-Cách chơi :Cho trẻ ngồi duỗi chân theo hình chữ u và đọc bài đồng dao “nu na nu nống” mỗi câu ứng với một chân của trẻ.Đọc đến câu cuối cùng đến chân bạn nào thì bạn ấy được co chân,cứ[r]
(1)Tuần thứ: 20 TẾT VÀ MÙA XUÂN
Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần (từ ngày 15/01/2018 đến ngày 2/02/2018) Tên chủ đề nhánh: Các loại hoa, ngày tết
Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần (Từ ngày 15/01 đến ngày 19/01/2018) GV:Hoàng Thị Phương
A.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NỘI
DUNG HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU
CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
ĐÓN TRẺ, CHƠI,
THỂ DỤC SÁNG
- Đón trẻ - Tạo mối quan hệ cô trẻ, cô phụ huynh
- Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép
- Trẻ biết cất đồ dùng nơi quy định
-Tâm tốt
- Thơng thống phịng học - Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng nơi quy định
-Trò chuyện với trẻ ngày tết nguyên đán - Các có biết tới ngày khơng?
- Ngày tết có bố mẹ mua cho quần áo khơng?
- Chúng có chơi tết không?
- Thế phải ngoan người yêu quý mừng tuổi ngoan ngoãn mau lớn
- Thực
- Trò chuyện
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe
- Thể dục sáng
- Trẻ tập theo động tác - Rèn trẻ thói
- Sân tập an toàn,bằng phẳng
1 Khởi động Cô hỏi thăm sức khỏe trẻ
- Cho trẻ thành
(2)quen tập thể dục sáng, phát triển thể lực - Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xô đẩy bạn
-Bài tập vòng tròn, kiểu chạy nhanh, chạy chậm 2 Trọng động. Bài “Chú gà
trống”.
* Động tác 1: Gà
trống gáy.
- Trẻ đứng chân ngang vai,hai bàn tay khụm lại để trước miệng
+Gà trống gáy:
Trẻ làm gà trống gáy ị ó o o… Trẻ trở tư ban đầu
* Động tác 2:Gà
vỗ cánh.
TTCB: Trẻ đứng
thỏa mái,tay thả xuôi
Gà vỗ cánh:Trẻ giơ
thẳng tay dang ngang cao vai Trỏ tư ban đầu
* Động tác 3: Gà
mổ thóc.
TTCB: Chân đứng
ngang vai,tay thả xi
Gà mổ thóc:Trẻ
cúi xuống ,tay gõ vào đầu gối ,kết hợp nói
tốc,tốc,tốc
- Trẻ tập
- Thực
- Trẻ tập cô
(3)- Điểm
danh - Trẻ biết tên mình, tên bạn. - Biết điểm danh
- Sổ điểm danh
Đứng lên trở tư ban đầu
* Động tác 4:
“Gà bới đất” TTCB:Trẻ đứng tự
nhiên ,2 tay chống vào hông
Gà bới đất: Trẻ
dậm chân chỗ kết hợp với nói “ Gà bới đất”
3 Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng
- Cô gọi tên trẻ theo sổ điểm danh
- Trẻ thực
-Trẻ
HOẠT ĐỘNG NGỒI
TRỜI-HOẠT ĐỘNG CHƠI
TẬP
- Quan sát vườn hoa, thời tiết , quang cảnh mùa đông
- Trò chơi
- Trẻ biết phân biệt thời tiết nắng hay mưa, lạnh hay nóng
- Địa điểm: Lớp học
- Câu hỏi trẻ
1.Hoạt động có chủ đích: Cơ cho
trẻ hát “Đi chơi,đi chơi” cho trẻ dạo quanh sân trường
+Hỏi trẻ đứng khu vực trường? +Vườn hoa có loại hoa gì? Hoa có màu
+Xung quanh trường có loại gì? Cây có màu gì?
2.Trị chơi vận
- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời
(4)vận động Trò chơi dân gian “ Rồng rắn” “ Bịt mắt bắt dê” “ Dung dăng dung dẻ”
- Chơi tự ; Chơi với cát, nước, vẽ phấn,
- Phát triển vận động cho trẻ
- Trẻ biết chơi trò chơi trò chơi dân gian
-Trẻ biết vẽ số nét đơn giản
động.
- Cô phổ biến luật chơi cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi , cô sửa sai cho trẻ - Qúa trình trẻ chơi ln động viên khuyến khích trẻ chơi tốt
3 Chơi tự do.
Trò chơi dân gian: chi chi chành chành, nu na nu nống
- Cho trẻ chơi với đồ chơi trời
- Vẽ phấn sân
- Cô nhận xét,giáo dục, tuyên dương
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi -Trẻ thực -Trẻ lắng nghe HOẠT ĐỘNG GÓC- HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP *)Góc thao tác vai : Bán hoa ngày tết, nấu ăn, mừng tuổi, chơi xuân
- Trẻ biết nhập vai người bán hoa, người nấu ăn
- Đồ chơi góc
1.Ổn định trị chuyện:
- Cơ cho trẻ hát
bài : “Đi chơi tết” - Cơ trị chuyện trẻ nội dung hát - Cô giáo dục: Trẻ yêu quý cô bạn,thích đến lớp 2.Thỏa thuận chơi:
- Cơ giới thiệu góc chơi, vai chơi,
(5)*) Góc hoạt động với đồ vật: Xếp vườn hoa, xâu dây hoa, nặn bánh *) Góc nghệ thuật : Nặn quả, dán cành hoa, hát hát mùa xuân , tết *)Góc sách tranh: Xem tranh, tranh hoa, bánh kẹovà hoạt động ngày tết
- Trẻ biết xếp vườn hoa, xâu dây hoa, nặn bánh
-Rèn khéo léo cho đôi tay
- Trẻ biết cách dở tranh
hướng dẫn trẻ cách chơi
- Cô cho trẻ tự nhận vai chơi
3.Quá trình chơi: - Cô chơi với trẻ, hướng dẫn trẻ cách chơi số kĩ sử dụng đồ dùng đồ chơi - Cơ đến góc chơi nhập vai chơi trẻ
- Cô gợi ý trẻ đổi vai chơi cho - Cơ đến góc chơi, gợi ý trẻ nhận xét bạn nhóm - Cho trẻ góc nghệ thuật nhận xét sản phẩm bạn
4.Kết thúc:
- Cô khen ngợi, khuyến khích, động viên trẻ
nghe -Trẻ nhận vai chơi -Trẻ chơi -Trẻ chơi -Trẻ nhận xét -Trẻ lắng nghe HOẠT ĐỘNG ĂN
- Cô tổ chức ăn cho trẻ - Cho trẻ làm quen với chế
-Tạo cho trẻ thói quen vệ sinh tay,mặt trước ăn - Giúp trẻ nắm vững
- Đồ dùng vệ
sinh,khăn - Phòng ăn,bàn ăn
- Cô ổn định tổ chức lớp
- Cơ trị chuyện với trẻ
+ Trước ăn phải
(6)độ,nền nếp ăn cơm ăn loại thức ăn khác - Luyện số thói quen tốt sinh hoạt
được thao tác rửa tay,rửa mặt
-Tạo cho trẻ thói quen ăn lịch
-Trẻ ăn ngon miệng,ăn hết xuất,biết mời trước ăn
-Cơm,thức ăn,dụng cụ ăn
làm gì?
+Vì phải rửa tay,rửa mặt trước ăn
- Cô hướng dẫn thao tác rửa tay,rửa mặt - Cô cho trẻ ngồi vào bàn ăn
- Cơ giới thiệu ăn,thành phần dinh dưỡng - Cô mời trẻ ăn,trẻ mời cô bạn
- Cô bao
quát,hướng dẫn , khuyến khích trẻ ăn hết xuất
-Trẻ rửa tay,rửa mặt
- Trẻ ngồi vào bàn ăn
-Trẻ ăn
HOẠT ĐỘNG NGỦ
- Cô tổ chức ngủ trưa cho trẻ - Luyện số thói quen tốt sinh hoạt - Rèn thói quen ngủ giấc trưa cho trẻ
- Cho trẻ có thói quen ngủ ngon giấc,ngủ sâu -Phịng ngủ thống mát -Trẻ có thói quen vệ sinh trước ngủ -Phịng ngủ( Ấm mùa đơng ,thống mát mùa hè) Đồ dùng,chiế u chăn ,gối
-Cơ cho trẻ vệ sinh ,vào phịng ngủ nghỉ ngơi phút,cho trẻ nằm vị trí,đúng tư
- Cho trẻ đọc thơ” Giờ ngủ” - Cơ bao qt trẻ ngủ,xử lý tình xảy với trẻ
-Trẻ vệ sinh
(7)CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - CHƠI TẬP *)Chơi hoạt động theo ý thích:
- Chơi góc - Chơi theo ý thích - Ơn lại kiến thức học - Chơi trị chơi vận động
*)Nêu gương:
- Cô nêu gương bé giỏi,bé ngoan ngày,cuối tuần - Phát phiếu bé ngoan - Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân
- Trẻ biết trả lời câu hỏi cô -Trẻ biết chơi với bạn - Trẻ biết hát bạn - Trẻ biết chơi đồ chơi cất đồ chơi nơi quy định
- Cô nêu gương bé giỏi,bé ngoan ngày,cuối tuần
- Phát phiếu bé ngoan - Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân
-Các hát theo chủ đề - Đồ chơi góc -Trị chơi vận động - Bảng nêu gương
- Bé ngoan
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe - Hỏi trẻ:
+ Cơ vừa kể cho nghe câu chuyện gì?
+ Trong chuyện có ai? - Cho trẻ văn nghệ
- Cho trẻ chơi với đồ chơi góc
- Cho trẻ chơi trị chơi vận động - Nhận xét tiêu chuẩn bé ngoan - Phát cờ, đếm cờ
- Phát bé ngoan
-Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời -Trẻ hát -Trẻ chơi -Trẻ chơi -Trẻ nhận xét bạn - Trẻ cắm cờ TRẢ TRẺ Trả trẻ:Nhắc trẻ chào cô,chào bố mẹ -Trẻ biết chào cô,bố mẹ bạn
- Trẻ biết chỗ để đồ dùng cá nhân
- Đồ dùng cá nhân trẻ gọn gàng - Trẻ
- Cô vệ sinh cá nhân cho trẻ - Cho trẻ lấy đồ dùng cá nhân - Chào cô bạn
- Trẻ vệ sinh
- Trẻ lấy đồ
- Trẻ chào cô,các bạn
(8)Thứ ngày 15 tháng năm 2018 Tên hoạt động : Thể dục: VĐCB: Bật qua vạch kẻ
TCVĐ: Đẩy xe quả Hoạt động bổ trợ: - Hát: Sắp đến tết
I Mục đích - yêu cầu: 1 Kiến thức:
-Trẻ biết phối hợp tay miệng giả làm động tác gà trống
- Trẻ biết bò phối hợp chân tay :Bật qua vạch kẻ - Trẻ biết chơi đẩy xe
2 Kỹ năng:
- Phát triển cho trẻ tố chất nhanh nhẹn, khéo léo - Khả phối hợp nhịp nhàng chân tay - Phát triển khả quan sát
- Phát triển khả định hướng - Rèn kĩ hít sâu, thở từ từ 3 Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ có thói quen sinh hoạt - Giáo dục bé có ý thức tập thể, tích cực
- Trẻ bạo dạn chủ động học - Giáo dục trẻ u thích mơn học - Trẻ có ý thức rèn luyện sức khỏe II Chuẩn bị:
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ. - Sân tập rộng rãi.
- Bằng phẳng 2 Địa điểm: - Trong lớp học
III Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức.
- Cô hỏi thăm sức khỏe trẻ.: Hơm lớp có bạn bị đau ,ốm khơng?
(9)* Trị chuyện chủ đề:
- Cô cho trẻ hát “ Sắp đến tết ”
- Cơ trị chuyện trẻ nội dung hát
- Cô giáo dục: Trẻ ngoan ngỗn,nghe lời,u q ơng bà cha mẹ, thích ngày tết cổ truyền
2.Giới thiệu bài:
- Các ! Muốn có thể khỏe mạnh phải làm nhỉ?
- Hôm cô tập thể dục nhé! 3.Hướng dẫn.
* HĐ1 Khởi động.
- Lớp hát cô bài: “Sắp đến tết ” cho cháu vòng tròn quanh sân tập, từ chậm đến nhanh ngược lại sau cho cháu đừng lại thành vòng tròn * HĐ2.Trọng động
a Bài tập PTC: “Thổi nơ”.
* Động tác 1: Gà trống gáy.
- Trẻ đứng chân ngang vai,hai bàn tay khụm lại để trước miệng
+Gà trống gáy:
Trẻ làm gà trống gáy ị ó o o… Trẻ trở tư ban đầu * Động tác 2:Gà vỗ cánh.
TTCB: Trẻ đứng thỏa mái,tay thả xuôi.
Gà vỗ cánh:Trẻ giơ thẳng tay dang ngang cao
vai
Trỏ tư ban đầu * Động tác 3: Gà mổ thóc.
TTCB: Chân đứng ngang vai,tay thả xuôi
Gà mổ thóc:Trẻ cúi xuống ,tay gõ vào đầu gối ,kết hợp
nói tốc,tốc,tốc
Đứng lên trở tư ban đầu * Động tác 4: “Gà bới đất”
TTCB:Trẻ đứng tự nhiên ,2 tay chống vào hông.
- Trẻ trị chuyện - Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
- Lớp hát theo cô
- Trẻ thực
- Trẻ thực
- Trẻ thực
- Trẻ thực
(10)Gà bới đất: Trẻ dậm chân chỗ kết hợp với nói “ Gà
bới đất”
b VĐCB: “Bật qua vạch kẻ”
- Cô bật mẫu:
+ Lần 1: Khơng phân tích
+ Lần 2: Làm mẫu kết hợp phân tích:
- Gọi trẻ lên tập thử (cô sửa sai cho trẻ) - Cô cho lớp tập - lần
* HĐ3 TCVĐ: “ Đẩy xe ” - Cô giới thiệu cách chơi,luật chơi - Cho trẻ chơi - lần
- Cô bao quát,hướng dẫn trẻ chơi *HĐ Hồi tĩnh:
- Trẻ nhẹ nhàng 4.Củng cố - Giáo dục
- Cô hỏi trẻ hôm thực tập vận động gì?
- Các chơi trị chơi gì? - Cơ giáo dục trẻ
5.Kết thúc tiết học. - Nhận xét,tuyên dương - Cho trẻ hát
- Chuyển hoạt động
- Quan sát, lắng nghe
- Một trẻ tập - Trẻ tập lớp -Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi
- Trẻ nhẹ nhàng - Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe - Trẻ hát
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)
(11)
Tên hoạt động :Nhận biết: Nhận biết hoa đào,hoa mai Hoạt động bổ trợ:- Trò chuyện chủ đề:
- Hát “sắp đến tết rồi” I: Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức
-Trẻ biết tên ,đặc điểm bật hoa đào,hoa mai -Biết trọn hoa để chơi trò chơi
2/Kỹ
-Rèn kỹ ghi nhớ có chủ đích -Rèn kỹ nói rõ ràng
3/Giáo dục thái độ.
-Giáo dục trẻ yêu thích hoạt động
-Giáo dục trẻ yêu thích ngày tết cổ truyền ,hiểu ý nghĩa ngày tết cổ truyền
II: Chuẩn bị:
1: Đồ dùng cô trẻ:
-Tranh ảnh có nơi dung ngày tết cổ truyền dân tộc -Hoa đào,hoa mai
-Bức tranh đào -Hoa rời
2 Địa điểm: - Trong lớp học
III Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức * Trò chuyện chủ đề:
- Cho trẻ hát “Sắp đến tết rồi” - Bài hát nói đến ngày gì?
- Chuẩn bị đến tết mẹ mua cho con?
* Tết đến thêm tuổi, chúc tết ông bà, cô bác
2 Giới thiệu bài:
- Nào chơi xuân nhé! 3.Hướng dẫn.
*Hoạt động 1;Quan sát hoa đào - Trời tối rồi(đưa hoa đào)
-Trời sáng - Cơ có ?
- Các đọc to cô (hoa đào)
- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời
- Trẻ thực
(12)- Hoa đào có màu gì?
- Khi nhìn thấy hoa đào.? - Hoa đào có phận đây?
Con quan sát xem hoa có phận nào?( Thân cây, cành cây, cây…)
- Cô giới thiệu phận hoa ( Cánh hoa,nhị hoa….)
- Cô cho trẻ đọc nhiều lần
- Ngoài hoa đào cịn thấy ngày tết có hoa mai đấy!
*Hoạt động 2: Quan sát Cây hoa mai
- Chốn cô chốn cô:(cô đưa Tranh hoa mai ) - Cô đâu ?
- Cơ có ?
- Các đọc to cơ(Hoa mai) - Hoa mai màu ?
- Các thấy hoa mai có phận nào? - Các đọc cô(Thân,cành ,lá,hoa )
* Các đến ngày tết nhà chuẩn bị nhiều loai hoa,quả ngơi nhà thêm đẹp
* Hoạt động 3:Trò chơi: “Chuyển hàng” - Cách chơi: chia trẻ thành hai đội vòng hai phút đội chuyển nhiều hoa đội thắng -Luật chơi: bạn nhặt song chỗ bạn khác lên.Mỗi lần nhặt nhặt
-Tổ chức trẻ chơi: - Cô quan sát trẻ chơi 4.Củng cố - Giáo dục. - Củng cố Giáo dục trẻ 5 Kết thúc tiết học.
- Cô nhận xét.Cho trẻ hát chơi
-Trẻ đọc - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ đọc
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc
- Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
-Lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi
-Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe -Trẻ thực
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)
(13)Thứ ngày 17 tháng 01 năm 2018 Tên hoạt động :Âm nhạc :Dạy hát : “ Cùng múa vui”
Trò chơi: Nu na nu nống Hoạt động bổ trợ: Bài hát “ Ra vườn hoa”
I.Mục đích – Yêu cầu 1 Kiến thức.
- Trẻ thuộc hát ,hát rõ ràng trọn câu - Trẻ thích vận động theo giai điệu hát - Trẻ hứng thú chơi trị chơi - Trẻ nhớ tên hát
2 Kỹ năng.
- Rèn kỹ nghe cô hát,hát vận động cô 3.Giáo dục thái độ
-Yêu thích ngày tết cổ truyền dân tộc Biết ý nghĩa ngày tết -Yêu quí bảo vệ hoa
-Mạnh dạn tự tin hứng thú tham gia hoạt động II.Chuẩn bị
1 Đồ dùng cô trẻ: -Mũ múa
-Đầu ,đĩa nhạc(mùa xuân,ra vườn hoa, -Tranh ảnh ngày tết
-Ti vi
2 Địa điểm: - Trong lớp học
III Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức * Trò chuyện chủ đề. - Các lại với cô
- Hôm cô tổ chức lớp tham quan hội chợ mùa xuân có vui khơng
- Cho trẻ hát (mùa xuân) - Mọi người làm ?
- Mẹ chuẩn bị cho ngày tết ?
- Giáo dục trẻ biết giúp đỡ bố mẹ cơng việc nhà 2.Giới thiệu bài
- Có hát hay có muốn nghe khơng? 3.Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Dạy hát “Cùng múa vui”
- Trẻ quan sát trả lời - Trẻ hát
(14)- Cô hát lần 1:
- Cô hát lần 2: Múa minh họa
- Ai biết vừa nghe hát gì?
- Hơm hát bài: Cùng múa vui nhạc sĩ Xuân Giao
- Cho trẻ nhắc lại tên hát ,tên tác giả - Các hát lại cô
- Cho trẻ hát 2-3 lần
- Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân - Cơ khuyến khích trẻ hát vận động * Hoạt động 2:Trò chơi : “nu na nu nống”
-Cách chơi :Cho trẻ ngồi duỗi chân theo hình chữ u đọc đồng dao “nu na nu nống” câu ứng với chân trẻ.Đọc đến câu cuối đến chân bạn bạn co chân,cứ chơi đến bạn cuối -Luật chơi: người cuối không co chân phải hát
-Tổ chức trẻ chơi
- Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi 4.Củng cố - Giáo dục.
- Củng cố :Hỏi trẻ tên hát,tên tác giả
- GD:Giáo dục trẻ yêu quí, kính trọng biết ơn ông bà cha mẹ
5.Kết thúc tiết học. - Cô nhận xét
- Cho trẻ hát chuyển hoạt động
- Chú ý lắng nghe - Trẻ trả lời
-Trẻ hát theo cô -Trẻ hát cô - Từng tổ,nhóm, nhân hát
- Chú ý lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi
-Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)
(15)Thứ ngày 18 tháng năm 2017
Tên hoạt động :Tạo hình: Dán hoa cho cây Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện chủ đề.
-Hát: đến tết rồi I Mục đích - yêu cầu:
1 Kiến thức:
-Trẻ biết dán hoa nét đơn giản 2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ cầm bút vẽ
- Rèn khéo léo đơi tay,ngón tay, 3 Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ u thích mơn học
- Giáo dục trẻ yêu quí ngày tết cổ truyền II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ. - Tranh mẫu
- Giấy,keo - Hoa
2 Địa điểm: -Trong lớp học
III Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
1 Ổn định tổ chức. * Trò chuyện chủ đề.
- Cho trẻ hát bài: ‘ Sắp đến tết ” - Cơ trị chuyện trẻ
- Cô giáo dục 2.Giới thiệu bài:
- Các có muốn dán hoa cho thật đẹp không?
- Các quan sát nhé! 3.Hướng dẫn.
*Hoạt động 1: Quan sát,đàm thoại sản phẩm mẫu.
Trời tối “cô đưa mẫu” -Trời sáng
- Cơ có tranh dán gì?
- Các thấy bơng hoa dán có đẹp không? *Hoạt động 2:Cô dán mẫu:
- Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời
(16)- Cô phết keo để dán - Cô dậy trẻ dán hoa - Cơ dán đây?
*Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô hướng dẫn trẻ chọn hoa - Hướng dẫn trẻ cách dán hoa - Hướng dẫn trẻ dán
- Khi trẻ vẽ cô quan sát động viên khuyến khích trẻ dán sửa sai cho trẻ
*Hoạt động 4: Trưng bày,nhận xét sản phẩm. - Cô giúp trẻ mang sản phẩm lên trưng bày Cô gợi ý trẻ nêu nhận xét sản phẩm
- Con thích sản phẩm nào?Của bạn nào? - Bạn dán đây?
- Nhận xét chung,động viên,khuyến khích,khen ngợi trẻ
4 Củng cố giáo dục
- Cơ hỏi trẻ hơm làm gì? - Giáo dục trẻ
5.Kết thúc tiết học. - Cô nhận xét trẻ
- Kết thúc chuyển hoạt động
- Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ dán hoa
- Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)
……… ……… ……… ………
(17)Tên hoạt động :LQVH: Thơ: “ Cây đào ”. Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện chủ đề.
Hát : Sắp đến tết I Mục đích - yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Cháu nhớ tên thơ,nội dung thơ - Trẻ biết đọc diễn cảm,đọc thuộc lòng thơ 2 Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Luyện giác quan phản xạ nhanh 3 Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn lời,lễ phép với người lớn II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên tr - Tranh truyện minh họa
- Bút màu.tranh vẽ 2 Địa điểm:
- Trong lớp học
III Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ôn định tổ chức
* Trị chuyện chủ đề
Cơ trẻ hát vận động bài: “Sắp đến tết rồi” - Bài hát nói ngày
-Các có thích tết khơng? -Tết đến đâu?
*Sau năm làm việc vất vả vui tết đến người đươc nghỉ ngơi chơi,chúc tết người thân gia đình.Mọi người mong tết đến
2.Giới thiệu bài:
- Có thơ nói lồi hoa thường có vào dịp tết nghe nhé!
3.Hướng dẫn.
* Hoạt động Đọc thơ” Cây đào” *Cô đọc thơ diễn cảm:
+ Lần 1: Bằng lời sau giới thiệu tên thơ,tên tác giả
+ Đọc lần 2: Dùng tranh minh họa
-Hát cô - Trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
(18)*Giảng nội dung:
- Tết coi người bạn nhỏ,làm người mong đợi đến thật nhanh để người vui
- Cô đọc thơ lần3:
* Hoạt động 2: Đàm thoại: - Cô đọc cho nghe thơ gì? - Bài thơ tác giả nào?
- Cây đào đâu? - Có nụ màu gì?
- Các bạn nhỏ mong ngày gì? - Cây đào có gì?
- Có hoa đào có gì?
*Hoạt động 3: Dạy trẻ dọc thơ: -Dạy trẻ đọc theo cô câu -Dạy trẻ đọc theo cô
- Cho trẻ đọc lớp : Cả lớp, tổ,nhóm, cá nhân, -Khi trẻ đọc cô ý sửa sai cho trẻ,mỗi lần sửa sai cô nhận xét khen ngợi trẻ
- Hỏi lại tên thơ, tên tác giả - Cho lớp đọc lại lần
*Hoạt động 4:Tơ màu tranh tơ thật nhiều bong hoa đào cho thật đẹp -Cô bao quát hướng dẫn trẻ tô
-Cô nhận xét trẻ 4.Củng cố - Giáo dục
- Hỏi trẻ : Các hôm nghe cô đọc thơ gì?
- Cơ giáo dục
5.Kết thúc tiết học.
- Cô nhận xét học trẻ
- Lắng nghe
- Cây đào - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời
- Trẻ đọc
- Đọc theo lớp,tổ ,cá nhân
-Tô tranh - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)