên: “Du lịch qua ảnh nhỏ” với nhiều điiều kỳ thú dành cho bé, nhìn lên hình nhé!

- Vâng

3 Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu đất nước Việt Nam diệu kỳ.

- Mỗi đất nước có tên gọi riêng, quốc kỳ đặc trưng, đất nước - Các bé có biết tên đất nước khơng nào?

* Quan sát đồ Việt Nam.

- Đây đồ Việt Nam ạ, đồ nước ta chảy dài từ bắc vào nam cong cong có dạng hình chữ S

* Quan sát quốc kỳ - Còn - Lá cờ có màu gì? - Ở có gì?

- Ngơi có màu gì?

- Lá cờ đỏ vàng quốc kỳ nước Việt Nam

- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời

(20)

chúng ta màu đỏ tượng trưng cho màu máu anh ngã xuống độc lập dân tộc tổ quốc bé

* Quan sát ngày tết nguyên đán

- Đất nước ta cịn có nhiều ngày lễ lớn biết ngày lễ nào?

- Vào ngày tết nguyên đán thường làm gì?

- Ai có ý kiến khác?

- Vào ngày tết thường làm gì? - Con ăn ăn gì?

- Con cịn biết ngày lễ, hội truyền thống nữa?

- GD trẻ: Mỗi đất nước có truyền thống lễ hội riêng mang sắc dân tộc Chúng ta phải cố gắng chăm ngoan học giỏi để trở thành chủ nhân tương lai để xây dựng đất nước sánh vai với cường quốc giới

- Cô mời 2-3 trẻ đứng lên kể tên

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

3.2 Hoạt động 2: Thử tài bé u * Trị chơi 1:” Bé thơng minh”

- Cho trẻ chơi kể đủ danh lam thắng cảnh đất nước

* Trò chơi: “Ghép tranh”

- Cách chơi: Các đội phải bật qua vòng lên nhặt miếng tranh dời cô ghép thành tranh hoàn chỉnh danh lam thắng cảnh đất nước Việt Nam Đội ghép tranh nhanh đội đội chiến thắng

- Luật chơi: bật khơng dẫm vào vịng lượt chơi lấy tranh để ghép

- Thời gian tính bẳng nhạc - Cho trẻ chơi 2-3 lần

- Trẻ kể

- Trẻ lắng nghe

(21)

- Nhận xét trị chơi 4 Củng cố:

- Hơm tìm hiểu điều gì? - Giáo dục trẻ yêu quê hương tự hào quê hương

-Trẻ trả lời

5 Kêt thúc: Nhận xét – tuyên dương

(22)

B HOẠT ĐỘNG HỌC – HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CĨ CHỦ ĐÍCH. Thứ ngày 26 tháng năm 2018.

TÊN HOẠT ĐỘNG: TỐN: GỘP TÁCH NHĨM ĐỐI TƯỢNG TRONG PHẠM VI 10.

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Bài hát:“Quê tươi đẹp” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tách nhóm có 10 đối tượng thành hai nhóm cách khác (

9-1; 8- 2; 7- 3; 6- 4; 5- 5) đếm, chọn thẻ số tương ứng với nhóm, biết gộp hai nhóm thành nhóm có 10 đối tượng nói kết

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ tách – gộp phạm vi 10, kỹ đếm, chọn số

- Phát triển khả quan sát, ghi nhớ có chủ định, thao tác nhanh nhẹn, khéo léo - Trẻ có kỹ chơi trò chơi

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động

- Giáo dục trẻ biết giữu gìn vệ sinh nơi công cộng, vứt rác nơi quy định II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ:

* Đồ dùng cô: - 10 xe máy, 10 máy bay.

- Bảng đa năng, nhạc , đầu đĩa, ti vi, máy tính - Thẻ số 10

- 10 xe ô tô , 10 máy bay để trẻ chơi - Mơ hình bến đỗ loại PTGT

* Đồ dùng trẻ: - Rỗ đồ chơi (10 thuyền buồm, 10 ô tô) - Thẻ số 8, 9, 10

2 Địa điểm: Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát “Quê hương tươi đẹp” - Trò chuyện chủ đề

- GD trẻ yêu quê hương đất nước Chăm

(23)

ngoan học giỏi lời ông bà bố mẹ - Trẻ lắng nghe 2 Giới thiệu bài

Giờ học tốn hơm gộp, tách nhóm đối tượng phạm vi 10

nhé - Vâng

3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Ôn đếm đến 10 nhận biết nhóm đối tượng có số lượng 10.

- Cô cho trẻ đến mơ hình quan sát kể tên loại phương tiện bến đỗ xe

- Trẻ phát nhóm xe có số lượng 10, đếm đến 10 đặt số tương ứng ( 10 xe đạp, 10 xe tơ, xe xích lơ.)

- Từ số lượng 10 tách phần có nhiều cách khác nhau, bày cháu lấy đồ chơi để chơi

3.2 Hoạt động 2: Dạy trẻ tách, gộp nhóm có số lượng 10 thành hai phần khác nhau - Cô cho trẻ đọc thơ “ Về quê” lấy rổ đồ dùng ngồi tổ

- Cho trẻ xếp số thuyền, đếm đặt số tương ứng ( 10 thuyền)

* Trẻ trải nghiệm ( trẻ tách theo ý thích) - Các tách 10 thuyền thành nhóm theo ý tích mình.( Trẻ gắn số tương ứng vào nhóm sau tách)

- Cô kiểm tra cho trẻ nêu kết tách ( 3-7; 1- 9; 2- 8; 4- 6; 5- 5)

- Muốn trở số lượng ban đầu ta phải làm gì?

- Trẻ đếm đặt số tương ứng * Cung cấp kiến thức:

- Các tách 10 thuyền thành nhóm nhiều cách Các nhìn lên bảng để xem tách có giống khơng - Cô xếp 10 xe máy cho trẻ đếm đặt số tương ứng

- Cô tách 10 xe máy thành nhóm: – 7, đặt số tương ứng vào nhóm

- Muốn trở số lượng ban đầu phải làm ? ( gộp nhóm lại)

(Cơ tiếp tục thực cách lại: 1-9; -8; – 6; - 5)

- Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ thực

- Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ thực

(24)

- Mời trẻ lên tách cách lại: – 5, –

=> Cô kết luận: Từ số lượng 10, tách thành nhóm ta có cách tách: 9; 8; 7; 6; gộp hai nhóm lại số lượng ban đầu 10 ( Mời vài trẻ nhắc lại)

3.3 Hoạt động 3: Luyện tập : Tách, gộp theo u cầu cơ

- Các nhìn xem rổ đồ dùng ?

- Yêu cầu trẻ đếm có máy bay?

- Cho trẻ tách 10 máy bay thành nhóm khác theo yêu cầu cô Chọn chữ số tương ứng đặt vào ( trẻ chia theo cách : - 9; - 8; 3- 7; – 6, - 5)

- Cho trẻ gộp nhóm lạ đếm Đặt số tương ứng

* Cô cho trẻ nhắc lại cách tách 10 thành nhóm khác 9; 8; 7; 6, Sau lần tách, gộp nhóm lại số lượng ban đầu Cho trẻ đếm, nói kết đếm

3.4 Hoạt động 4: Trò chơi: “Về bến” - Cơ giới thiệu tên trị chơi , luật chơi, cách chơi

+ Cách chơi: Cô chia trẻ thành đội chơi Mỗi đội có bạn chơi bến đổ xe Mỗi đội có 10 PTGT, đội chạy lên gắn loại PTGT vào bến cho nhóm có số lượng 10

+ Luật chơi : Đội có số lượng phương tiện giao thông gắn nhiều thắng - Cho trẻ chơi 2-3 lần

- Trẻ thực - Trẻ thực

- Trẻ trả lời - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ thực

- Trẻ thực - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi 4 Củng cố- giáo dục

- Hôm cô học gì? - GD trẻ: Biết tuân thủ luật lệ giao thông tham gia giao thơng Giữ gìn vệ sinh cơng cộng

- Trẻ trả lời

5 Kết thúc

(25)(26)

B HOẠT ĐỘNG HỌC – HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CĨ CHỦ ĐÍCH Thứ ngày 27 tháng năm 2018.

TÊN HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC: DẠY HÁT: "MÚA VỚI BẠN TÂY NGHUYÊN”

NGHE HÁT: “EM ĐI GIỮA BIỂN VÀNG” TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: “AI NHANH NHẤT”. HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Bài thơ: “Em yêu nhà em". I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả - Trẻ thể tự nhiên sôi - Phát triển phản ứng nhanh nhẹn

- Trẻ thuộc hát hát giai điệu hát “ Múa với bạn tây nguyên” - Biết cảm nhận giai điệu hát “ Em biển vàng”

- Biết cách chơi trò chơi “Ai nhanh nhất” 2 Kỹ năng:

- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ 3 Thái độ:

- Trẻ yêu quê hương đất nước II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ:

(27)

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ đọc thơ: Em yêu nhà em - Trò chuyện nội dung thơ

- Trẻ đọc thơ - Trẻ trị chuyện 2 Giới thiệu bài

- Có hát hay nói quê hương Tây Nguyên Hơm hát hát thật hay

3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Dạy hát : “Múa với bạn Tây Nguyên”.

* Cô hát mẫu

+ Lần 1: Không nhạc

- Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả

+ Lần 2: Cô mở nhạc hát thể cử điệu ánh mắt vui tươi

- Cô giảng giải nội dung hát: Bài hát nói bạn Tây Nguyên cầm hoa đỏ thắm ánh vàng, múa hát theo nhịp đàn T’Rưng vui vẻ thể tình đồn kết đặc biệt Khi xa nhớ

* Cô dạy trẻ hát :

- Cô cho trẻ hát câu hết Cô quan sát

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

(28)

sửa sai cho trẻ câu từ, giai điệu hát - Cô cho lớp hát 2-3 lần có nhạc

- Thi đua theo tổ, nhóm - Cơ gọi nhóm trai gái hát - Cơ cho cá nhân trẻ hát

3.2 Hoạt động 2: Nghe hát “ Em biển vàng”

+ Cô hát lần 1: Thể cử điệu

- Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả nội dung hát

+ Lần 2: Cơ mở nhạc có lời cho trẻ đứng lên nhún hát theo đĩa

- Cô giảng nội dung hát: Bài hát nói miền quê vào ngày mùa lúa chín Đi cánh đồng lúa chín óng ả biển vàng Hương lúa chín thoang thoảng bay Quê hương mùa gặt nơi đẹp êm đềm

+ Lần 3: Cô mở hát mời trẻ cô nghe múa theo hát

3.3 Hoạt động 3: Trò chơi ‘‘Nghe giai điệu đốn tên hát“.

- Cơ giới thiệu trị chơi, phổ biến luật chơi cách chơi:

+ Cách chơi: Trên hình có số bí mật Đằng sau số giai điệu hát

- Trẻ hát

- Trẻ hát theo tổ nhóm - Trẻ thực

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực

- Trẻ lắng nghe

(29)

Nhiệm vụ đội chơi chọn số thích sau nghe giai điệu đốn tên giai điệu hát Nếu chọn vào mà có mặt mếu lượt

+ Luật chơi: Đội đoán sai phải nhường câu trả cho đội khác Đội trả lời nhiều đội dành chiến thắng

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi

- Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi 4 Củng cố

- Hỏi trẻ tên học

- Giáo dục trẻ yêu q q hương có ý thức giữ gìn bảo vệ quê hương

5 Kết thúc: Nhận xét tuyên dương

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

(30) nh,

Ngày đăng: 02/02/2021, 01:43

w